Công trình đương đại:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn tài NGUYÊN DU LỊCH đề tài vùng trung du miền núi bắc bộ (Trang 41 - 48)

- Thủy điện Hòa Bình,Sơn La là những công trình của thế kỉ.

Thủy điện Sơn La-Thủy điện lớn nhất VN-ĐNA

- Một số bảo tàng lớn. có giá trị văn hóa lịch sử: bảo tàng các dân tộc VN, Bảo tàng chiến thắng lịch sử ĐBP

41 | P a g e

2.3. Ẩm thực:

- Rất độc đáo, đặc sắc với nhiều món ăn nổi tiếng, đặc biệt là của dân tộc thiểu số: mèn mén, thắng cố, nậm pịa, xôi ngũ sắc, cá suối nướng, thịt trâu gác bếp, thịt quay Lạng Sơn, rêu đá…

Mèn mén - món ăn được làm từ hạt ngô, ăn thay cơm với hương vị khó quên của người Mông

42 | P a g e

Xôi ngũ sắc- Không chỉ có tính thẩm mỹ cao, đằng sau những màu sắc này còn là ẩn ý cầu mong năm mới làm ăn thuận lợi của người Tày. Với màu đỏ mang ý nghĩa của khát vọng. Màu xanh tượng trưng cho màu xanh của núi rừng, cầu mong đất đai tươi tốt. Màu vàng tượng trưng cho sự no ấm đủ đầy.

Màu tím tượng trưng đất đai trù phú. Màu trắng tượng trưng cho sự chung thuỷ trong tình yêu

Táo mèo

43 | P a g e

- Sử dụng nhiều loại gia vị núi rừng như: hạt mắc khén,lá và, quả móc mật,thảo quả….

Hạt mắc khén Thảo quả

- Vùng có nhiều loại rượu nổi tiếng: Rượu ngô Bắc Hà,Rượu Sản Lùng, rượu táo mèo…

Rượu ngô Rượu táo mèo

- Nhiều trái cây nổi tiếng: Mận hậu (Tam Hoa-Lào Cai), Bưởi Soi Hà (Tuyên Quang), táo mèo (Yên Bái), cam Cao Phong (Hòa Bình), cam Lục Ngạn (Bắc Giang), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ)….

44 | P a g e

Mấẫn hậ u Bưởi Soi Hà

2.4. Lễ hội:

- Có nhiều lễ hội của người Kinh và đa dạng lễ hội gắn với các dân tộc thiểu số khác như: lễ hội đền Hùng, Lễ Hội Hoa Ban (người Thái), Lễ Hội nhảy lửa ( người Phà Thẻn), hội cấp sắc (Dao), lễ hội Gầu Tào (Mông)….

Lễ hội Hoa Ban

45 | P a g e

Lễ hội nhảy lửa

- Ngoài ra còn có lễ hội không thể bỏ qua đó là lễ hội hoa tam giác mạch (Hà Giang)

Nguồn gốc ra đời lễ hội hoa tam giác mạch

Hàng năm vào dịp tháng 10 đến tháng 11, những cánh đồng hoa tam giác mạch bừng sắc như nàng tiên hồng tươi đôi má trên toàn Cao nguyên đá Đồng Văn. Hãy chiêm ngưỡng cảnh đẹp như lạc vào chốn thần tiên và ngồi lại lắng nghe già bản kể sự tích về hoa tam giác mạch.

2.5. Các làng nghề truyền thống gắn với các dân tộc thiểu số như:

46 | P a g e

Nghêầ dệ t thổ ẩc m Nghêầ đanlát

Nghêầ nấấu ượr u Nghêầ chàm bạ c

Nghề làm khèn (Khèn- Vừa là nhạc cụ, vừa là đạo cụ, cũng vừa là nhạc khí thiêng kết nối giữa cõi trần và thế giới tâm linh nhưng cũng là phương tiện kết nối cộng đồng, là biểu tượng của người H’Mông)

Du l chị tham quan, tr iảnghi m,ệ mua sằấm

47 | P a g e

2.6. Các loại hình văn hóa nghệ thuật:

- Phong phú:

Hát xoan Hát lươn

Múa ô sạp Hát quan họ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn tài NGUYÊN DU LỊCH đề tài vùng trung du miền núi bắc bộ (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w