1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn tài NGUYÊN DU LỊCH đề tài vùng trung du miền núi bắc bộ

57 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Viện Đào tạo & Nghiên cứu Du lịch - TIỂU LUẬN MÔN: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Đề tài: “Vùng trung du miền núi Bắc Bộ” Giảng viên : Trần Thị Tú Nhi Lớp : HOS 250 C NĂM HỌC : 2019-2020 1|Page download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Chương I Khái quát tài nguyên vùng : 1.Dân số, diện tích: 2.Vị Trí địa lý: 3.Dân tộc: 4.Điều kiện tự nhiên: 4.1.Địa hình: 4.2.Khí hậu: 4.3 Thủy văn: 4.4.Sinh vật: 5.Điều kiện nhân văn: Chương II 1.Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.1.Địa hình ngoạn mục: 1.2 Khí hậu phù hợp: 1.3 Thủy văn đặc sắc: 1.4.Sinh vật đặc biệt: 2.Tài nguyên du lịch nhân văn: 2.1.Các di tích lịch sử - văn hóa – nghệ thuật: 2.2 Công trình đương đại: 2.3.Ẩm thực: 2.4.Lễ hội: 2.5.Các làng nghề truyền thống gắn với các dân tộc 2.6.Các loại hình văn hóa nghệ thuật: 2.7 Các đối tượng du lịch gắn với Dân tộc học: 2.8.Các đối tượng chính trị, văn hóa, thể thao hay n Chương III Thực trạng và giải pháp: 1.Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: 2.Giải pháp để khai tốt tài nguyên du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: 2|Page download by : skknchat@gmail.com TRUNG DU VÀ MIỀỀN NÚI BẮẮC BỘ Đây là vùng lãnh thổ có diện tích rộng nhất trong các vùng kinh tế, gồm 14 tỉnh Gồm 14 tỉnh là Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình Trung tâm vùng là thành phố Chương I Khái quát tài nguyên vùng : 1 Dân số, diện tích: download by : skknchat@gmail.com 3|Page Có 95,266,8 km² và 11,803,7 nghìn người gồm nhiều dân tộc khác nhaucx 2 Vị Trí địa lý: - Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở - Nằm ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc : + Phía Bắc giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam Trung Quốc + Phía Tây giáp Lào + Phía Đông Nam và Nam giáp với vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc + Phía Nam giáp vùng du lịch Bắc Trung Bộ - Có các hệ thống cửa khẩu: Pa Háng( Sơn La), Tây Trang( Điện Biên), Ma Pù Thàng( Lai Châu), Lào Cai( Lào Cai), Thanh Thủy( Hà Giang), Tà Lùng( Cao Bằng), Hữu Nghị, Tân Thanh( Lạng Sơn) =>Vùng có vị trí địa lý đặc biệt và GTVT đang được đầu tư tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở 3 Dân tộc: *Có tổng cộng 20 dân tộc sống rải rác rộng khắp các tỉnh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ: Kinh, Dao, Xinh Mun, Mường, Thái, H’Mông, Hà Nhì, Phù Lá, Si La, Giáy, La Hủ, Máng, Lào, Cống, Tày, Nùng, Lự, Sán Dìu, Sán Chay, Ngái… - Dân tộc chủ yếu sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là dân tộc Tày với hơn 1 triệu 600 người, sống tập trung ở Yên Bái và Hà Giang - Các dân tộc đáng chú ý: + H’ Mông: Họ sống tập trung chủ yếu ở các tỉnh như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La 4|Page download by : skknchat@gmail.com Trang phục của người H’Mông + Dân tộc Phù Lá: Người Phù Lá ở Việt Nam có khoảng 11000 người, tập trung ở Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên Thiếu nữ dân tộc Phù Lá 4 Điều kiện tự nhiên: 4.1 Địa hình: 5|Page download by : skknchat@gmail.com - Chủ yếu là đồi núi cao và hiểm trở nhất cả nước Có nhiều cao nguyên, thung lũng Đồng bằng nhỏ hẹp, chủ yếu là cánh đồng do đất phù sa có ở dọc các thung lũng sông Có nhiều hang động nhất trên cả nước - Trung du và miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc và vùng đồi núi Đông Bắc + Tây Bắc: gồm chủ yếu là núi cao và núi trung bình Đây là nơi có địa hình cao nhất và bị chia cắt nhất Việt Nam Đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên 2500m ( đỉnh núi cao nhất là Fansipan với 3143m ) + Đông Bắc: gồm chủ yếu núi thấp và núi trung bình Có 4 cánh cung lớn là : cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều 4.2 Khí hậu: -Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi 4.3 Thủy văn: - Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc Có nhiều thác, hồ tự nhiên lớn Có môt số suối khoáng nóng: Thuận lợi cho việc khai thác loại hình du lịch kết hợp với chữa bệnh - Là nơi có nhiều con sông lớn đi qua như là sông Đà, sông Mê Kông, sông Thao, sông Kỳ Cùng hay các con sông khác Đây còn là nơi có nhiều các điểm suối nước nóng hay các suối khoáng được hình thành tự nhiên như suối nước nóng Kim Bôi ở Hòa Bình, Thanh Thủy ở Phú Thọ, Mỹ Lâm ở Tuyên Quang, Bản Mòong ở Sơn La 6|Page download by : skknchat@gmail.com Suối khoáng nóng Kim Bôi (Hòa Bình) Nổi tiếng nhất trong số suối khoáng nóng ở miền Bắc, suối nóng Kim Bôi thu hút rất nhiều du khách mỗi khi mùa đông đến Suối nước nóng Kim Bôi có nhiệt độ dao động từ 34ºC – 36ºC Tuy không nóng như nhiều con suối khoáng khác, song nhiệt độ và hàm lượng khoáng của nơi đây đã đủ “chuẩn” để dùng làm nước uống, nước tắm, thích hợp để ngâm mình chữa bệnh hay dưỡng da… 4.4 Sinh vật: - Có một số vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, một khu bảo vệ Ramsar với hệ sinh thái đa dạng Phát triển cây chè, các cây thuốc quý, cây ăn quả, cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới VD: Một số loại động vật đặc biệt tiêu biểu của vùng là: Vượn Đen Tuyền, Vượn Đen Má Trắng Bắc hay các loài chim đặc hữu như là Đại Bàng Đốm To, Trĩ Mào Đỏ,… 5 Điều kiện nhân văn: * Cơ sở hạ tầng: - Đường bộ, có các quốc lộ nối với thủ đô Hà Nội, Lào, Trung Quốc và một số khu vực phía Đông và Tây của vùng: QL1A, QL19, QL24, QL25, QL26, QL27, QL28 7|Page download by : skknchat@gmail.com - Đường sắt: Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội- Đồng Đăng - Sân bay: Điện Biên Phủ( Điện Biên) Ch ủ tịch Kim-Jong-Un tại ga Đồng Đăng 8|Page download by : skknchat@gmail.com Cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Là vùng đất cổ gắn với nhiều nền văn hóa trong lịch sử từ đồ đá đến đồ sắt: Là vùng đất tổ của Việt Nam: + Phú Thọ - vùng đất cổ, cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ của người Việt Cổ thời các Vua Hùng dựng nước Văn Lang Mảnh đất này trải mấy ngàn năm lịch sử còn tồn tại và lưu giữ rất nhiều giá trị thiên nhiên và nhân văn vô cùng phong phú, tạo ra nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế Mảnh đất nơi đây gắn liền với huyền thoại về dòng giống Tiên Rồng của dân tộc Việt Nam cũng như lịch sử dựng và giữ nước của 18 đời vua Hùng triều đại đầu tiên trong lịch sử Việt Nam Miền Đất Tổ với đền đài, lăng tẩm Vua Hùng trên sườn núi Nghĩa Lĩnh được bao phủ bởi lớp sương huyền thoại với những sắc màu lung linh, kỳ ảo khiến cho mỗi gốc cây, ngọn cỏ, mỗi đường nét kiến trúc trong các di tích nơi đây cứ như ẩn như hiện giữa hiện thực cuộc đời - - Chịu nhiều biến động trong kháng chiến chống 1000 năm Bắc thuộc và kháng chiến chống Pháp Có nhiều tộc người thiểu số sinh sống :Thuận lợi cho loại hình du lịch, khám phá thiên nhiên hùng vĩ, tìm hiểu về văn hóa của các dân tộc ít người sống xung quanh vùng Sự hợp tác giữa Việt Nam với Trung Quốc Chương II Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn: 9|Page download by : skknchat@gmail.com 1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.1 Địa hình ngoạn mục: * Có nhiều vùng núi, cao nguyên, đèo, thung lũng có phong cảnh đẹp, hung vĩ, thơ mộng như : Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, Mẫu Sơn, Mộc Châu, núi Phanxipang, Tây Côn Lĩnh, Bạch Mộc Lương Tử, Tà Chí Nhù, Mã Pí Lèng, Hoàng Su Phì Dãy Hoàng Liên S ơn nơi có đ ỉnh Panxipan hùng vĩ Dãy Hoàng Liên S ơn nằằm ở đoạ n tận cùng phía Đông Nam thuộc dãy Himalaya và nằằm ở Sa Pa - khu vự c Tây Bằắc ủc a Việ t Nam Đỉ nh Panxipan là đỉ nh cao nhâắt ủc a dãy Hoàng Liên Sơ n vớ i độ cao là 3.143 m Hiệ n tạ i, dãy Hoàng Liên Sơ n đã có hệ thôắng cáp treo t ừThung lung M ường Hoa đêắn Panxipan phụ c vụ cho nhu câằu tham quan và chiêm ngưỡ ng vẻ đẹp dãy núi của du khách 10 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Xôi ngũ sắc- Không chỉ có tính thẩm mỹ cao, đằng sau những màu sắc này còn là ẩn ý cầu mong năm mới làm ăn thuận lợi của người Tày Với màu đỏ mang ý nghĩa của khát vọng Màu xanh tượng trưng cho màu xanh của núi rừng, cầu mong đất đai tươi tốt Màu vàng tượng trưng cho sự no ấm đủ đầy Màu tím tượng trưng đất đai trù phú Màu trắng tượng trưng cho sự chung thuỷ trong tình yêu Táo mèo 43 | P a g e download by : skknchat@gmail.com - Sử dụng nhiều loại gia vị núi rừng như: hạt mắc khén,lá và, quả móc mật,thảo quả… Hạt mắc khén - Thảo quả Vùng có nhiều loại rượu nổi tiếng: Rượu ngô Bắc Hà,Rượu Sản Lùng, rượu táo mèo… Rượu ngô - Rượu táo mèo Nhiều trái cây nổi tiếng: Mận hậu (Tam Hoa-Lào Cai), Bưởi Soi Hà (Tuyên Quang), táo mèo (Yên Bái), cam Cao Phong (Hòa Bình), cam Lục Ngạn (Bắc Giang), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ)… 44 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Mấẫn hậ u Bưởi Soi Hà 2.4 Lễ hội: - Có nhiều lễ hội của người Kinh và đa dạng lễ hội gắn với các dân tộc thiểu số khác như: lễ hội đền Hùng, Lễ Hội Hoa Ban (người Thái), Lễ Hội nhảy lửa ( người Phà Thẻn), hội cấp sắc (Dao), lễ hội Gầu Tào (Mông)… Lễ hội Hoa Ban 45 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Lễ hội nhảy lửa - Ngoài ra còn có lễ hội không thể bỏ qua đó là lễ hội hoa tam giác mạch (Hà Giang) Nguồn gốc ra đời lễ hội hoa tam giác mạch Hàng năm vào dịp tháng 10 đến tháng 11, những cánh đồng hoa tam giác mạch bừng sắc như nàng tiên hồng tươi đôi má trên toàn Cao nguyên đá Đồng Văn Hãy chiêm ngưỡng cảnh đẹp như lạc vào chốn thần tiên và ngồi lại lắng nghe già bản kể sự tích về hoa tam giác mạch 2.5 Các làng nghề truyền thống gắn với các dân tộc thiểu số như: 46 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Nghêầ dệ t thổ ẩc m Nghêầ nấấu ượr u Nghêầ đanlát Nghêầ chàm bạ c Nghề làm khèn (Khèn- Vừa là nhạc cụ, vừa là đạo cụ, cũng vừa là nhạc khí thiêng kết nối giữa cõi trần và thế giới tâm linh nhưng cũng là phương tiện kết nối cộng đồng, là biểu tượng của người H’Mông) Du l chị tham quan, tr iảnghi m,ệ mua sằấm 47 | P a g e download by : skknchat@gmail.com 2.6 Các loại hình văn hóa nghệ thuật: - Phong phú: Hát xoan Múa ô sạp Hát lươn Hát quan họ 2.7 Các đối tượng du lịch gắn với Dân tộc học: - Vùng có nhiều tộc người sinh sống với nền văn hóa đặc sắc Tộc người chủ đạo là:H’mong, Tày, Dao đỏ, Thái 48 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Thiếu nữ người H’mong Các tên gọi khác: Mèo, Mẹo, Miêu Ngôn ngữ: Tiếng Mông thuộc nhóm ngôn ngữ Mông-Dao * Nhóm địa phương: Người Mông có các nhóm khác nhau Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen) * Dân số: Dân tộc Mông có trên 558.000 người * Cư trú : Dân tộc Mông tập trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An * Trang phục: Quần áo của người Mông chủ yếu may bằng vải lanh tự dệt Một bộ y phục cổ truyền của phụ nữ gồm có: váy, áo xẻ ngực, tạp dề trước và sau, xà cạp quấn chân Áo phụ nữ mông có cổ là một miếng vải treo trên bả vai được thêu sặc sỡ Váy may và trang trí công phu, là váy mở xếp nếp xoè rộng - Có thể tìm hiểu về đời sống văn hóa, phong tục tập quán, ẩm thực, làng nghề, trang phục, kiến trúc… Du lịch homestay tại các bản làng dân tộc thiểu số ở Mộc Châu,Tả Van Giay, bản Hồ,bản Mai Châu… 49 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Homestay Phố núi tình yêu ở Mộc Châu Các chợ tình, chợ phiên hấp dẫn du khách Chợ tình Khau Vai Chợ tình Khau Vai có hoạt động gì? Ban đầu chợ không phải để buôn bán sản phẩm gì, mà chỉ là nơi người ta tìm đến với nhau Những người này có thể xa nhau do tình duyên trắc trở, gia đình ngăn cấm, hoặc những lý do khác mà không thể đến được với nhau, mỗi người đều ôm một đoạn tâm tư không dứt như truyền thuyết về đôi trai gái năm xưa Bởi vậy ngày này là để họ có thể tâm sự hàn huyên 50 | P a g e download by : skknchat@gmail.com sau một hoặc nhiều năm xa cách, thông báo tình hình hiện tại của nhau Những đoạn tình đứt quãng này đều là quá khứ của mỗi người Thế nên những người đã lập gia đình đến đây, vợ không ghen, chồng không ghen Họ tôn trọng nhau, tôn trọng quá khứ của nhau, coi đấy là trách nhiệm đối với đời sống tinh thần của nhau Hết phiên chợ, họ lại quay về cuộc sống thường ngày, hẹn đến chợ năm sau lại tới Các công trình kiến trúc độc đáo, nhà sàn, khau cút của người Thái, kiến trúc nhà trinh tường của 1 số tộc ít người, dinh vua Mèo ở BắcHà Nhà trình tường-người Hà Nhì (Nhà trình tường là kiến trúc phổ biến ở miền núi phía bắc nước ta nhưng người Hà Nhì thì xây dựng đặc biệt ở chỗ mỗi nhà được làm theo dạng hình vuông với bốn mái hình chóp, trên phủ rơm làm từ cỏ tranh) 2.8 Các đối tượng chính trị, văn hóa, thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện: Vùng có 1 số sự kiện địa phương nổi tiếng như: Festival trà Thái Nguyên, Festival dù lượn (Yên Bái), ngày hội hái quả mận hậu (Sơn La) 51 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Ch ương trình ngh ệthu tật iạLễễ Khai m ạc Festval Trà Thái Nguyễn lầần thứ 3, năm 2015 Chương III Thực trạng và giải pháp: 1 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: – Là khu vực miền núi nghèo, cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn thiếu, chất lượng thấp – Ảnh hưởng của tính thời vụ đối với du lịch cao – Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như thời tiết, dịch bệnh, trong đó đặc biệt là sự bất lợi về thời tiết – Nhận thức trong cấp ủy, chính quyền, quần chúng một số địa phương chưa đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, vị trí của du lịch trong nền kinh tế; chưa ý thức được tiềm năng để phát huy có hiệu quả kinh tế du lịch… – Hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch chưa cao Sự phối hợp giữa các ngành để phát triển du lịch còn yếu; thiếu liên kết chặt chẽ giữa các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong sản xuất cung cấp các sản phẩm phục vụ du lịch – Môi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn để thu hút được các doanh nghiệp trong tỉnh có nguồn vốn lớn đầu tư phát triển du lịch – Bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu du lịch không tương ứng, không tạo được sức hấp dẫn thu hút đầu tư Các dự án du lịch triển khai chậm, 52 | P a g e download by : skknchat@gmail.com không tạo được cơ sở vật chất kỹ thuật và sản phẩm du lịch cần thiết để thu hút khách tạo động lực cho phát triển du lịch – Thiếu các doanh nhân giỏi và đội ngũ lao động có tay nghề, tính chuyên nghiệp cao trong hoạt động du lịch – Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch hiệu quả thấp, nội dung còn chung chung, thiếu tính chuyên nghiệp; chưa gắn với các khu, điểm và sản phẩm du lịch để thu hút các doanh nghiệp lữ hành lớn trong nước và quốc tế Các doanh nghiệp du lịch của tỉnh chưa tích cực tham gia vào công tác xúc tiến du lịch – Phát triển du lịch còn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững (kinh doanh mang tính chộp giật, cạnh tranh thiếu lành mạnh…) 2 Giải pháp để khai tốt tài nguyên du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: Về hợp tác, liên kết - Để phát triển du lịch mang tính chất vùng và liên vùng, liên kết phát triển du lịch là vấn đề hết sức quan trọng đặt ra cho các địa phương trên địa bàn - Các tỉnh có tài nguyên du lịch đa dạng và có điều kiện thuận lợi về giao thông để liên kết phát triển sản phẩm du lịch đủ mạnh để khẳng định thương hiệu của mình Hình thức liên kết rất đa dạng: có thể giữa tất cả các địa phương trong tiểu vùng với nhau, hoặc giữa một vài địa phương, … Liên kết phát trển du lịch các địa phương sẽ góp phần phát huy các giá trị về tài nguyên du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng Liên kết phát triển du lịch các tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và với các vùng khác sẽ góp phần phát huy các giá trị về tài nguyên du lịch để xây dựng nên các sản phẩm du lịch tổng hợp, hấp dẫn.Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, đồng bộ về quản lý hoạt động du lịch Xây dựng các quy hoạch phát triển du lịch, các tiêu chuẩn và mô hình thích hợp cho việc khai thác – bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch Nghiên cứu đánh giá và giám sát các tác động của hoạt động du lịch đối với các nguồn tài nguyên, đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời Xây dựng các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ tài nguyên du lịch Về mục tiêu phát triển 53 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Phải đặt ra mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020, du lịch các tỉnh Tiểu vùng Đông Bắc nói riêng và vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nói chung có hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiê •u, có sức cạnh tranh; mang đậm bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, hấp dẫn khách du lịch góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc vùng núi cao Về phát triển loại hình và sản phẩm a) Tập trung phát triển loại hình du lịch đặc trưng nhất để phát huy thế mạnh về tài nguyên du lịch, cụ thể: – Về tự nhiên: + Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên gắn với hang động, núi cao và vùng trung du, gắn với các điểm cảnh quan + Phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, tham quan cảnh quan … + Phát triển du lịch địa chất gắn với khoa học và giáo dục + Chú trọng gắn kết phát triển du lịch sinh thái núi và trung du ở phía Tây – Về văn hóa-lịch sử: Khai thác đặc điểm nổi trội của nguồn tài nguyên văn hóa – lịch sử nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường khách du lịch văn hóa, về nguồn, lễ hội tâm linh với những dòng sản phẩm sau : + Du lịch tham quan nghiên cứu, tìm hiểu: Tập trung khai thác dựa trên quần thể di tích lịch sử – văn hóa và bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Bắc Đây là sản phẩm du lịch nổi trội và là thế mạnh của du lịch Cần tạo ra nhiều chương trình tham quan, nghiên cứu đa dạng kết hợp với nghỉ dưỡng phục vụ du khách Phát triển các bản văn hóa Việt Bắc gắn với làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực… + Du lịch về nguồn, tâm linh: Chủ yếu khai thác hệ thống di tích lịch sử cách mạng + Du lịch cộng đồng, trải nghiệm văn hóa bản địa: Tại các bản văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi, các làng chài ven biển Chính quyền và dân cư địa phương Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch 54 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Tham gia trực tiếp, tích cực vào việc khai thác, bảo vệ, tôn tạo và sử dụng bền vứng tài nguyên du lịch Khách du lịch Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch Sử dụng những dịch vụ, những nhà cung ứng có cam kết và hoạt động thực tiễn liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch Đây luôn là một trong những yếu tố quyết định của quá trình phát triển du lịch, đặc biệt đối với các tỉnh Tây Bắc thì đây là một vấn đề then chốt do du lịch cộng đồng, tìm hiểu văn hóa là một sản phẩm đặc thù và chủ lực của Tây Bắc Nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng là người dân bản địa, am hiểu về văn hóa bản địa và được đào tạo bài bản về nghề du lịch để bảo đảm du khách vừa được phục vụ tốt vừa có được trải nghiệm nguyên bản về văn hóa địa phương Cần bảo đảm cả hai yếu tố này để tránh sự cực đoan hoặc là nguyên sơ quá không biết làm du lịch, hoặc là thương mại hóa quá mất đi tính thuần khiết của văn hóa vùng cao Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ ngành Du lịch cũng cần được quan tâm nâng cao trình độ, kỹ năng, đặc biệt là năng lực sáng tạo trong tham mưu xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, chuyên nghiệp và tiếp cận với tri thức, công nghệ mới trong xúc tiến, quảng bá truyền thông 55 | P a g e download by : skknchat@gmail.com Thành viên nhóm “ NÓC NHÀ ĐÔNG DƯƠNG “ và bảng đánh giá công việc STT Họ và tên 1 Trấần Kim Thả o 2 Võ Nãn 3 Ngô Quang Huy 4 Lê Nguyêẫn Mộ c Miên ( NT ) 5 Nguyêẫn Vằn Hoàng 6 Trấần Nhậ t Vy 7 Trấần Hoàng Trà My 8 Võ Minh Hải 9 Nguyêẫn Hôầng Minh 10 Ph mạ Vằn Hiêấu 11 Nguyêẫn Thị Xuyêấn 12 Nguyêẫn Cao Kiêầu Duyên 13 Phan Nguyêẫn Thảo Vy 56 | P a g e download by : skknchat@gmail.com 14 Nguyêẫn Thị Thu 25207116169 Thiệt 15 Đôẫ Thị Phươ ng Linh 16 Nguyêẫn Bá Tiêấn 17 Nguyêẫn Phạ m Thanh Thảo 57 | P a g e download by : skknchat@gmail.com ... Bắc Bộ: 2.Giải pháp để khai tốt tài nguyên du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: 2|Page download by : skknchat@gmail.com TRUNG DU VÀ MIỀỀN NÚI BẮẮC BỘ Đây vùng lãnh thổ có diện tích rộng vùng. .. du lịch gắn với Dân tộc học: 2.8.Các đối tượng trị, văn hóa, thể thao hay n Chương III Thực trạng giải pháp: 1.Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch vùng Trung du miền núi Bắc. .. vực trung du miền núi phía Bắc : + Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc + Phía Tây giáp Lào + Phía Đơng Nam Nam giáp với vùng du lịch đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w