1. Trang chủ
  2. » Tất cả

File SHKHBM DS&PT_B1_ky 2_1819

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG NHẬT BẢN – KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM Người trình bày: Trần Thị Mai Phương NỘI DUNG CHÍNH I Đặc điểm Kinh tế Chính trị Nhật Bản  Quốc gia nằm khu vực Đông Á  Dân số: 126.659.683  Thủ đô: Tokyo (dân số 13.189.000) – nơi có 36 triệu cơng dân làm việc, khu đô thị lớn toàn cầu  Đứng đầu Nhà nước: Hoàng đế Akihito  Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng Yoshihiko Noda  Tiền tệ: Yên Nhật (JPY)  Người dân có tiêu chuẩn sống cao tuổi thọ cao giới  Nền kinh tế lớn đứng thứ ba giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc) Tổng sản phẩm nội địa tính đến năm 2016 4.730.300 tỷ Yên, GDP đầu người 40,090 USD (2017), đứng thứ giới đứng thứ hai châu Á (sau Trung Quốc) II Hệ thống lương công chức Nhật Bản Một số đặc điểm bản: -Được quản lý Tổ chức Nhân Quốc gia (National Personnel Authority- NPA) – tổ chức độc lập ủy viên đứng đầu (trong người định làm chủ tịch) – để cử Nội Chính phủ với đồng ý Nghị viện -Hàng năm, NPA nộp khuyến nghị lương công chức cho Nội Nghị viện Quy định Tiền lương xem xét lại dựa khuyến nghị Dự thảo quy định tiền lương Bộ Nội vụ Truyền thơng trình bày cho Nghị viện -NPA chịu trách nhiệm thực hệ thống lương dựa quy định, kiểm tra giám sát việc chi trả lương cách công hợp lý -NPA chịu trách nhiệm quy định, ban hành xem xét lại hệ thống tiền lương, đảm bảo bình đẳng khách quan mức lương công chức so với khu vực khác, đặc biệt khu vực tư nhân Căn vào trách nhiệm loại công việc, công chức trả lương đầy đủ công II Hệ thống lương công chức Nhật Bản - Tiền lương phụ cấp Công chức Nhật Bản quy định nguyên tắc tương đương với thù lao khu vực tư nhân -Thù lao công chức Nhật Bản gồm lương bản, phụ cấp tiền thưởng -12 tháng tăng lương lần, trừ người 56 tuổi, họ gần tới tuổi nghỉ hưu (60 tuổi) -Khi công chức vi phạm luật, quan quản lý NPA thực hình thức kỷ luật: Sa thải, Nghỉ việc tạm thời tối đa năm, Giảm lương 20% năm, Cảnh cáo II Hệ thống lương công chức Nhật Bản II Hệ thống lương cơng chức Nhật Bản - Có 17 bảng lương chia dựa loại hình cơng việc: Dịch vụ hành chính, Dịch vụ an ninh cơng cộng, Dịch vụ y tế,… - Mỗi bảng lương chia thành 10 bậc (từ bậc thấp đến bậc cao 10) với nhiều mức khác - Công chức tăng lương dựa việc đánh giá hiệu làm việc mức độ chăm - Lương cơng chức gồm phần chính: Lương hàng tháng (tương đương khu vực tư) khoản phụ cấp II Hệ thống lương công chức Nhật Bản Các khoản phụ cấp: Phụ cấp chi phí sinh hoạt (phụ cấp gia đình, phụ cấp nhà ở, phụ cấp lại, phụ cấp gia đình-khơng giám sát-chuyển nhượng); Phụ cấp khu vực phụ thuộc nơi công chức làm việc (diện tích, diện tích rộng, vùng sâu vùng xa, vùng lạnh); Phụ cấp trách nhiệm (trợ cấp quản lý, trợ cấp làm việc ngày nghỉ cho cấp quản lý phụ cấp cho nhiệm vụ khó) Phụ cấp làm việc (phụ cấp làm việc giờ, phụ cấp trách nhiệm trông coi ngày/đêm) Phụ cấp tương đương tiền thưởng khu vực tư nhân (phụ cấp cuối kỳ phụ cấp cho nhân viên làm việc chăm chỉ) – khoản trả dạng lần vào tháng tháng 12 năm tài chính; Các khoản phụ cấp khác (phụ cấp lãnh đạo cấp cao, phụ cấp tuyển dụng, phụ cấp cho chuyên gia, phụ cấp điểu chỉnh lịch trình, phụ cấp khuyến khích hoạt động nghiên cứu) II Hệ thống lương công chức Nhật Bản Tiền lương trung bình hang tháng theo khoản Khoản Tất Công chức Công chức làm dịch vụ hành Lương 341,323 331,816 Phụ cấp khu vực 40,909 41,583 Phụ cấp quản lý 11,657 12,316 Phụ cấp gia đình 11,409 11,387 Phụ cấp nhà 5,058 5,471 Các khoản khác 7,038 8,411 Tổng số 417,394 410,984 Đơn vị: Yên Các khoản trợ cấp khác bao gồm: Trợ cấp lãnh đạo, trợ cấp khu vực lạnh khu vực vùng xa, chưa bao gồm khoảng phụ cấp lại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm II Hệ thống lương công chức Nhật Bản Ví dụ bậc lương cho vị trí thuộc khu vực dịch vụ hành II Hệ thống lương cơng chức Nhật Bản Ví dụ bảng lương cho vị trí thuộc khu vực dịch vụ hành https://gyazo.com/0bd4241a8a0bde17ee2f33632cc50871 II Hệ thống lương công chức Nhật Bản Quy trình sửa đổi quy định lương  NPA thực khảo sát thực tế lương khu vực tư nhân khu vực công  Dựa kết khảo sát, NPA đưa khuyến nghị để lương khu vực nhà nước tương đương với khu vực tư Khảo sát lương khu vực công Khảo sát lương khu vực tư nhân Thông tin tổ chức Điều chỉnh lương việc làm Thông tin nhân viên Các khoản thưởng So sánh bội số thưởng KV công số tháng thưởng khu vực tư Khảo sát tiền lương (Tháng 4) So sánh tiền lương NLĐ khu vực tư công (trách nhiệm cấp bậc tương tự, khu vực, trình độ giáo dục, độ tuổi) (theo PP Laspeyres) Nguyên tắc đáp ứng điều kiện thay đổi (cân điều kiện làm việc so với KV tư Lắng nghe ý kiến ban ngành tổ chức công nhân Khảo sát tiền lương (Tháng 4) Quyết định việc điều chỉnh lương phụ cấp Trao đổi ý kiến với lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực Lăng nghe ý kiến từ đối tương thông qua khảo sát Khuyến nghị NPA Quyết định điều chỉnh Luật Lương Nghị viện Nộp dự thảo Nội Đưa dự thảo dựa khuyến nghị NPA III Kinh nghiệm Việt Nam Một số giải pháp Việt Nam Dựa đổi đánh giá công chức để giải bất cập xây dựng thực thi sách tạo chuyển biến chất cải cách hành nước ta Thực việc trả lương theo hiệu công việc theo ngạch, bậc đơn Muốn vậy, tiền lương tối thiểu phải tương ứng số giá sinh hoạt thời kỳ phải tính đến phù hợp với ngành, nghề đặc thù riêng khu vực Đồng thời, phải có so sánh với mức lương tối thiểu khu vực doanh nghiệp Cần thay đổi kết cấu tiền lương công chức, bao gồm phần lương “cứng” theo thang, bậc lương quy định chung với mức lương tối thiểu mà người hưởng; phần lương “mềm” thưởng theo suất, hiệu công việc mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chi trả từ nguồn kinh phí tăng lương Chính phủ phân bổ cho đơn vị Cải cách tiền lương cần làm rõ mối quan hệ sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục phần tiền nhà ở, điện, nước, phương tiện lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp cán lãnh đạo cấu tiền lương THANK YOU

Ngày đăng: 19/04/2022, 00:52

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ bảng lương cho các vị trí thuộc khu vực dịch vụ hành chính - File SHKHBM DS&PT_B1_ky 2_1819
d ụ bảng lương cho các vị trí thuộc khu vực dịch vụ hành chính (Trang 11)

Mục lục

    TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG NHẬT BẢN – KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM Người trình bày: Trần Thị Mai Phương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w