1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đỗ Thị Minh Huệ_1852010015_NNA38_Tiểu luận Tiếng Việt thực hành

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 865,07 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KIẾN THỨC GIÁO GIỤC ĐẠI CƯƠNG TIỀU LUẬN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Khảo sát, đánh giá những thành công và những hạn chế về mặt ngôn ngữ trên báo mạng điện tử Khoahoc tv[.]

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KIẾN THỨC GIÁO GIỤC ĐẠI CƯƠNG TIỀU LUẬN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Khảo sát, đánh giá thành công hạn chế mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử Khoahoc.tv Sinh viên thực Lớp : Đỗ Thị Minh Huệ : Ngôn ngữ Anh 38 Mã sinh viên : 1852010015 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Hoàng Minh Lường : TS Đặng Thúy Hạnh Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Mục lục MỞ ĐẦU .2 Lý chọn vấn đề nghiên cứu .2 Mục đích phương pháp nghiên cứu 3 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG 4 Khái quát văn trang báo mạng Khoahoc.tv 1.1 Các đặc trưng văn 1.2 Thể loại văn trang báo mạng Khoahoc.tv Phân tích văn trang báo mạng Khoahoc.tv 2.1 Đoạn văn khơng có câu chủ đề .6 2.2 Lập luận văn 2.3 Bố cục toàn văn Phân tích câu văn trang báo mạng Khoahoc.tv 10 3.1 Thống kê kiểu câu 10 3.2 Các lỗi câu 12 Phân tích từ văn trang báo mạng Khoahoc.tv 14 4.1 Đánh giá chung 14 4.2 Các lỗi dùng từ 15 Phân tích chữ viết hệ thống dấu câu văn trang báo mạng Khoahoc.tv 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề nghiên cứu Bước vào thời đại công nghệ số, báo chí Việt Nam thay đổi mạnh mẽ để bắt kịp xu hướng chung phát triển Nhiều quan báo chí sẵn sàng đón nhận thách thức thời đại công nghệ số PGS TS Đinh Thị Thúy Hằng, Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam cho nói đến khái niệm báo chí truyền thống từ trước nhắc đến báo in, phát thanh, truyền hình nay, khái niệm báo chí truyền thống “hòa tan.” Từ Internet đời, giới Việt Nam hình thành quan báo chí Vẫn có độc giả, khán giả xem báo in, truyền hình, nghe phát điều quan trọng quan báo chí phải sử dụng Internet để làm trang phiên điện tử là thể loại để vươn tới độc giả nhiều Sự phát triển Internet trang báo mạng điện tử giống “con dao hai lưỡi” đội ngũ làm báo Các báo phát tảng trực tuyến tiếp cận đến độc giả vòng vài giây, tiết kiệm thời gian in ấn vận chuyển Mặt khác, cạnh tranh tốc độ dẫn đến việc biên tập thiếu cẩn thận, thiếu chu, nhiều sai sót mặt ngơn ngữ Trên sở kế thừa có chọn lọc thành nhà nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt; tổng hợp kiến thức sau học phần “Tiếng Việt thực hành,” chuyên đề “Khảo sát, đánh giá thành công hạn chế mặt ngôn ngữ báo mạng điện tử Khoahoc.tv” ưu, nhược điểm để học tập, rút kinh nghiệm việc cẩn trọng hoạt động lĩnh vực báo chí sau 2 Mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Giúp người đọc phân biệt loại hình văn bản, tạo lập văn diễn đạt nội dung cách tự nhiên; bên cạnh đưa cách đặt câu, sử dụng từ xác; đồng thời hiểu rõ quy tắc tả, dấu câu soạn thảo văn nói chung tạo lập văn báo chí nói riêng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp logic, thống kê khái quát hóa hệ thống hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ưu điểm nhược điểm đặc trưng mặt ngôn ngữ trang báo mạng Khoahoc.tv 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, thực 10 báo với nhiều tác giả khác nội dung mặt ngơn ngữ nên cịn nhiều hạn chế chưa thể rõ hết ưu điểm nhược điểm trang báo mạng Khoahoc.tv Ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận, chuyên đề làm sáng tỏ đặc điểm văn phong tiếng Việt Về mặt thực tiễn, chuyên đề giúp nhìn nhận đánh giá, từ có kiến thức cụ thể để tạo lập văn tiếng Việt hay xác mặt ngơn ngữ NỘI DUNG Khái quát văn trang báo mạng Khoahoc.tv 1.1 Các đặc trưng văn  Tính chỉnh thể: Về nội dung, văn phải đáp ứng hai u cầu Thứ nhất, có tính trọn vẹn, nghĩa phải làm cho người khác hiểu việc, tư tưởng hay cảm xúc Thứ hai, có tính qn chủ đề Mỗi văn tập trung vào thể chủ đề định Về hình thức, văn phải có kết cấu hồn chỉnh tạo nên hài hịa, cân xứng thành tố, kèm theo hợp lý, quán dấu hiệu chữ viết  Tính mục đích: Mỗi văn hướng tới mục đích định Mục đích văn bộc lộ cách trực tiếp (theo chế hiển ngôn) gián tiếp (theo chế hàm ngơn) Nó quy định việc lựa chọn chất liệu nội dung, cách thức tổ chức chất liệu nội dung việc lựa chọn phương tiện ngơn ngữ Như vậy, định nghĩa khái quát văn sau: Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, chủ yếu tồn dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục đích giao tiếp định 1.2 Thể loại văn trang báo mạng Khoahoc.tv Văn trang báo mạng Khoahoc.tv văn khoa học đáp ứng đủ tiêu chí đặc trưng văn tính chỉnh thể tính mục đích, chứng minh qua nội dung cụ thể sau: Khái niệm văn khoa học: Là văn dùng lĩnh vực hoạt động khoa học, với chức chủ yếu thơng báo chứng minh Nó bao gồm văn khoa học chuyên sâu văn phổ cập khoa học Các văn khoa học trang báo mạng Khoahoc.tv thuộc văn phổ cập khoa học, truyền thụ kiến thức cách sơ giản dễ hiểu Đặc trưng văn khoa học thơng báo, chứng minh tính quy luật phát tư khoa học, mà tư khoa học tư có tính chất khái qt – trừu tượng diễn đạt phán đốn, suy lí xác, logic Cho nên, đặc trưng văn khoa học tính trừu tượng, khái quát cao, tính logic nghiêm ngặt tính xác, khách quan Ví dụ: “Lồi người tiến hóa, thể bạn có thêm động mạch phát triển nhanh.” (Bài báo 5) Đặc điểm ngôn ngữ văn khoa học:  Về từ vựng: Văn khoa học sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành, từ ngữ khoa học chung, từ ngữ trừu tượng (nhất văn khoa học thuộc hai lĩnh vực triết học toán học) Ở đây, từ ngữ phải đơn nghĩa, trung tính sắc thái biểu cảm; từ loại dùng nhiều danh từ; đại từ thường mang ý nghĩa khái quát  Về cú pháp: Văn khoa học sử dụng hình thức câu hồn chỉnh, với kết cấu chặt chẽ, rõ ràng Loại câu phổ biến câu ghép phụ với cặp từ quan hệ nguyên nhân, mục đích, nhượng bộ, tăng tiến Những trường hợp tách vế câu ghép có độ dài lớn thành câu độc lập gặp nhiều Ngoài ra, văn khoa học cịn có mặt câu khuyết chủ ngữ, có chủ ngữ khơng xác định  Về kết cấu: Văn khoa học thường xây dựng theo khn mẫu quy định nghiêm ngặt địi hỏi người viết phải tuân theo Phân tích văn trang báo mạng Khoahoc.tv 2.1 Đoạn văn khơng có câu chủ đề Đây loại đoạn văn mà khơng có câu nêu ý đoạn Nghĩa câu chủ đề không hiển ngôn Tuy nhiên chủ đề đoạn văn người ta hiểu ngầm thông qua việc khái quát ý nghĩa phận câu đoạn Ví dụ 1: “Cuối thời nhà Thanh, tình hình trị rối ren, dậy nổ liên miên, quyền Đại Thanh tồn danh nghĩa Năm 1912, vị hoàng đế cuối nhà Thanh - Phổ Nghi, thức thối vị.” (Bài báo 9) Ý nghĩa đoạn văn: Tình hình trị cuối thời nhà Thanh Ví dụ 2: “Một độ chia thành 60 phút, phút thành 60 giây Các đơn vị này, cịn gọi tương ứng phút góc hay giây góc, biểu diễn tương ứng dấu phết đơn hay đơi, hay dấu đóng trích dẫn đơn hay đơi Ví dụ: 40,1875° = 40°31’15” Nếu cần độ xác cao hơn, việc lấy phần thập phân giây thông thường sử dụng lấy giá trị bội số 1/60 giây.” (Bài báo 10) Ý nghĩa đoạn văn: Cách tính độ tốn học xác 2.2 Lập luận văn 2.2.1 Diễn dịch Là kiểu lập luận từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Ở kiểu lập luận này, câu đoạn văn câu chủ đề, cịn câu sau có nhiệm vụ triển khai chủ đề, tức đưa lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ Ví dụ: “Trong đàn kiến, ong, mối, thành viên có trách nhiệm cụ thể, việc xử lý xác chết Nhiều nghiên cứu từ năm 1950 xác nhận điều Kiến thợ ong thợ có nhiệm vụ dọn dẹp vận chuyển xác chết đồng loại để ngăn chặn mầm bệnh lây lan tổ kiến tổ ong Một số loại kiến ong đặt xác đồng loại nơi cụ thể cách xa khu vực chúng sinh sống Trong đó, lồi mối đào phịng nhỏ tổ để chơn xác chết.” (Bài báo 8) 2.2.2 Quy nạp Là kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, tức từ riêng lẻ, cụ thể đến chung, khái quát Câu kết thúc câu chủ đề, chốt lại ý tưởng tốt từ câu mang thơng tin chi tiết, cụ thể đứng phía trước Ví dụ: “Lượng oxy hít vào chiếm khoảng 20% khơng khí khoảng 15% thở Thực tế, có khoảng 5% lượng oxy hấp thụ q trình hơ hấp chuyển thành carbon dioxide (CO2) Do vậy, để đáp ứng lượng oxy cần thiết, người thường sử dụng khoảng 100 gallon ~ 378 lít oxy tinh khiết ngày (tức 5% 2.000 gallon).” (Bài báo 7) 2.2.3 Vừa diễn dịch, vừa quy nạp Ở kiểu lập luận này, diễn dịch quy nạp phối hợp với để nhận thức thêm sâu sắc Tuy nhiên, đặc trưng văn báo chí khoa học, 10 báo khơng có dạng văn kết hợp diễn dịch quy nạp 2.2.4 So sánh So sánh tương đồng cách nét giống vật, tượng cụ thể Ví dụ: “Cá phổi có thân dài giống với loài lươn, vây ngực bụng khỏe, giúp chúng di chuyển dễ dàng cạn Chúng thường sống vùng nước nông, đầm lầy đầm lầy, đơi lúc tìm thấy hồ nước lớn.” (Bài báo 1) So sánh tương phản cách nét khác biệt vật, tượng Ví dụ: “Khơng giống lồi động vật có vú khác, dơi tham gia chạy đua vũ trang tiến hóa với loại virus nhiều thiên niên kỷ chúng thích nghi để giảm thiểu chế tự tổn thương Hệ thống miễn dịch chúng có phản ứng viêm thấp, thích nghi tuyệt vời.” (Bài báo 6) 2.3 Bố cục toàn văn Các ý văn phải thể bố cục định Ở dạng đầy đủ nhất, văn có bố cục gồm phần rõ rệt: phần mở đầu, phần triển khai phần kết thúc 2.3.1 Phần mở đầu Đây phần có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề, xác lập mối quan hệ tác giả đối tượng tham gia giao tiếp với yêu cầu: ngắn gọn, bám sát chủ đề; có tính khái qt hấp dẫn Đa phần, báo khảo sát trang báo mạng Khoahoc.tv đáp ứng đủ yêu cầu phần mở đầu Ví dụ 1: “Chắc hẳn bạn nghe tàu Noah (Nô-ê) chiến thắng đại hồng thủy kinh thánh Đối với người theo đạo Thiên Chúa Giáo đọc kinh thánh hẳn biết ngành truyền thuyết Và viết nhằm giải đáp phần nghi vấn xung quanh việc liệu tàu Noah hay thứ tương tự có tồn hay không Hi vọng đem lại thơng tin bổ ích.” Chủ đề văn bản: Huyền thoại tàu Noah có thật hay khơng? (Bài báo 1) Ví dụ 2: “Lồi dơi bị nhiễm nhiều loại virus nguy hiểm bệnh dại, SARS Ebola Tuy virus gây chết người động vật có vú khác dơi khơng Trên thực tế, chúng sống đến 30 năm cách bình thường Vậy điều bảo vệ chúng khỏi bệnh nguy hiểm này?” Chủ đề văn bản: Vì dơi nhiễm nhiều virus nguy hiểm Corona không chết? (Bài báo 6) Tuy nhiên, phần mở đầu số báo chưa gợi mở trọng tâm vấn đề Ví dụ: “Mặc dù gene không ảnh hưởng đến tồn đực, ngăn cản xây dựng loại protein thiết yếu khiến chúng chết trước trưởng thành.” Chủ đề văn bản: Mỹ thả muỗi biến đổi gene để làm gì? (Bài báo 4) Phân tích câu văn trang báo mạng Khoahoc.tv 3.1 Thống kê kiểu câu 3.1.1 Câu đơn  Câu đơn bình thường: Là loại câu mà có cụm chủ vị làm nịng cốt Ví dụ: “Lồi thường tìm thấy Châu phi, Nam Mỹ Úc.” (Bài báo 1) “Đây thực tin xấu virus.” (Bài báo 6) “Động vật thực cảm nhận chết đồng loại.” (Bài báo 8)  Câu đơn đặc biệt: Là loại câu mà có từ hay cụm từ làm nịng cốt người ta khơng phân định chủ ngữ vị ngữ Loại câu thường xuất văn nghệ thuật để gợi lên nhiều cảm xúc cho độc giả Vậy nên, 10 trang báo mạng Khoahoc.tv không sử dụng loại câu báo 3.1.2 Câu phức Câu phức loại câu mà cụm chủ vị làm nịng cốt hay nhiều cụm chủ vị phụ thuộc Có nhiều dạng câu phức, chẳng hạn:  Câu phức thành phần chủ ngữ “Đối với người theo đạo Thiên Chúa Giáo đọc kinh thánh hẳn biết ngành truyền thuyết này.” (Bài báo 2) “Noah có tên Utnapishtim cảnh báo trận bão lớn xây dựng thuyền lớn, chia làm sáu phần.” (Bài báo 2)  Câu phức thành phần vị ngữ “Đỉnh Ararat Thổ Nhĩ Kỳ tâm điểm cho nhà khảo cổ.” (Bài báo 2) “Hít thở sâu tập tốt để giảm căng thẳng nên luyện tập hàng ngày.” (Bài báo 6) 3.1.3 Câu ghép Câu ghép loại câu có hai cụm chủ vị làm nịng cốt Có hai loại câu ghép bản:  Câu ghép đẳng lập: câu ghép mà kết cấu chủ – vị nịng cốt có quan hệ bình đẳng với 11 “Họ lo ngại hộp trứng muỗi bị phá hoại, Oxitec đặt chúng vào nơi bí mật khơng tiết lộ vị trí xác chúng cho cơng chúng.” (Bài báo 2) “Ví dụ, số người có khơn ngày giảm; Tình trạng Tarsal Coalition trẻ sơ sinh ngày tăng; Ngày có người động mạch tuyến giáp, hồn tồn biến vào cuối kỷ 20.” (Bài báo 5)  Câu ghép phụ: câu ghép mà kết cấu chủ – vị nịng cốt có quan hệ phụ với Chúng thường nối với cặp quan hệ từ tuy/nhưng, dù/nhưng, vì/nên, càng/càng, bao nhiêu/bấy nhiêu, nếu/thì Loại câu xuất nhiều báo Khoahoc.tv “Mặc dù gene không ảnh hưởng đến tồn đực, ngăn cản xây dựng loại protein thiết yếu khiến chúng chết trước trưởng thành.” (Bài báo 4) “Tuy nói dơi vật chủ chứa nhiều virus gây hại cho người lợi ích mà chúng mang lại vô đáng kể.” (Bài báo 6) “Mặc dù nghĩa trang voi truyền thuyết, hành vi voi đối mặt với chết thực điều khiến khó hiểu.” (Bài báo 8) 3.2 Các lỗi câu Trong văn tiếng Việt, có số loại lỗi thông thường sai câu sau:  Câu sai cấu tạo ngữ pháp câu văn thiếu thành phần nịng cốt Các trường hợp điển hình câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ, 12 câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ, câu thiếu bổ ngữ bắt buộc câu ghép bị thiếu vế Một câu văn báo viết sau: “Gà Serama loài nhỏ giới sở hữu khả đặc biệt vận động viên thể hình.” Câu văn thiếu thơng tin gây hiểu lầm cho người đọc gà Serama khơng thể “lồi nhỏ giới” Cách diễn đạt xác phải “Gà Serama loài gà nhỏ giới sở hữu khả đặc biệt vận động viên thể hình.”  Câu khơng phù hợp với logic tư câu phản ánh không thực tế khách quan, câu vi phạm quan hệ đối lập, câu sai vi phạm quan hệ đối xứng, câu vi phạm quan hệ toàn thể với phận, câu sai quy chiếu câu dùng sai quan hệ từ Ví dụ, báo 4, tác giả viết “Các câu hỏi cịn liệu muỗi biến đổi gene có gây tác động không mong muốn muỗi, động vật địa phương hay hệ sinh thái nói chung hay khơng.” Khơng nói đến lợi ích muỗi mơi trường sinh thái tự nhiên nơi rừng rậm, muỗi nỗi ám ảnh người môi trường sinh hoạt, câu hỏi “liệu muỗi biến đổi gene có gây tác động khơng mong muốn muỗi” ngược với mong muốn, lợi ích loài người Tương tự, báo 6, tác giả viết: “Mỗi loại virus phát triển để lây nhiễm cho loài cụ thể Đây lý người khơng có khả bị nhiễm virus thực vật ong không bị cúm Tuy nhiên, virus đơi tiến hóa lây nhiễm sang lời có liên quan đến Và hệ 13 miễn dịch lồi chưa có kháng thể đặc trị để chống lại virus nên khiến vật chủ tử vong Đây thực tin xấu virus Một vật chủ lý tưởng mà virus nhắm đến có nguồn tài nguyên ổn định để virus phát triển tiếp tục lây nhiễm, có vật chủ sống đáp ứng hai tiêu chí Do đó, virus thành cơng thường khơng tiến hóa để giết chết vật chủ chúng.” Câu “Đây thực tin xấu virus” không hợp lý Virus vật nguyên nhân gây nhiều bệnh tật cho người, tiêu diệt virus điều mà người hướng tới “Tin xấu virus” thể thái độ đồng cẩm, tiếc nuối hay lo lắng cho virus Các câu văn không phù hợp với tư logic, phản ánh không với thực tế khách quan Phân tích từ văn trang báo mạng Khoahoc.tv 4.1 Đánh giá chung Mỗi ngôn ngữ có kho từ ngữ khổng lồ gọi hệ thống từ vựng chung tồn kí ức cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Từ đơn vị có sẵn mà thành viên cộng đồng tự huy động để tạo lời nói văn nhằm phục vụ cho mục đích giao quy tắc định Tuy nhiên, việc dùng từ nói hay viết phải đảm bảo yêu cầu định Những yêu cầu tiêu chuẩn để xác định tính sai từ sử dụng Nhìn chung, dùng từ báo trang mạng Khoahoc.tv đáp ứng yêu cầu  Từ dùng mặt âm hình thức cấu tạo  Từ dùng nghĩa 14  Từ dùng quan hệ kết hợp  Từ dùng phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn khoa học Đặc biệt, trang báo mạng Khoahoc.tv sử dụng hệ thống lớn thuật ngữ khoa học từ nghề nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác Các thuật ngữ nói chung thể tính xác (đơn nghĩa) vật, tượng; tính hệ thống thân đối tượng khoa học mà thuật ngữ biểu thị; đồng thời thể tính quốc tế khái niệm quốc tế nhân loại công nhận Các từ ngữ chuyên môn (chuyên ngành) biểu đặc trưng riêng nghề nghiệp Từ nghề nghiệp có đặc trưng ý nghĩa giống thuật ngữ khoa học Bên cạnh đó, từ nghề nghiệp có sắc thái riêng, mang tính sinh động, cụ thể, sinh động, nhiều màu vẻ; số từ có khả gợi hình ảnh 4.2 Các lỗi dùng từ Các lỗi dùng từ văn tiếng Việt mà người viết hay mắc phải lỗi âm từ; lỗi nghĩa từ; dùng từ sai nghĩa biểu thái, lỗi quan hệ kết hợp; lỗi phong cách; lỗi dùng thừa từ, lặp từ lỗi dùng từ sáo rỗng Nhìn chung, báo trang mạng Khoahoc.tv không gặp nhiều lỗi từ, lỗi thường gặp sai nghĩa từ Nguyên nhân tượng người viết hiểu sai nghĩa từ dùng nên câu không rõ nghĩa sai nghĩa  Lỗi dùng từ báo 15 Ví dụ báo 2, tác giả viết tiêu đề: “Huyền thoại tàu Noah có thật hay khơng?” Để nhìn thấy cách dùng từ sai phải hiểu rõ ý nghĩa từ „huyền thoại’ „Huyền‟ có nghĩa „tối, đen‟ (dark) hay „mơ hồ‟ (obscure), „thoại‟ hiểu “nói” “câu chuyện”, kết hợp với nhau, khơng thể rõ ràng có nghĩa Kết tra cứu từ „huyền thoại‟ dạng Việt – Anh kết “legend, myth.” Nhưng tìm kiếm „legend‟, myth‟ dạng Anh – Việt có kết tương ứng „thần thoại‟ „chuyện cổ tích‟ Dựa kết nghiên cứu cứu học giả, người dành thời gian tra cứu tất loại từ điển (từ điển Việt - Việt, từ điển Việt - Anh, từ điển Pháp - Việt, từ điển Anh - Việt) từ nhiều khu vực/giai đoạn Việt Nam (Việt Nam thuộc địa, Nam Việt Nam, Bắc Việt Nam, giai đoạn chia cắt Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ), khơng tìm thấy từ „huyền thoại‟ từ điển trước năm 1990 Từ điển Tiếng Việt năm 1996 Trung tâm nghiên cứu Từ điển Hà Nội (Center for Dictionary Studies in Hanoi) giải thích „huyền thoại‟ “câu chuyện huyền hoặc, kỳ lạ, hoàn toàn tưởng tượng; thần thoại.” Trong đó, mục từ xuất từ điển Nguyễn Đình Hồ xuất Mỹ năm 1995 (NTC’s Vietnamese- English Dictionary) Cuốn từ điển bao gồm „phụ trương‟(supplement), nơi Nguyễn Đình Hồ thêm vào từ mà ơng tình cờ bắt gặp khơng bao gồm phần từ điển „Huyền thoại‟ xuất phần phụ trương này, đơn giản định nghĩa „myth‟ Từ điển Bách khoa Việt Nam xuất năm 2002 giải thích thuật ngữ „chuyện huyền hoặc, thần bí, trí tưởng tượng hư cấu Huyền thoại thường kể vị thần linh, nhân vật siêu 16 phàm, hành động kỳ vĩ, gắn nhiều với lịch sử, phần lớn khơng có sở thực tế‟ Vì vậy, từ „huyền thoại‟ vốn điều không xác thực khơng có thật nên hỏi “huyền thoại có thật không” vô nghĩa không cần thiết chất “huyền thoại” mơ hồ  Lỗi dùng từ báo Một ví dụ khác báo cách dùng từ sai nghĩa biểu thái “Chỉ có muỗi đốt người (muỗi đực uống mật hoa), muỗi biến tính đực cịn sống chúng truyền bệnh cho người.” Từ “uống” sử dụng trường hợp không phù hợp, nên sửa thành “hút”  Lỗi dùng từ báo Trong báo này, tác giả viết; “Loại cá xuất từ thời cổ đại, ước tính cá xuất trái đất từ khoảng 419,2 triệu - 393,3 triệu năm trước, sau lần tuyệt chủng sống sót kiên cường.” “Tuyệt chủng” có nghĩa hẳn giống nịi, khơng cịn sót lại cá thể Nếu loài cá tuyệt chủng, chúng khơng cịn xuất đến Ở đây, tác giả muốn diễn đạt “4 Đại tuyệt chủng” gây nhiều biến động tới hệ sinh thái Trái Đất loài cá kiên cường sống sót Phân tích chữ viết hệ thống dấu câu văn trang báo mạng Khoahoc.tv  Sai cách viết hoa: 17 Bài báo 1: “Lồi thường tìm thấy Châu phi, Nam Mỹ Úc Người Châu Phi thường bắt chúng cách đào lỗ chúng đầm khơ Tuy nhiên, thịt chúng có mùi nặng khơng phải thích mùi vị này.” Cách sửa: “Châu phi” -> “châu Phi” Bài báo 2: “Nhưng phần lớn giới khoa học hoài nghi lý thuyết cho chưa đủ tầm cỡ khả tạo ‘tàu noah’.” Cách sửa: “tàu noah” -> “tàu Noah” “Trong kinh Qur’an, Noah gọi Nuh, ông năm nhà tiên tri hồi giáo.” Cách sửa: “hồi giáo” -> “Hồi giáo” Bài báo 5: “Nó thường thay động mạch hướng tâm động mạch ulnar vào khoảng tuần thứ thai kỳ sau biến theo người trưởng thành khơng có động mạch giữa.” “Tuy nhiên, số người, động mạch không biến mà tồn với động mạch hướng tâm động mạch ulnar.” Cách sửa: “động mạch ulnar” -> “động mạch Ulnar” “Một xương nhỏ có tên fabella khớp gối biến với tiến hóa lồi vượn tổ tiên lồi người, dường từ từ xuất cách kỳ diệu vài trăm năm qua” Cách sửa: “fabella” -> “Fabella”  Diễn đạt thừa từ: 18 Bài báo 1: “Cá phổi có thân dài giống với loài lươn, vây ngực bụng khỏe, giúp chúng di chuyển dễ dàng cạn Chúng thường sống vùng nước nông, đầm lầy đầm lầy, đơi lúc tìm thấy hồ nước lớn.” Cách sửa: “ vùng nước nông, đầm lầy đầm lầy, ” -> “ở vùng nước nơng đầm lầy, ”  Lỗi tả Bài báo 2: “Năm 1993, CBS phát song phim tài liệu công bố phát ngoạn mục cho từ tàu.” Cách sửa: “phát song” -> “phát sóng” Bài báo 5: “Tuy nhiên, virus đơi tiến hóa lây nhiễm sang lời có liên quan đến nhau.” Cách sửa: “các lời mới” -> “các loài mới” Bài báo 7: “Ngồi thẳng lưng thư giãn nơi yên tĩnh hít thở với tốc độ bình thường Đếm số lần ngực bụng bạn căng lên phút Lập lập lại vài phút đồng thời ghi lại nhịp thở bạn kiểm tra xem chúng có nằm phạm vi khuyến nghị từ 12 đến 20 nhịp thở phút hay không.” Cách sửa: “Lập lập lại” -> “lặp lặp lại” 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Anh, Phạm Văn Thấu, Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Lý luận trị, 2005 2) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 3) Nguyễn Đình Hịa, NTC’s Vietnamese – English Dictionary, NTC Publishing Group, 1995 4) Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2002 5) Hoàng Trọng Phiên, Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1980 6) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm nghiên cứu Từ điển Hà Nội, 1996 7) Một số báo, tạp chí trung ương địa phương 20 PHỤ LỤC Bài báo 1: Tiêu đề: Loài cá kỳ lạ sống cạn năm mà khơng chết Dường dẫn: https://khoahoc.tv/loai-ca-ky-la-co-the-song-tren-can-canam-ma-khong-chet78230#:~:text=C%C3%A1%20ph%E1%BB%95i%2C%20hay%20c%C3%B 2n%20g%E1%BB%8Di,th%E1%BA%ADm%20ch%C3%AD%20l%C3%A0 %20nhi%E1%BB%81u%20n%C4%83m Bài báo 2: Tiêu đề: Huyền thoại tàu Noah có thật hay khơng? Đường dẫn: https://khoahoc.tv/huyen-thoai-con-tau-noah-co-that-haykhong-47029 Bài báo 3: Tiêu đề: Khả đặc biệt gà tí hon nhỏ giới Đường dẫn: https://khoahoc.tv/kha-nang-dac-biet-cua-ga-ti-hon-nhonhat-the-gioi-113529 Bài báo 4: Tiêu đề: Mỹ thả muỗi biến đổi gene để làm gì? Đường dẫn: https://khoahoc.tv/my-tha-muoi-bien-doi-gene-de-lam-gi113528 Bài báo 5: Tiêu đề: Lồi người tiến hóa, thể bạn có thêm động mạch phát triển nhanh 21 Đường dẫn: https://khoahoc.tv/loai-nguoi-van-dang-tien-hoa-co-theban-co-them-mot-dong-mach-va-no-dang-phat-trien-rat-nhanh-113604 Bài báo 6: Tiêu đề: Vì dơi nhiễm nhiều virus nguy hiểm Corona không chết? Đường dẫn: https://khoahoc.tv/vi-sao-doi-nhiem-nhieu-virus-nguy- hiem-nhu-corona-nhung-khong-chet-113701 Bài báo 7: Tiêu đề: Một ngày bạn tiêu thụ hết Oxy? Dường dẫn: https://khoahoc.tv/mot-ngay-ban-tieu-thu-het-bao-nhieuoxy-113668 Bài báo 8: Tiêu đề: Có thể bạn chưa biết: Động vật biết tổ chức "đám tang" cho chết đồng loại Đường dẫn: https://khoahoc.tv/co-the-ban-chua-biet-dong-vat-cungbiet-to-chuc-dam-tang-cho-cai-chet-cua-dong-loai-113637 Bài báo 9: Tiêu đề: Khi nhà Thanh sụp đổ, hàng ngàn cung nữ, thái giám đâu? Đường dẫn: https://khoahoc.tv/khi-nha-thanh-sup-do-hang-ngan-cungnu-thai-giam-da-di-ve-dau-113712 Bài báo 10: Tiêu đề: Tại góc đo độ lại 360 độ? Đường dẫn: https://khoahoc.tv/tai-sao-goc-do-do-lai-la-360-113664 22 ... loại từ điển (từ điển Việt - Việt, từ điển Việt - Anh, từ điển Pháp - Việt, từ điển Anh - Việt) từ nhiều khu vực/giai đoạn Việt Nam (Việt Nam thuộc địa, Nam Việt Nam, Bắc Việt Nam, giai đoạn chia... ngữ Trên sở kế thừa có chọn lọc thành nhà nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt; tổng hợp kiến thức sau học phần ? ?Tiếng Việt thực hành, ” chuyên đề “Khảo sát, đánh giá thành công hạn chế mặt ngôn ngữ báo... TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Anh, Phạm Văn Thấu, Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Lý luận trị, 2005 2) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 3)

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:44