1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

File SHKHBM DLCM DCSVN b3_k2_1819

40 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Slide 1 BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐCSVN CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT KHOA HỌC BỘ MÔN ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NGƯỜI GIỚI THIỆU T S NGUYỄN HỮU CÔ[.]

BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐCSVN CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT KHOA HỌC BỘ MÔN ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NGƯỜI GIỚI THIỆU: T.S NGUYỄN HỮU CÔNG Khái niệm "kinh tế" tư tưởng Hồ Chí Minh Thuật ngữ "kinh tế" đề cập số sách cổ Trung Quốc "Chu dịch" (kinh tế); "Văn trung tứ, thiên lễ nhạc" Vương Thông đời nhà Tùy; "kinh tế chi đạo" Vương An Thạch truyện luận (đời Tống) Nhìn chung, nguyên nghĩa từ "kinh tế" sách cổ Trung Quốc là: "Kinh quốc tế dân" "Kinh bang, tế thế" với hàm nghĩa công việc quản lý, trị đất nước cứu giúp đời Ở phương Tây, Xê -nô-phôn (nhà triết học Hi Lạp) viết "kinh tế luận" sử dụng thuật ngữ "kinh tế" sớm với nghĩa quản lý mặt sản xuất sinh hoạt gia đình chủ nơ Ở phương Đơng, kỷ 19 Nhật Bản sử dụng khái niệm "kinh tế" (có từ TQ) để phiên dịch từ Ê-cô-nô-my tiếng Anh với nghĩa đại Khái niệm kinh tế thường hiểu theo nghĩa bản: + Chỉ hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng + Chỉ chung kinh tế quốc dân nước, ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, sản xuất công nghệ (từ ý tưởng -> nghiên cứu -> chế tạo thử -> sản xuất hàng loạt sản phẩm công nghệ diễn ngắn liên tục) + Chỉ tổng thể quan hệ sản xuất - xã hội định chế độ KT xã hội, phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất (nhân tố định chế độ kinh tế sở hữu tư liệu sản xuất) + Chỉ tiết kiệm Kinh tế học (Ê-cô-nô-mic) ngành học nghiên cứu cách thức lựa chọn XH việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong thực tế, nguồn lực sản xuất nhìn chung thời điểm định thường khan việc lựa chọn cách thức sản xuất loại sản phẩm để sản xuất có hiệu vấn đề đặt thường xuyên cho quốc gia, doanh nghiệp, đặc biệt thời đại Lịch sử nhân loại trải qua loại hình kinh tế chủ yếu: + Kinh tế lao động (sử dụng sức bắp người chủ yếu có từ thời kỳ phong kiến trở trước (A-si-xtốt nêu tiêu chuẩn để phân biệt chiến tranh nghĩa là: chiến tranh cướp đoạt nhiều nô lệ hay không ) + Kinh tế tài nguyên (dựa vào khai thác tài nguyên chủ yếu): có từ thời kỳ TBCN đến nay, tàn phá môi trường lớn + Kinh tế tri thức (KT hậu công nghiệp): sử dụng tri thức yếu tố chủ lực cho tăng trưởng kinh tế, tạo phát triển mang tính chất bền vững Có thể nói kinh tế học môn học bắt nguồn từ khan tài nguyên, khan nguồn lực Thuật ngữ "Kinh tế" tư tưởng Hổ Chí Minh Người với hai nghĩa bản: + Nghĩa rộng Là hệ thống quan hệ sán xuất xã hội, hệ thống gắn với trình độ phát triển sức sản xuất xã hội (quan điểm sức sản xuất xã hội Hổ Chí Minh nêu lên tác phẩm "Thường thức trị”- 1953) + Nghĩa hẹp Nền kinh tế Việt nam vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa nửa phong kiến với đặc điểm, cấu, cách thức quản lý nội dung, biện pháp cần phải thực để xây dựng kinh tế giai đoạn độ lên CNXH nhằm chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem + Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế hệ thống quan điểm, lý luận rút từ thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế cho chế độ Việt Nam, kế thừa nâng cao giá trị tư tưởng xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất dân tộc Việt Nam tinh hoa tư tưởng kinh tế nhân loại mà cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giải vấn đề kinh tế quản lý kinh tế qua trình phái triển đất nước từ sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lạc hậu tiến lên xây dựng CNXH với cấu kinh tế đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, đủ khả để không ngừng cải thiện nâng cao đời sống mặt cho nhân dân Một sô đặc điểm cần lưu ý nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế : Do điều kiện, hoàn cảnh nhiệm vụ trọng tâm đất nước giai đoạn Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng lãnh đạo đất nước nên Người khơng có điều kiện sâu nghiên cứu kinh tế nhà kinh tế chuyên nghiệp nên Người tác phẩm chuyên bàn kinh tế Các tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế thể ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, mang tính tổng hợp cao (tư phương Đơng, cách viết phương Đông: nhiều chữ câu, câu chương Ví dụ: thơ Đường coi ”nhét voi vào ống”) - Giàu tính nhân đạo, nhân văn Theo Hồ Chí Minh kinh tế trước hết người, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân Đó tư tưởng kinh tế mang đậm tính nhân văn Kinh tế Hồ Chí Minh kinh tế đạo lý khơng đơn lợi nhuận Tính nhân văn sâu sắc thể qua vấn đề chủ yếu sau: + Mục đích, mục tiêu cao hoạt động kinh tế + Biện pháp để đạt tới mục đích + Kết đạt thực tế Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chi Minh vê kinh tế quản lý kinh tế a Nguồn gốc lý luận Tri thức, kinh nghiệm dân tộc Việt nam xây dựng phát triển kinh tế: - Đó kinh nghiệm cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp: hợp tác, đổi công, thâm canh, gối vụ, tăng vụ ; xác định đắn vai trò yếu tố sản xuất nông nghiệp: nước, phân, giống, chăm bón - Hồ Chí Minh xuất thân lớn lên làng quê nơi sản xuất nông nghiệp với canh tác độc canh lúa chủ yếu nên cách thức tổ chức, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp vấn đề hàng ngày Người chứng kiến từ nhỏ Sau trình hoạt động cách mạng, nhũng vấn đề Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn nông dân nước thuộc địa mà tập trung chủ yếu Việt nam Đông Dương ( Người có nhiều viết sinh động, sâu sắc vấn đề này; luận án nghiên cứu sinh Người vấn đề nơng dân) Hồ Chí Minh có hiểu biết sâu sắc kinh nghiệm, cách thức tổ chức sản xuất nước thuộc địa nói chung đặc biệt Việt nam Trung Quốc - Chính sách ruộng đất cơng triều đại phong kiến Việt nam Đây cứ, sở quan trọng để năm 1921 Người nêu ý kiến cần phải bổ sung sở lịch sử cho chủ nghĩa Mác - Đó quan điểm cần, kiệm sản xuất tiêu dùng, nguyên tắc phân phối để tạo bình đẳng Khổng Tử; kế hoạch tổ chức sản xuất tiêu thụ gắn liền với chủ trương chăm sóc bảo vệ người già, trẻ em Mạnh Tử Đó quan điểm vị trí, vai trị kinh tế đời sống xã hội; xây dựng phát triển kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin sách kinh tế Lênin quan điểm xây dựng, phát triển kinh tế Người thời kỳ độ lên CNXH Những vấn đề có tính lý luận kinh tế Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển sáng tạo, xây dụng nên tư tưởng Người kinh tế b Hoạt động khảo sát, nghiên cứu đạo thực tiễn kinh tế Hồ Chí Minh Trong q trình hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu chất kinh tế chủ nghĩa thực dân Người rút nhũng kết luận quan trọng: Bản chất chủ nghĩa thực dân ”cướp của, giết người hiếp dâm” Nó khơng từ thủ đoạn kể thủ đoạn tàn bạo, phi nhân tính để cướp đoạt, vơ vét cải, sức lực nước thuộc địa, làm bần hóa người mặt kinh tế, làm cho nước thuộc địa, phụ thuộc mặt vào nước đế quốc - Mục đích kinh tế chủ nghĩa thực dân cướp đoạt tài nguyên bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt nước thuộc địa, nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung tư giai cấp tư sản Khẩu hiệu "khai hóa văn minh", "bình đẳng bác ái" để che dấu thủ đoạn tàn bạo tội ác tày trời chúng - Kết luận Hổ Chí Minh kinh tế thực dân là: Đó kinh tế đời tồn "trước hết thông qua cướp bóc trơ tráo nhân dân xứ, người nông dân nghèo nhằm thực kinh tế đồi bại, đáng hổ thẹn”, (tập 2- tr 234) Hồ Chí Minh tập trung khảo sát mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Người rút học quý báu xây dựng phát triển kinh tế Từ sớm Hồ Chí Minh cho rằng: Làm trái Liên Xô Mác-xít Hồ Chí Minh trực tiếp đạo hoạt động khôi phục, xây dựng, phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống tầng lớp nhân dân điều kiện khó khăn đất nước ta (Người làm Chủ tịch nước 24 năm, chủ tịch Đảng 19 năm) Những hoạt động phong phú góp phần quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế - Như điều kiện lịch sử- xã hội Việt nam giới tư tưởng quan điểm, lý luận kinh tế nước Hồ Chí Minh tiếp thu, cải biến, nâng cao hịa với trình hoạt động phong phú Hồ Chí Minh nghiên cứu, đạo, tổng kết thực tiễn xây dựng kinh tế Việt Nam nhân tố góp phần hình thành tư tưởng Hổ Chí Minh kinh tế Q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế Căn vào nhiệm vụ cách mạng hoạt động lý luận, thực tiễn Hổ Chí Minh, chia q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế thành giai đoạn với đặc trưng chủ yếu sau: Giai đoạn 1890 - 1945: Đây giai đoạn tiếp thu, nghiên cứu, sàng lọc tri thức, kinh nghiệm hoạt động kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp dân tộc Việt Nam quan điểm cần kiệm sản xuất tiêu dùng, quan điểm phân phối nhằm tạo công xã hội, kế hoạch phát triển sản xuất với chăm lo đời sống nhân dân Khổng Tử, Mạnh Tử Giai đoạn Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu quan điểm Mác, Ănggen vai trò kinh tế phát triển xã hội người, tư tưởng Lênin sách kinh tế mới, quan hệ kinh tế với trị văn hóa, xã hội thời kỳ độ - - Giai đoạn 1945 - 1954: Đây giai đoạn vừa "kháng chiến" vừa "kiến quốc" đầy khó khăn, gian khổ Trong giai đoạn phải giải nhiều vấn đề phức tạp trị, quân sự, văn hóa vấn đề kinh tế Hồ Chí Minh quan tâm Người đề xuất nhiều tư tưởng quan trọng đưa biện pháp thiết thực nhằm giải có kết vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết việc phục hồi, xây dựng phát triển kinh tế chế độ hội nhập giới - Giai đoạn 1954 - 1969: Giai đoạn tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng là: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam để giải phóng miền Nam thống đất nước Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đặt nhiều vấn đề cần phải giải cách khoa học, sáng tạo có vấn đề kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế tập trung giải hàng loạt vấn đề mẻ, phức tạp khó khăn q trình xây dựng kinh tế xã hội Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, góp phần to lớn vào giải thành cơng nhiều vấn đề khó khăn xây dựng phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân điều kiện đất nước có chiến tranh Các tài liệu tham khảo phần này: 1) Phan Huy Lê: Tìm cội nguồn NXB Thế giới, H.1998 (từ tr410 đến tr415) 2) Hồ Chí Minh - Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, H 2000, tập (từ tr32 đến tr37) 3) Hồ Chí Minh -Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, H 2000, Tập ( từ tr 280 đến tr 285) 4) Nguyễn Thế Hĩnh (Chủ biên) - Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quản lý kinh tế, NXB Thống kê, H 2004 ) Jôn Lê Văn Hoá - Nền tảng văn hoá dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Hà nội, H 2003

Ngày đăng: 19/04/2022, 00:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế. - File SHKHBM DLCM DCSVN b3_k2_1819
4. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w