Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
428,5 KB
Nội dung
NHẬN DIỆN “TRẦN KÍNH” (GLASS CEILING) ĐỐI VỚI NỮ THANH NIÊN RÀO CẢN CƠ HỘI GIÁO DỤC VÀ VIỆC LÀM Khúc Thị Hoa Phượng Giám đốc - TBT NXB Phụ nữ Nội dung trình bày I - XUẤT XỨ CỦA KHÁI NIỆM “GLASS CEILING” (TRẦN KÍNH) II -NHẬN DIỆN CHUNG “GLASS CEILING” III- GLASS CEILING ĐỐI VỚI NỮ THANH NIÊN - RÀO CẢN CƠ HỘI GIÁO DỤC VÀ VIỆC LÀM IV- GIẢI PHÁP NÀO CHO VẤN ĐỀ GLASS CEILING CHO NỮ THANH NIÊN ? V -CƠ HỘI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO - VIỆC LÀM CỦA NXB PHỤ NỮ DÀNH CHO CÁC BẠN TRẺ VI - CƠ HỘI ĐỌC SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN DÀNH CHO CÁC BẠN TRẺ (10 sách/bộ sách thay đổi Nhận thức/Cuộc đời bạn) VII - KẾT LUẬN VIII- TÀI LIỆU THAM KHẢO I - XUẤT XỨ CỦA KHÁI NIỆM “GLASS CEILING” (TRẦN KÍNH) 1984: “Glass ceiling” xuất lần sách (BTV tạp chí của Mỹ Working Women Gay Bryant dùng) Bà cho có người dùng cụm từ trước khơng biết - Theo Từ điển Tiếng Anh, glass ceiling noun [usually sing.] the imaginary barier that stops women, or other groups, from getting the best jobs in a company, etc although there are no official rules to prevent them from getting these jobs (cuốn Oxford Advanced Learners' Dictionary Hornby, Nhà xuất ĐH Oxford (In lần 6, năm 2000, t.545) II -NHẬN DIỆN CHUNG “GLASS CEILING” “Bức trần kính” định kiến giới (hữu hình/ vơ hình), khó nhận diện, dễ bị bỏ qua “Trần kính” hữu hình: VB/CS/LP gây bất lợi cho PN VD VN : quy định độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng; quy trình quy hoạch cán nguồn; tuổi nghỉ hưu, v.v → tuổi PN thường trẻ nam giới năm ) → PN ln thiệt thịi (bị “đóng” cánh cửa đào tạo/phát triển) “Trần kính” vơ hình: -Khách quan: từ gia đình, cộng đồng, xã hội (Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm); định kiến giới: “PN không quan tâm/không làm trị”, “PN khơng có khả lãnh đạo”(!?); khắt khe đánh giá, bổ nhiệm đề bạt PN; Ràng buộc “kép” (PN “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”); chồng không ủng hộ vợ làm quản lý; PN “níu áo” nhau, v.v -Chủ quan: số PN chưa chủ động, tự ti, chưa tâm trau dồi phát triển thân III- GLASS CEILING ĐỐI VỚI NỮ THANH NIÊN RÀO CẢN CƠ HỘI GIÁO DỤC VÀ VIỆC LÀM Nhận diện Glass ceiling: Rào cản hội giáo dục - Đào tạo: “Trần kính hữu hình”: - Các chương trình học cấp Phổ thông: Chưa quan tâm đến việc đưa vấn đề Giới vào giảng dạy Cịn “định kiến” chọn mơn học + STEM (Khoa học, cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn), KHTN: Trên 80% em trai theo học + Ngoại ngữ, KHXH: Đa số em gái theo học - Chính sách tuyển sinh trường Đại học: Triệt tiêu/hạn chế hội nữ (VD: Khoa QTKD: đa số trường ĐH: Thi mơn Tốn - Lý - Hóa) Thực tế: nữ chọn KHXH nhiều - Chính sách CQ NN: “Ưu tiên” cho PN nghỉ hưu sớm (nữ: 55 tuổi; nam: 60 tuổi) - Chính sách Cty tư nhân: Khơng quan tâm đến vấn đề Giới (bỏ qua/hiểu không đúng) “Trần kính” vơ hình: - Giáo dục gia đình: + Con gái mua quần áo, vật dụng màu hồng, búp bê; trai quần áo màu xanh, trung tính, mua đồ chơi rô bôt, ô tô + Con gái nấu ăn, thêu thùa, học đàn, học vẽ; trai khơng cần làm - Xã hội nói chung: + Định kiến (Từ gia đình đến xã hội): “Định vị ” gái nên chọn học ngành “XH” (Thi vào ĐH môn: Văn - Sử - Địa - Ngoại ngữ); Quan niệm “Con gái không cần học nhiều”*, “PN cần có CV, cịn lại để chồng lo”; Quan sát xã hội: nữ chiếm đa số nghề (giáo viên, y tá, nội trợ, buôn bán nhỏ, giúp việc, thư ký; ngành: dịch vụ, du lịch, may mặc, v.v) → Bị phụ thuộc (con gái/người vợ/người mẹ gia đình): → bất bình đẳng (trong KT/thu nhập/việc làm) - Bản thân Nữ giới: + Suy nghĩ “đơn giản/chấp nhận/hy sinh/cam chịu/đảm đang”: “Con gái không cần học nhiều”, “Con gái không học ngành Khoa học, Kỹ thuật”, “Con gái nên học ngành XH”, “Con gái cần xinh đẹp”, “Con gái cần nhờ chồng”, “PN không cần làm quản lý/lãnh đạo”; “PN cần gia đình/tình yêu”, “PN quán xuyến gia đình”, “Vợ “nhường” chồng học hành”, “Vợ “lui” phía sau để chồng có điều kiện phát triển”, v.v