giao an bai 11

6 3 0
giao an bai 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày soạn: 6.10.2017 Ngàydạy: 25.10.2017 Chương II : ÂM HỌC Chủ đề 9: NGUỒN ÂM I Mục tiêu: • Kiến thức: + Nhận biết số nguồn âm thường gặp thực tế đời sống + Nêu đặc điểm chung nguồn âm + Biết phận dao động phát âm • Kĩ năng: + Quan sát, thí nghiệm kiểm chứng để rút kết luận • Thái độ: Yêu thích mơn học II Chuẩn bị: • Giáo viên: giáo án, trình chiếu, TN mẫu • Học sinh: TN - Sợi dây thun - Trống dùi gõ trống, bóng bàn - Âm thoa - HS chuẩn bị sẵn (kèn lá) III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Các slide giảng Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo tình học tập (5 phút) GV: Trong chương trình vật lý 7, Chúng ta tìm hiểu xong phần I: Quang học Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu phần phần II: ÂM HỌC Vậy phần ta tìm hiểu vấn đề gì?  GV chiếu slide - Hs xem slide giới thiệu: sống giới có nhiều âm Có âm hay, du dương giúp ta giải trí, có âm lại gây cảm giác mệt mõi khó chịu Vậy âm tạo nào? GV chiếu slide giới - HS quan sát, lắng nghe thiệu phần II GV: Trong chủ đề hôm nay, tìm hiều nguồn âm  GV chiếu sile giới thiệu GV: Chúng ta tìm hiểu phần I : Nhận biết nguồn âm Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (7 phút) GV: GV chiếu clip Các em quan sát lắng nghe trả lời: có tiếng phát phát từ - HS quan sát, lắng đâu? nghe trả lời GV: Những tiếng mà em nghe được gọi chung gì? - Âm GV: âm gọi tắt âm Và âm em nghe phát từ trống, chng, kèn, … ta gọi nguồn âm? Vậy nguồn âm gì? - Vật phát âm GV: gọi vài học sinh gọi nguồn âm nhắc lại ghi GV: Em cho VD số nguồn âm sống xung quanh GV: nguồn âm phát âm có chung đặc điểm hay khơng? Ta tìm hiểu phần II: Đặc điểm chung nguồn âm - HS cho ví dụ - HS quan sát, lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm (20 phút) GV:Chúng ta tìm hiểu TN1 với dây thun Một sợi dây thun kéo căng, vị trí gọi vị trí cân dùng tay gãy sợi dây thun, quan sát lắng nghe - HS thí nghiệm GV: em quan sát thấy - Dây thun bị rung, gì? chuyển động GV: rung hay chuyển động qua lại quanh vị trí cân vật gọi - Khi gãy, dây thun dao động Các em dao động phát điền từ vào nhận xét âm GV: Giới thiệu TN với âm thoa: Âm thoa kim loại hình chữ Ta gõ vào âm U, có cán Âm thoa thoa gắn hộp gỗ có mặt hở (để Ta nghe thấy âm âm khuyếch đại âm giúp ta thoa có rung nghe rõ hơn) nhẹ GV: Ban đầu âm thoa hộp gỗ đứng yên vị trí cân Khi gõ vào âm thoa, em có nghe thấy - Có nghe âm phát âm phát hay khơng? GV: em có thấy âm thoa dao động gãy dây thun khơng? Theo em, cần làm để - Khơng nhìn thấy âm thoa dao động kiểm tra âm thoa dao HS nêu động phát âm? cách kiểm tra GV chốt lại ý hướng dẫn HS cách TN GV: Khi chạm tay vào âm thoa, em cảm nhận nào? Điều - HS tiến hành thí nghiệm nhận xét chứng tỏ gì? - Tay bị tê, rung GV: Khi cho bóng Âm thoa dao động chạm vào âm thoa em Quả bóng bị quan sát gì? nảy Âm thoa GV: em điền từ dao động vào nhận xét 2: - Khi gõ, âm thoa dao động phát GV: để tìm kết luận âm “đặc điểm chung nguồn âm”, ta TN với trống Trống vật quan trọng lễ hội, dùng để báo hiệu… Làm để trống phát âm? GV: gõ vào mặt trống thỉ phận trống - Ta gõ vào mặt dao động phát âm trống GV: làm để kiểm tra mặt trống dao động - Mặt trống - Dùng tay chạm, dùng bóng bàn chạm vào mặt trống GV: có tượng xảy với bóng bàn? Hiện tượng chứng tỏ - Các nhóm TN điều gì?  HS điền từ - Quả bóng bị nảy vào nhận xét ra, chứng tỏ mặt trống dao động GV: Qua thí nghiệm rút nhận xét Các vật - Khi gõ, mặt trống dao động phát phát âm có chung đặc âm điểm nào? GV hướng dẫn HS TN GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận ghi HS rút kết luận: Các vật phát âm dao động - HS ghi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (12 phút) GV: Tiếp theo sang phần vận dụng Nhiều lồi trùng ruồi, ong, muỗi… phát âm bay Khi bay phận thể chúng phát âm? Các em trả lời cho cô Khi bay, sau xem đoạn clip cánh chúng dao động phát âm GV: Em quan sát số loa điện phát âm Khi loa phát Màng loa âm, phận dao động phát loa dao động? âm GV: Quan sát còi thường cảnh sát, Khi thổi cịi trọng tài hay thầy ta tạo luồng dạy thể dục sử dụng Vật khơng khí chuyển phát âm ta sử động cuộn xốy dụng cịi? dao động Khơng khí dao GV: Đặt ngón tay vào sát động phát ngồi cổ họng kêu âm “aaaaa….” Em cảm thấy đầu ngón Em cảm tay? Khi này, phận nhận tay rung dao động phát âm? GV chiếu clip giải HS trả lời thích tạo âm nói theo hiểu biết chuyện người cá nhân GV: Vì dây quản mỏng, nên e phải biết bảo vệ nó, uống nước đá, nên uống nước ấm, tránh nói to, nói nhiều… để tránh cho dây quản không bị viêm dẫn đến khàn giọng giọng GV tổ chức HS trải nghiệm với kèn Các HS bạn nhóm dùng nghe chuẩn bị để trình diễn nhóm Nhóm chọn bạn thổi hay để biểu diễn trước lớp lắng GV : có bạn thổi kèn âm phát hay cao, có bạn thổi âm HS tham gia trầm.Tại có khác theo nhóm  biệt ? em tìm chọn bạn trình hiểu chủ đề 10 vào tuần diễn trước lớp sau  DẶN DÒ Hoạt động 5: Dặn dò (1 phút) Rút kinh nghiệm : -Trung An, ngày 16 tháng 10 năm 2017 GV soạn giảng Phan Thị Hồng Loan ... cân dùng tay gãy sợi dây thun, quan sát lắng nghe - HS thí nghiệm GV: em quan sát thấy - Dây thun bị rung, gì? chuyển động GV: rung hay chuyển động qua lại quanh vị trí cân vật gọi - Khi gãy,... -Trung An, ngày 16 tháng 10 năm 2017 GV soạn giảng Phan Thị Hồng Loan ... Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (7 phút) GV: GV chiếu clip Các em quan sát lắng nghe trả lời: có tiếng phát phát từ - HS quan sát, lắng đâu? nghe trả lời GV: Những tiếng mà em nghe được gọi chung

Ngày đăng: 18/04/2022, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan