Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
769,43 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGÔ HÙNG CƯỜNG THỰC TRẠNG XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TRƯỚC NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGƠ HÙNG CƯỜNG THỰC TRẠNG XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TRƯỚC NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trường Sơn NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để thực hồn thành chun đề tốt nghiệp CKI Phịng Đào tạo Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt trình học tập năm trường Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bảo ban giúp đỡ, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Ban Giám đốc, cán nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện chun đề Tơi xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.Nguyễn Trường Sơn định hướng, bảo ban nhiệt tình để tơi có điều kiện hồn thành chun đề ngày hơm Tơi xin tỏ lịng biết ơn với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè lớp CKI khóa động viên, tạo động lực học tập cho Người thực Ngô Hùng Cường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Hùng Cường xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày tháng Người cam đoan Ngô Hùng Cường năm 2021 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………….….………………i Lời cam đoan ………………………………………………………….……………ii Mục lục………………………….……………………….………… …………… iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………… ………………….iv Danh mục biểu đồ - hình ảnh…………………….……… ……………………….vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 13 2.1 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Y học cổ truyền phục hồi chức tỉnh Phú Thọ 13 2.2 Ưu điểm tồn tại: 18 Chương BÀN LUẬN 188 KẾT LUẬN 21 KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh TBMMN Tai biến mạch máu não WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) v DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ mắc đột quỵ não theo tỉnh/thành phố Việt Nam năm 19 2013 - 2014 Hình 1.1: Các dạng đột quỵ Hình 1.2 Nằm ngửa 12 Hình 1.3 Nằm nghiêng sang bên liệt 12 Hình 1.4 Nằm nghiêng sang bên lành 12 Hình 1.5 Lăn sang bên liệt 13 Hình 1.6 Lăn sang bên lành 13 Hình 1.7 Ngồi dậy từ tư nằm ngửa 13 Hình 1.8 Di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại 14 Hình 1.9 Đứng dậy 14 Hình 1.10 Đi song song 15 Hình 1.11 Nâng hơng lên khỏi mặt giường 15 Hình 1.12 Cài hai tay đưa lên phía đầu 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN), hay gọi đột quỵ não, bệnh lý hệ thần kinh phổ biến nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư, dự đoán trở thành bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu [19] Trên giới có khoảng 30,9 triệu người mắc bệnh đột quỵ não, trường hợp tử vong triệu người năm [19] Ở Hoa Kỳ, 100.000 dân có 794 người bị đột quỵ, Pháp, 1000 dân có 60 người đột quỵ Qua khảo sát thực tế đánh giá nhiều chuyên gia y tế, tỷ lệ đột quỵ người trẻ trung niên gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số trường hợp đột quỵ Hiện số thống kê cho nhóm đối tượng khoảng 83.000 người/ năm [4] Hiện nay, tỷ lệ người bệnh đột quỵ nước ta ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác bệnh huyết áp, đái tháo đường, bệnh van tim, béo phì [4] Đột quỵ biểu đặc trưng tổn thương cấp tính, gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề bao gồm liệt nửa người, không tự lại được, khó khăn hoạt động sinh hoạt hàng ngày, phải phụ thuộc hoàn toàn vào phục vụ người khác…[6]; vậy, người bệnh đột quỵ khơng xử trí tốt từ phát bệnh tỷ lệ tử vong tang cao để lại di chứng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh như: sa sút trí tuệ, giảm khả vận động, chí có người bệnh nằm chỗ, vơ cảm hồn tồn với thời gian, kéo theo tình trạng kinh tế gia đình suy sụp, thực gánh nặng cho toàn xã hội [2] Người bệnh đột quỵ cần xử trí sớm cách Điều ảnh hưởng tới kết chăm sóc điều trị Để nâng cao hiệu chăm sóc cho người bệnh đột quỵ não có đề xuất phù hợp chúng tơi thực chuyên đề: “Thực trạng xử trí người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái”, với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng xử trí người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 Đề xuất số giải pháp cải thiện cơng tác xử trí người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não Đột quỵ não tình trạng bệnh lý não biểu thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột với triệu chứng khu trú lan tỏa, tồn 24h tử vong, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não [3] 1.1.2 Nguyên nhân [15] 1.1.2.1 Nhóm yếu tố khơng thể tác động thay đổi Tuổi cao, giới tính nam, chủng tộc, yếu tố gia đình di truyền Các đặc điểm yếu tố nguy nhóm sau: Giới: nam mắc bệnh nhiều nữ nhóm tuổi (tỷ lệ nam/nữ 2,2/1) Chủng tộc: người da đen có tỷ lệ mắc đột quỵ cao sau đến người da vàng cuối người da trắng Khu vực địa lý: Cư dân Châu Á mắc bệnh nhiều Đông Âu, tỷ lệ mắc bệnh thấp cư dân Tây Âu Bắc Mỹ Dân thành phố mắc bệnh nhiều nông thôn Lứa tuổi: Người già mắc bệnh nhiều sau đến tuổi trung niên giảm dần lứa tuổi thiếu niên, cuối tỷ lệ mắc bệnh trẻ em thấp 1.1.2.2 Nhóm yếu tố tác động thay đổi Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng Cholesterol máu, thuốc lá, Migraine, thuốc tránh thai, béo phì, nghiện rượu, lạm dụng thuốc, vận động Các nguyên nhân hàng đầu đột quỵ tuổi cao, vữa xơ động mạch não, cao huyết áp; sau đó, nguyên nhân từ tim (viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, hẹp van hai lá, rối loạn nhịp tim), bệnh gây rối loạn đông máu số bệnh nội ngoại khoa khác 1.1.3 Phân loại [15] Có dạng đột quỵ thường gặp nay: 14 Họ hàng Tổng 40 100 Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nam, nữ 57,5% 42,5% Trong 40 người nghiên cứu, người có tuổi cao 60 tuổi, người bệnh có tuổi thấp 14 tuổi Trong đó, nhóm đối tượng 40 tuổi chiếm tỉ lệ cao 75% Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu, nhóm đối tượng khơng biết chữ chiếm 2.5% (1 người), nhóm trình độ phổ thơng chiếm 57,5%, nhóm Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH chiếm 40% Nhóm nghề nghiệp lao động tự chiếm tỉ lệ cao 55%, nhóm nơng nghiệp chiếm 20%, nhóm cán bộ-cơng nhân viên chức chiếm 25% Tình hình kinh tế gia đình người bệnh, hộ nghèo chiếm 7,5%, kinh tế bình thường chiếm 92,5% Có 37,5% người bệnh khơng có thu nhậpổn định, 62,5% có thu nhập hàng tháng Về người đưa người bệnh vào viện có 30% vợ(chồng), 65% con, 5% họ hang đưa đến Bảng 1.2: Một số đặc điểm lâm sàng Thông tin Loại tổn thương Điểm Glasgow khác Tỷ lệ (%) 26 65 Nhồi máu não Chảy máu não (xuất huyết não) 14 35 GCS≤8 22,5 GCS từ đến 12 22,5 GCS ≥ 13 22 55 7,5 Có tiền sử đột quỵ 17,5 Bệnh tim mạch 40 100 Bệnh hô hấp 15 Bệnh xương khớp 0 Bệnh da liễu 0 Tiền sử gia đình có người bị đột quỵ não Tiền sử bệnh tật Số lượng 15 Vị trí yếu liệt Bệnh tiết niệu 10 Bệnh tiêu hóa 15 Bệnh thần kinh 2,5 Bệnh tiểu đường 22,5 Bệnh khác 2,5 Người bệnh có yếu liệt 34 85 Không yếu liệt 15 Liệt yếu bên 22,5 Liệt yếu bên phải 12 30 Liệt yếu bên trái 13 32,5 Loại đột quỵ phần lớn nhồi máu não, chiếm 65% người bệnh, xuất huyêt não chiếm 35% Có 17,5% người bệnh có tiền sử đột quỵ não trước Người bệnh gia đình có người thân bị đột quỵ não có người bệnh chiếm (7,5%) Tiền sử bệnh tật khác có tỷ lệ lớn bệnh tim mạch 100% người bệnh mắc phải, bệnh hơ hâp có 15% người bệnh mắc, tiết niệu 10%, tiêu hóa 15%, thần kinh 2,5%, tiểu đường 22,5%, bệnh khác 2,5% Người bệnh có di chứng yếu liệt sau đột quỵ não 85% Vị trí yếu liệt bên phải chiếm tỉ lệ cao 32,5% tổng số đối tượng nghiên cứu, bên trái 30%, yếu liệt bên chiếm 22,5% Thang điểm Glasgow đánh giá đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ đạt từ 13 điểm trở lên 55%, từ đến 12 điểm 22,5% điểm 22,5% 16 2.1.2 Thực trạng xử trí người bệnh đột quỵ não trước viện Qua khảo sát 40 người đưa người bệnh đột quỵ não đến việc, thu kết sau Bảng 1.3: Kiến thức người đưa NB đến dấu hiệu nhận biết đột quỵ Số lượng Thông tin (N = 40 người ) Mặt có dấu hiệu khác thường cười méo miệng, rối Tỷ lệ (%) 10 25 Tay chân mệt mỏi khó cử động 11 27,5 Nói bị lúi lưỡi khơng rõ chữ, khơng diễn đạt 19 47,5 Đột ngột yếu, tê mặt, tê chân tay 16 40 Chóng mặt, ngã khơng rõ nguyên nhân 11 27,5 Đau đầu dội 16 40 loạn thị lực Trong tổng số 40 đối tượng NC có 25% có kiến thức dấu hiệu méo miệng, rối loạn thị lực, 27,5% có kiến thức dấu hiệu khó cử động mệt mỏi tay chân 47,5% có kiến thức tình trạng nói người bệnh Bảng 1.4: Kiến thức người đưa NB đến sơ cứu người bệnh đột quỵ nhà Thông tin Số lượng (N = 40 người ) Tỷ lệ (%) Người bệnh hôn mê lơ mơ, đặt người bệnh tư nằm nghiêng an tồn tránh sặc chất nơn vào đường hơ 16 40 11 27,5 16 40 hấp Người bệnh tỉnh, hỗ trợ bệnh nhân nằm tư thoải mái theo dõi phản ứng bệnh nhân Không cho bệnh nhân sử dụng thuốc hay ăn uống thứ gì, khơng dùng kim chích 10 đầu ngón tay hay chân người bệnh, khơng cạo gió 17 Trong tổng số 40 người đưa người bệnh đến có 40% biết cách đặt người bệnh hôn mê tư an toàn, 27,5% biết hỗ trợ người tỉnh theo tư 40% trả lời lưu ý xử trí người bệnh Bảng 1.5: Kiến thức người đưa NB đến gọi hỗ trợ Thông tin Lập tức gọi cấp cứu, đưa người bệnh tới bệnh viện Số lượng (N = 40 người ) 10 Tỷ lệ (%) 25 Trong tổng số 40 người đưa đến có 25% người trả lời gọi cấp cứu, đưa người bệnh tới bệnh viện 18 Chương BÀN LUẬN 2.1 Thực trạng xử trí người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nam, nữ 57,5% 42,5% Trong 40 người nghiên cứu, người có tuổi cao 60 tuổi, người bệnh có tuổi thấp 14 tuổi Trong đó, nhóm đối tượng 40 tuổi chiếm tỉ lệ cao 75% Về trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu, nhóm đối tượng khơng biết chữ chiếm 2.5% (1 người), nhóm trình độ phổ thơng chiếm 57,5%, nhóm Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH chiếm 40% Nhóm nghề nghiệp lao động tự chiếm tỉ lệ cao 55%, nhóm nơng nghiệp chiếm 20%, nhóm cán bộcơng nhân viên chức chiếm 25% Tình hình kinh tế gia đình người bệnh, hộ nghèo chiếm 7,5%, kinh tế bình thường chiếm 92,5% Có 37,5% người bệnh khơng có thu nhậpổn định, 62,5% có thu nhập hàng tháng Về người đưa người bệnh vào viện có 30% vợ(chồng), 65% con, 5% họ hang đưa đến Phần lớn (65%) người bệnh bị nhồi máu não, có 65% người bệnh điều trị ngày Có 17,5% người bệnh có tiền sử đột quỵ não trước Người bệnh gia đình có người thân bị đột quỵ não có người bệnh chiếm (7,5%) Người bệnh có bệnh lý tim mạch kèm theo chiếm cao 100% Người bệnh có di chứng yếu liệt sau đột quỵ não 85% Vị trí yếu liệt bên phải chiếm tỉ lệ cao 32,5% tổng số đối tượng nghiên cứu Thang điểm Glasgow đánh giá đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ đạt từ 13 điểm trở lên 55%, từ đến 12 điểm 22,5% điểm 22,5% Trong tổng số 40 đối tượng NC có 25% có kiến thức dấu hiệu méo miệng, rối loạn thị lực, 27,5% có kiến thức dấu hiệu khó cử động mệt mỏi tay chân 47,5% có kiến thức tình trạng nói người bệnh Trong tổng số 40 người đưa người bệnh đến có 40% biết cách đặt người bệnh mê tư an toàn, 27,5% biết hỗ trợ người tỉnh theo tư 40% trả lời lưu ý xử trí người bệnh ... người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái? ??, với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng xử trí người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm... tác xử trí người bệnh đột quỵ não trước nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não Đột quỵ não tình trạng bệnh. .. - - NGÔ HÙNG CƯỜNG THỰC TRẠNG XỬ TRÍ NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TRƯỚC NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên