Tóm tắt bài điều ước quốc tế

18 7 0
Tóm tắt bài điều ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài làm I Tóm tắt bài Điều ước quốc tế 1 Khái niệm 1 1 Khái niệm, đặc điểm của ĐƯQT 1 1 1 Khái niệm của ĐƯQT Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế (sau đây gọi tắt là Công ước Viên 1969) quy định “Điều ước quốc tế là một thoả thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được luật pháp quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thoả thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên.

Bài làm I Tóm tắt Điều ước quốc tế Khái niệm 1.1 Khái niệm, đặc điểm ĐƯQT 1.1.1 Khái niệm ĐƯQT - Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế (sau gọi tắt Công ước Viên 1969) quy định: “Điều ước quốc tế thoả thuận quốc tế ký kết văn quốc gia luật pháp quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thoả thuận ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, khơng phụ thuộc vào - tên gọi cụ thể văn kiện đó” Theo quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể Điều khoản Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 (sau gọi tắt Luật điều ước 25 quốc tế 2005) thì: “Điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác”  Các định nghĩa thể đầy đủ chất pháp lý điều ước quốc tế - văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể luật quốc tế xây dựng nên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước 1.1.2 Đặc điểm ĐƯQT a, Điều ước quốc tế văn thể thoả thuận ý chí chủ thể tham gia Do vậy, điều ước quốc tế phải xây dựng dựa sở tự nguyện bình đẳng chủ thể Tự nguyện bình đẳng cịn quan trọng để đánh giá tính hợp pháp điều ước quốc tế b, Các bên tham gia điều ước quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác luật quốc tế Vấn đề góp phần định giá trị pháp lý điều ước quốc tế c, Điều ước quốc tế ký kết phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc quy phạm có hiệu lực cao luật quốc tế (quy phạm jus cogens) Các quy phạm pháp luật dù tồn hình thức (điều ước hay tập quán, kể pháp luật 26 quốc gia) phải có nội dung khơng trái với nguyên tắc luật quốc tế d, Tên gọi điều ước quốc tế không ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý điều ước Điều ước quốc tế tên khoa học pháp lý chung để văn pháp luật quốc tế hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế ký kết Theo pháp luật Việt Nam, cần ý phân biệt hai khái niệm “điều ước quốc tế” “thoả thuận quốc tế” e, Ngôn ngữ điều ước thành phần quan trọng hình thức điều ước quốc tế Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ điều ước quốc tế, bên thể tuân thủ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Các bên có quyền thoả thuận thống với việc sử dụng ngôn ngữ mà họ cho tiện lợi, thích hợp xác g, Cơ cấu điều ước quốc tế - Điều ước quốc tế hệ thống thống quy phạm, khoản, điều chương điều ước có mối liên quan chặt chẽ khơng thể tách rời Vậy nên quy định điều, khoản có giá trị bắt buộc bên điều ước Thông thường điều ước gồm ba phần (Lời nói đầu; Phần chính; Phần cuối cùng) f, Phân loại điều ước quốc tế - Căn vào phạm vi áp dụng có loại: + Điều ước quốc tế phổ cập + Điều ước quốc tế khu vực + Điều ước quốc tế song phương Căn vào chủ thể kết ước có loại: + Điều ước quốc tế song phương + Điều ước quốc tế đa phương - Căn vào lĩnh vực điều chỉnh điều ước quốc tế có loại: + Điều ước trị + Điều ước kinh tế + Điều ước văn hóa – khoa học – kỹ thuật 1.2 Khái niệm Luật ĐƯQT - Luật điều ước quốc tế tổng thể quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh trình tự - thủ tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế; điều kiện hiệu lực chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế; lưu chiểu, lưu trữ, lục, công bố, đăng ký việc thực thi điều ước quốc tế Ký kết điều ước quốc tế 2.1 Thẩm quyền ký kết 2.1.1 Thẩm quyền ký kết quốc gia - Về nguyên tắc, tất quốc gia có thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế Đây loại quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia Trên thực tế, quốc gia từ chối phần, toàn chuyển cho quốc gia hay tổ chức quốc tế khác thực thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế - Trong hầu hết trường hợp, quốc gia trực tiếp thực thẩm quyền ký kết điều ước qưốc tế Tuy nhiên, pháp luật số quốc gia thoả thuận quốc gia sở để xuất số trường hợp thực thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế tương đối đặc biệt: + Trường hợp thứ nhất: Quốc gia đại diện cho quốc gia khác + Trường hợp thứ hai: Quớc gia tổ chức quốc tế liên phủ - Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế quốc gia uỷ quyền cho tổ chức quốc tế - đại diện cho quyền lợi quốc gia ủy quan hệ quốc tế Sự uỷ quyền phải thể rõ ràng văn pháp lý quốc tế cụ thể 2.1.2 - Thẩm quyền ký kết tổ chức quốc tế Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế tổ chức quốc tế xuất phát từ quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế thường ghi nhận Hiến chương văn pháp lý khác tổ chức quốc tố Tổ chức quốc tế ký kết điều ước quốc tế với quốc gia, kể quốc gia thành viên điều ước quốc tế thuê trụ sở tổ chức, điều ước liên quan đến khoản vay tín dụng mà tổ chức tài quốc tế dành cho quốc gia Tổ chức quốc tế ký kết điều ước quốc tế với tổ chức quốc tế khác Do tính chất quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế nên thẩm quyền ký kết điều ước quôc tê chủ thể không giông thẩm quyền quốc gia - Khi ký kết điều ước quốc tế, chủ thể thông qua đại diện đại diện đương nhiên mà thơng lệ quốc tế thực tiễn pháp luật quốc gia xác định Ngoài ra, người đứng đầu bộ, quan ngang có quyền ký kết điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực bộ, ngành không cần thư uỷ nhiệm Đối với đại diện phải có thư uỷ nhiệm để tham gia vào trình ký kết điều ước quốc tế họ phải xuất trình thư uỷ nhiệm thích hợp 2.2 Trình tự ký kết - Giai đoạn 1: Hình thành văn điều ước + Các bên phải soạn thảo thống văn điều ước - Giai đoạn 2: Chấp nhận ràng buộc: Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế + Ký tắt: đại diện bên tham gia đàm phán xây dựng văn điều ước, xác nhận văn dự thảo điều ước Ký tắt chưa làm điều ước phát sinh hiệu lực Ký ad referendum: vị đại diện với điều kiện có đồng ý tiếp sau quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật quốc gia, làm phát sinh hiệu lực cho điều ước quan có thẩm quyền quốc gia tỏ rõ chấp thuận sau ký Ký đầy đủ (ký thức): vị đại diện bên vào văn dự thảo điều ước Sau ký đầy đủ điều ước phát sinh hiệu lực Đây hình thức ký phổ biến áp dụng cho điều ước song phương điều ước quốc tế đa phương + Phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế Là hành vi pháp lý chủ thể luật quốc tế, xác nhận đồng ý ràng buộc với điều ước quốc tế định Quy định việc phải phê chuẩn cho phép quốc gia có thời gian hội để xem xét kiểm tra lại việc ký kết đại diện quốc gia ban hành văn pháp luật cần thiết cho việc thực thi điều ước quốc tế nước Ký kết điều ước quốc tế 3.1 Điều kiện có hiệu lực ĐƯQT - Một điều ước có hiệu lực thi hành thỏa mãn điều kiện chủ quan phải ký kết sở tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với quy định thẩm quyền theo quy định pháp luật quốc gia điều kiện khách quan phù hợp với quy phạm Jus cogens luật quốc tế 3.2 Hiệu lực thời gian, không gian - Tất quy định điều ước có giá trị bắt buộc bên tham gia quan hệ kiện hành vi xảy thuộc thời gian điều ước có hiệu lực Điều ước bắt đầu có hiệu lực có nghĩa văn điều ước tính từ thời điểm - trở thành văn pháp lý có giá trị ràng buộc với bên tham gia Điều ước bắt đầu có hiệu lực thực thủ tục điều kiện định ghi điều ước, bên tham gia điều ước khơng có thoả thuận khác Điều ước có hiệu lực tạm thời trước có hiệu lực thức theo thoả - thuận bên ghi điều ước Đối với điều ước nhiều bên, bên tham gia thường thống quy định số thành viên tham gia cần thiết điều ước để điều ước bắt đầu có hiệu lực Nhưng điều ước có hiệu lực mà số thành viên điều ước giảm xuống mức - quy định điều ước có hiệu lực Thời gian có hiệu lực điều ước quy định điều ước chia làm hai loại: a) Điều ước có thời hạn: điều ước có quy định khoảng thời gian mà có giá trị pháp lý thi hành b) Điều ước không thời hạn điều ước quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực mà khơng quy định thời điểm hết hiệu lực Điều ước khơng thời hạn có - thể hết thời hiệu theo thoả thuận chung bên tham gia Nếu điều ước hết thời hiệu mà mục đích điều ước chưa đạt hồn tồn người ta gia hạn hiệu lực cho điều ước Còn điều ước quốc tế hết hiệu lực mà bên thấy cịn giữ lại điều ước để thi hành gọi phục - chế hiệu lực điều ước Phạm vi lãnh thổ có hiệu lực điều ước quốc tế (territorialité des lois) quy định điều ước hay quy định nghị định thư kèm theo điều ước Công ước Viên năm 1969 quy định: “Trừ có ý định khác nêu rõ điều ước xác nhận cách khác, điều ước ràng buộc quốc gia thành viên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia thành viên đó” 3.3 Điều ước quốc tế hết hiệu lực - Ngày mà điều ước quốc tế hết hiệu lực theo quy định điều ước quốc tế đó, theo thỏa thuận quốc gia, điều ước quốc tế bị chấm dứt hiệu lực Là điều ước khơng có giá trị ràng buộc bên tham gia khơng cịn khả làm nảy sinh quyền nghĩa vụ bên Thực điều ước quốc tế 4.1 Nguyên tắc thực - Điều ước quốc tế phải thành viên kết ước thực nguyên tắc thiện chí, tận tâm (nguyên tắc Pacta Sunt Servanda) Theo nguyên tắc này, bên tham gia ký kết điều ước phải có nghĩa vụ tận tâm thi hành điều khoản mà cam kết điều ước quốc tế Tận tâm thi hành có nghĩa khơng thi hành cách hình thức, chiếu lệ mà phải thi hành cách - thực triệt để Nguyên tắc đòi hỏi bên phải tôn trọng tất quy phạm tập quán quốc tế công nhận chung việc thi hành nghĩa vụ điều ước Đồng thời, yếu tố quan nguyên tắc Pacta Sunt Servanda việc không thực điều khoản điều ước hay khơng thi hành tồn điều ước phải dựa sở Luật quốc tế 46 đại (điển hình Cơng ước Viên năm 1969) Các bên tham gia khơng có quyền viện dẫn luật nước để khơng thực điều ước quốc tế 4.2 Giải thích ĐƯQT 4.2.1 Nguyên tắc giải thích điều ước - Giải thích điều ước quốc tế trình làm sáng tỏ nội dung thật quy phạm điều ước Mục đích việc giải thích nhằm tạo sở cho việc thực điều ước đầy đủ xác hơn, tránh hiểu lầm gây mâu thuẫn - bên tham gia điều ước Nguyên tắc việc giải thích điều ước điều ước quốc tế phải giải thích cách trung thực, tức thuật ngữ điều ước phải giải thích theo nghĩa thông dụng phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời phải theo tinh thần - đối tượng mục đích điều ước Nguyên tắc thứ hai nguyên tắc thống Theo nguyên tắc này, bên - giải thích thuật ngữ điều ước phải thống nghĩa thuật ngữ Nguyên tắc cuối nguyên tắc hữu hiệu, tức việc giải thích điều ước phải thúc đẩy thực mục đích điều ước 4.2.2 Cách giải thích điều ước - Việc xác định chủ thể giải thích điều ước có tầm quan trọng đặc biệt, tính chất ý nghĩa pháp lý việc giải thích phụ thuộc vào chủ thể giải thích Giải thích thức khơng thức + Giải thích thức giải thích tất quốc gia, tổ chức quốc tế tham gia ký kết giải thích đơn phương quốc gia, tổ chức quốc tế + Giải thích khơng thức giải thích cá nhân (thể nhân), pháp nhân… (ví dụ, giải thích bác học, luật gia, quan nghiên cứu - pháp luật…) Giải thích đơn phương quốc gia khơng có giá trị bắt buộc quốc gia khác Cách giải thích thơng dụng có uy tín giải thích thức cách bên tham gia tiến hành giải thích kết việc giải thích có giá trị pháp lý điều ước 4.2.3 Phương pháp giải thích điều ước - Một số phương pháp bản: + Giải thích đặc biệt pháp lý giải thích tính chất pháp lý đặc biệt điều ước + Giải thích theo văn phạm làm sáng tỏ nội dung quy phạm điều ước cách phân tích văn điều ước sở cấu tạo văn phạm câu, nguồn gốc thuật ngữ vùng, cú pháp, ngữ pháp… ngôn ngữ sử dụng ghi văn điều ước + Giải thích theo lơ-gích phân tích văn điều ước sở sử dụng quy tắc quy luật lơ-gíc + Giải thích theo hệ thống phân tích quy phạm điều ước sở nghiên cứu mối liên quan với quy định khác điều ước, với quy định điều ước khác có mục đích đối tượng với điều ước cần giải thích + Giải thích theo lịch sử nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử thời điểm ký kết điều ước + Giải thích theo tài liệu trù bị giải thích dựa sở sử dụng tài liệu có quan hệ trực tiếp với việc ký kết điều ước công hàm, thư, điện trao đổi bên, đề nghị bên, dự thảo… để làm rõ thêm ý đồ bên ký kết 4.3 Công bố đăng ký ĐƯQT - Đăng ký điều ước quốc tế cơng bố chế định luật quốc tế đại Hiến chương Liên hợp quốc quy định nước thành viên phải có nghĩa vụ đăng ký điều ước mà tham gia Việc đăng ký hay không đăng ký không ảnh hưởng tới hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế Điều ước quốc tế đăng ký hay không đăng ký Ban thư ký Liên hợp quốc có giá trị pháp lý - điều ước ký kết phù hợp với luật quốc tế đại quyền đăng ký hay không đăng ký điều ước quốc tế quốc gia quốc gia tự định, Liên hợp quốc bắt buộc quốc gia phải đăng ký điều ước họ ký kết Nhưng không đăng ký Ban thư ký Liên hợp quốc quốc gia khơng quyền viện dẫn điều ước không đăng ký để bảo vệ quyền lợi - trước quan Liên hợp quốc Đăng ký điều ước công việc quốc gia tổ chức quốc tế, song công bố - điều ước quốc tế lại công việc Ban thư ký Liên hợp quốc Pháp luật nước có quy định trật tự công bố điều ước quốc tế mà tham gia Ở Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia thường công bố Công báo Quốc hội 4.4 Nội luật hóa ĐƯQT - Việc nội luật hóa quy định điều ước quốc tế quốc gia thực chất không nghĩa vụ pháp lý quốc gia, tiến hành dựa theo quy định cua luật nước với hình thức đa dạng, có ý nghĩa tạo mơi trường điều kiện thực tế thúc đầy đủ quy định điều ước mà quốc gia tự cam kết hành v - pháp lý quốc tế hợp pháp Việt Nam đánh giá nước có pháp luật quốc gia điều ước quốc tế phát triển Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quốc gia quan trọng lĩnh vực điều ước quốc tế II Phần tập Bài 1, 2, 4, 5, 1.1 Bài - Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Campuchia nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo tọa độ ghi phụ lục, vạch đồ tỷ lệ 1/100.000 Hải quân nhân dân Việt Nam xuất năm 1979 Việc Luật Biển Việt Nam quy định Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam thống nhất, hoàn toàn phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 tập quán quốc tế Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải lục địa Việt Nam đường thẳng gãy khúc nối liền điểm có tọa độ ghi phụ lục đính kèm Tuyên bố Chính phủ nước Cộng - hịa XHCN Việt Nam ngày 12-11-1982 Có số điểm sở nằm xa bờ (lớn khoảng cách khuyến cáo) Độ dài đoạn sở Việt Nam tương đối dài, khuyến cáo không nên 60 hải lý, - Việt Nam có nửa có độ dài từ 100 hải lý trở lên Việt Nam không cần phải sửa đổi hệ thống đường sở Bởi: + Đường sở Việt Nam có số điểm cách xa bờ khuyến cáo Ủy ban pháp luật quốc tế Những khuyến cáo nhằm bổ sung tiêu chí đảo gần bờ Điều Cơng Ước luật biển: • Trước hết, Việt Nam nằm trường hợp xét đường sở thẳng Phía bắc đồng châu thổ sơng Hồng, phía nam có đồng châu thổ sông Cửu Long, diện đồng châu thổ làm bờ biển khu vực không ổn định Điều đáp ứng Khoản Điều Công ước luật biển: “Ở nơi bờ biển không ổn định có châu thổ đặc điểm tự nhiên khác, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp có chuyển dịch vào phía bờ, đường sở vạch có hiệu lực quốc gia ven • biển sửa đổi theo Công ước.” Khoản Điều Công ước luật biển quy định mở để áp dụng đặt vị trí đường sở đảo có khoảng cách xa khoảng cách thông thường: “Trong trường hợp mà phương pháp kẻ đường sở thẳng áp dụng theo khoản 1, ấn định số đoạn đường sở tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ • ràng.” Đối với Việt Nam, đảo vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị an ninh quốc phịng Là vị trí phịng thủ vô quan trọng việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia Những vị trí Việt Nam xác định vị trí có tầm quan trọng, có giá trị kinh tế lâu đời với Việt Nam, việc sử dụng vị trí khơng trái với quy định pháp luật quốc tế nói chung luật biển quốc tế nói riêng, quy định Khoản Điều Công ước luật biển 1.2 Bài - Theo Tuyên bố đường sở lãnh hải Trung Quốc ngày 15-5-1996, Trung Quốc áp dụng Điều 47 UNCLOS (đường sở thẳng quốc gia quần đảo) vạch đường sở thẳng 28 điểm bao kín quần đảo Hoàng Sa (quần đảo Trung Quốc sử dụng vũ lực xâm chiếm VN) Việc xác định đường sở không phù hợp với UNCLOS Bởi: + Theo Công ước LHQ Luật Biển 1982 (UNCLOS), quốc gia ven biển có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (Điều 7) Tuy nhiên, trường hợp Hoàng Sa, quần đảo nằm xa bờ Trung Quốc không áp dụng phương pháp quy định Điều mà áp dụng phương pháp quốc gia quần đảo (Điều 47) + Bên cạnh đó, Khoản 1, Điều 47, Phần IV, UNCLOS 1982 quy định rõ: “Một quốc gia quần đảo vạch đường sở thẳng quần đảo nối liền điểm đảo xa bãi đá lúc chìm lúc quần đảo, với điều kiện tuyến đường sở bao lấy đảo chủ yếu xác lập khu vực mà tỷ lệ diện tích nước với đất, kể vành đai san hô, phải tỷ lệ số 1/1 9/1.” Có nghĩa có quốc gia quần đảo quyền vẽ đường sở xung quanh quần đảo Từ đó, quốc gia quần đảo hưởng vùng lãnh hải 12 hải lý tính từ đường sở thẳng tùy thuộc vào nhiều yếu tố hưởng thêm vùng đặc quyền kinh tế vùng lãnh hải Tuy nhiên Trung Quốc quốc gia lục địa Trung Quốc quốc gia hoàn toàn cấu thành đảo, Trung Quốc quốc gia quần đảo (căn theo điểm a Điều 46 UNCLOS, “Quốc gia quần đảo (Etat Archipel) quốc gia hoàn toàn cấu thành hay nhiều quần đảo có số đảo khác nữa” Những nước Indonesia hay Philippines nước thỏa mãn điều kiện này.) Do Trung Quốc hưởng quy chế "quốc gia quần đảo" Hơn nữa, tỷ lệ diện tích nước với đất Trường Sa khơng đủ điều kiện hưởng quy chế đường sở thẳng 1.3 Bài - Nếu vụ việc liên quan đến công dân quốc gia ven biển quốc gia ven biển sử dụng quyền Theo quy định Điểm a khoản 1, Điều 27, Công ước năm 1982, nguyên tắc, quốc gia ven biển không quyền tài phán hình tàu nước qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp sau đây: a, Nếu hậu vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển Trong vụ việc tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đâm vào tàu cá BV 7094 Việt Nam khiến cho tàu 7094 bị hư hỏng nặng, ngư dân thiệt mạng ngư dân bị thương lãnh hải Việt Nam, tức tàu Sima Pride vi phạm hình hậu mở rộng đến Việt Nam Vì Việt Nam có thẩm quyền xử lý vụ việc 1.4 Bài - Trong vụ việc trên, quan có thẩm quyền Việt Nam tiến hành xử lý vi phạm cách xác, thủ tục theo quy định pháp luật Việt Nam tuân thủ theo quy định Điều ước quốc tế Vụ việc cho thấy quyền tài phán tàu dân khu vực nội thủy Việt Nam thực thi cách triệt để nhằm bảo vệ chế độ bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia - vùng nội thủy, đồng thời bảo vệ vững an ninh quốc gia Hai tàu nước việc có hành vi neo đậu, cập mạn trái phép nội thủy Việt Nam Đối với tàu dân sự, pháp luật Việt Nam quy định phải đến địa điểm quy định, chờ lực lượng Biên phòng, Y tế làm thủ tục nhập cảnh dẫn đường vào cảng theo Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quản lý cảng biển luồng hàng hải Việc hai tàu Charlotte Pacific Ocean dừng lại nội thủy Việt Nam gặp cố hàng hải, cố bất khả kháng, gặp nạn mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay gặp nạn không tuân thủ thủ tục việc xin neo - đậu trái phép, vi phạm quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Các quan chức tiến hành xử phạt hành vi vi phạm hai tàu trường hợp phù hợp với quy định pháp luật Theo quy định Điều 53 Luật Biển Việt Nam năm 2012 xử lý vi phạm: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; cá nhân vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Qua đó, quan có thẩm quyền Việt Nam tiến hành biện pháp xử phạt tàu ngoại quốc vi phạm pháp luật trường hợp Tàu thuyền nước ngồi bị khám xét boong, có dấu hiệu vi phạm pháp luật quốc gia ven biển Khi có có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam, quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành khám xét boong tàu Khi tiến hành khám xét, lực lượng chức BTL Vùng Cảnh sát biển phát tàu Charlotte Pacific Ocean có vận chuyển gần 9.000.000 lít dầu DO khơng có giấy tờ Khi đó, quan có thẩm quyền phép tiến hành biện pháp ngăn chặn quy định khoản Điều 51 Luật Biển Việt Nam năm 2012: “Tàu thuyền sử dụng để thực hành vi vi phạm bị tạm giữ nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để bảo đảm việc xử lý theo pháp luật.” Cụ thể, BTL Vùng Cảnh sát biển phải di chuyển 02 tàu vi phạm vịnh Đà Nẵng neo đậu canh giữ tháng nhằm phục vụ trình điều tra Sau trình điều tra, lực lượng chức chứng minh hành vi vận chuyển dầu DO tàu Charlotte Pacific Ocean khơng có giấy tờ hợp pháp tiến hành xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 53 Luật Biển Việt Nam năm 2012 điểm a khoản Điều 15 Nghị định 162/2013/NĐ-CP hành vi “vận chuyển, sang mạn hàng hóa biển mà khơng có hợp đồng giấy tờ tương tự theo quy định pháp luật” 1.5 Bài - Hành vi đánh bắt hải sản tàu Trung Quốc mang số hiệu 16061 lãnh hải Việt Nam trái với quy định pháp luật theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Luật Biển Việt Nam năm 2012 tàu cá nước ngồi khơng phép tiến hành hoạt động khai thác, đánh bắt thủy hải sản lãnh hải Việt Nam chưa cho phép hành vi tàu Trung Quốc trái pháp luật phải bị xử phạt Lực lượng tuần tra Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị xử lý vi phạm tàu Trung Quốc với quy định pháp luật Theo quy định Điều 53 Luật Biển Việt Nam năm 2012 xử lý vi phạm: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; cá nhân vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Như vậy, quan có thẩm quyền Việt Nam có quyền tiến hành biện pháp xử phạt tàu ngoại quốc vi phạm pháp luật trường hợp - Theo quy định Điều 13 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, tàu Trung Quốc tiến hành khai thác hải sản lãnh hải Việt Nam mà khơng có giấy phép hoạt động thủy sản bị phạt tiền trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Quy định chế độ xin phép, chế độ vào hoạt động tàu thuyền nước nội thuỷ VN - Bất kỳ tàu thuyền nước muốn vào nội thủy quốc gia ven biển phải xin phép trước phép quốc gia ven biển vào Thời gian xin phép trước loại tàu pháp luật quốc gia quy định Ở Việt Nam, việc xin phép vào thăm tàu quân (trừ tàu thăm thức) thực qua đường ngoại giao chậm 30 ngày trước ngày dự kiến tàu vào cảng, (trừ có thủ tục khác quy định Hiệp định thoả thuận - hai Chính phủ) Các tàu dân nước vào nội thủy để đến cảng quốc gia ven biển thường phải đến địa điểm quy định để làm thủ tục an ninh, y tế, hải quan sau hoàn tất thủ tục phép vào cảng biển theo hướng dẫn hoa tiêu hàng hải nước Việc sử dụng hoa tiêu nước ven biển điều kiện bắt buộc tàu thuyền nước vào cảng, nhằm đảm - bảo an ninh quốc gia, tăng thu nhập bảo đảm an tồn cho phương tiện Tuy nhiên theo tập quán chung, quy định xin phép thời gian phải xin phép trước không áp dụng trường hợp tàu bị thiên tai hay tai nạn - uy hiếp đến an toàn sinh mạng người tàu Đối với tàu ngầm nước (kể tàu quân tàu dân sự), phép vào nội thủy nước ven biển thiết phải vận hành tư chấp hành - nghiêm quy định nước sở Trong thực tiễn pháp luật nước, tàu thuyền nước vào nội thủy nước ven biển, tất loại máy khí tài thông tin liên lạc không sử dụng phải niêm phong lại Mọi hoạt động liên lạc phải qua trung tâm thông tin liên lạc nước sở Nếu tự động liên lạc vô tuyến điện hay loại tín hiệu khác bị coi xâm phạm đến chủ quyền an ninh nước sở Trường hợp tàu dân có trang bị số vũ khí để tự vệ vào nội thủy quốc gia ven biển, tất loại vũ phải đưa tư bảo quản Các nước ven biển có quyền quy định điều kiện cụ thể để kiểm soát chặt chẽ việc thi hành đảm bảo an ninh cho quốc gia Các loại thuyền máy, ca nô tàu thả xuống để làm nhiệm vụ liên lạc lại khu vực - mà nước ven biển cho phép Về quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động nội thủy Việt Nam 16, theo Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quản lý cảng biển luồng hàng hải 17, tàu thuyền nước muốn vào cảng biển Việt Nam phải thực thủ tục: Đối với tàu biển nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân, tàu vận chuyển chất phóng xạ, Thủ tướng Chính phủ định việc cho phép sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đối với tàu thuyền nước đến Việt Nam theo lời mời thức Chính - phủ làm thủ tục theo định riêng (qua đường ngoại giao) Tàu thuyền nước xin đến cảng để thực hoạt động nghiên cứu khoa học, nghề cá, cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm, lai dắt cảng, huấn luyện, văn hóa, thể thao, xây dựng cơng trình biển khảo sát, thăm dị, khai thác tài nguyên vùng biển Việt Nam phải xuất trình giấy phép văn chấp thuận quan có thẩm quyền liên quan Việt Nam Đối với tàu quân nước ngoài, thủ tục thực theo Nghị định 55/CP ngày tháng 10 năm 1996 hoạt động tàu quân nước vào thăm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định quyền qua không gây hại theo pháp luật VN - “Quyền qua không gây hại” có nghĩa là: tàu thuyền nước ngồi quyền qua lãnh hải quốc gia ven biển mà không cần phải xin phép trước, với điều kiện khơng gây hành động có hại, đe dọa hịa bình, an ninh trật tự quốc - gia ven biển Về thuật ngữ “đi qua khơng gây hại”, theo Công ước Luật biển 1982, việc qua coi không gây hại không làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Việc qua không gây hại cần phải thực - với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế Các tàu thuyền nước muốn tiến hành hoạt động lãnh hải phải phép quốc gia ven biển trừ trường hợp khắc phục khẩn cấp để cứu người, cứu tàu hay phương tiện gặp nạn Trong trường hợp này, tàu thuyền nước phải tìm biện pháp báo - cho quyền nước ven biển biết Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải, tàu thuyền nước ngồi cịn phải tn thủ luật quy định quốc gia ven biển, tất quy định quốc tế chấp nhận chung có liên quan đến việc phịng ngừa - đam va biển Quốc gia ven biển ban hành luật lệ có liên quan đến việc qua khơng gây hại vấn đề: An tồn hàng hải điều phối giao thông đường biển; Bảo vệ thiết bị, hệ thống bảo đảm an toàn hàng hải thiết bị khác; Bảo vệ dây cáp, ống dẫn ngầm;… Nước ven biển có quyền quy định hành lang cho tàu thuyền qua lại, bố trí, thiết lập luồng giao thông nhằm điều phối việc qua lại - tàu thuyền lãnh hải Đối với eo biển khu vực quan trọng, quốc gia ven biển quy định thời gian tàu nước qua Trong trường hợp cần thiết tạm thời đình việc qua lại tàu thuyền nước phải công bố công - khai cho quốc gia khác biết (Điều 22, 26 Công ước Luật biển 1982) Quốc gia ven biển không quyền đưa điều kiện cho tàu thuyền nước qua lãnh hải phải xin phép thơng báo trước hay áp đặt cho tàu thuyền nước nghĩa vụ dẫn đến việc cản trở hay hạn chế việc - thực quyền qua không gây hại tàu thuyền Quyền qua lại vô hại tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam ghi nhận Nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 Quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 30/CP quy định cụ thể hoạt động tiến hành qua coi gây phương hại đến hịa bình, trật tự, an ninh Việt Nam quy định rõ chế tài bảo đảm cho việc tôn trọng thực quy định Nghị - định Quốc gia ven biển khơng thu lệ phí tàu thuyền nước ngồi họ qua lãnh hải mình, luật pháp quốc tế khơng cấm thu lệ phí cho dịch vụ riêng tàu thuyền cung cấp thông tin, thu lệ phí - khơng phân biệt đối xử Pháp luật Việt Nam cho phép tàu thuyền nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam dừng trú trường hợp bất khả kháng hay cố hàng hải ảnh hưởng đến an toàn hàng hải tính mạng hành khách Tuy nhiên, tàu thuyền phải thông báo với nhà chức trách địa phương gần phải chịu kiểm tra, kiểm sốt quyền Việt Nam nhằm xác định nguyên nhân tai nạn tuân thủ tất dẫn quyền Việt Nam Tàu ngầm thực quyền qua không gây hại phải trạng thái phải treo cờ quốc tịch ... loại điều ước quốc tế - Căn vào phạm vi áp dụng có loại: + Điều ước quốc tế phổ cập + Điều ước quốc tế khu vực + Điều ước quốc tế song phương Căn vào chủ thể kết ước có loại: + Điều ước quốc tế. .. 3.3 Điều ước quốc tế hết hiệu lực - Ngày mà điều ước quốc tế hết hiệu lực theo quy định điều ước quốc tế đó, theo thỏa thuận quốc gia, điều ước quốc tế bị chấm dứt hiệu lực Là điều ước khơng... + Điều ước quốc tế đa phương - Căn vào lĩnh vực điều chỉnh điều ước quốc tế có loại: + Điều ước trị + Điều ước kinh tế + Điều ước văn hóa – khoa học – kỹ thuật 1.2 Khái niệm Luật ĐƯQT - Luật điều

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan