1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GỢI ý tự LUẬN bài 9 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

8 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 54,04 KB

Nội dung

1 Trình bày mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân *Khái niệm, cách thức thành lập: + HĐND: quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp HĐND dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 113 Hiến pháp 2013) + Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành Nhà nước cấp (Điều 114 Hiến pháp 2013) *Trong cách thức tổ chức: + HĐND quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, HĐND coi phận hợp thành quyền lực Nhà nước chung từ trung ương đến địa phương với UBND + UBND quan hành Nhà nước địa phương, đồng thời cấu thuộc HĐND với nhiệm vụ “chấp hành” HĐND đồng thời giao thực nhiệm vụ quản lý hành Nhà nước địa phương => Vậy hai quan thuộc cấu quyền địa phương thống nhất, có chức quản lý địa phương theo quy định pháp luật, nhiên UBND HĐND phân định bởi: UBND quan trực thuộc hai chiều vừa trực thuộc HĐND, vừa trực thuộc quan hành Nhà nước cấp (UBND cấp trên) Nên UBND có tính độc lập tương đối khơng lệ thuộc hoàn toàn vào HĐND HĐND UBND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ thực nhiệm vụ quyền hạn theo hiến pháp, Luật văn Nhà nước cấp *Trong hoạt động: Chính mối quan hệ đặc biệt HĐND UBND cách thức thành lập nên hoạt động hai quan có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể sau: – HĐND có quyền giám sát hoạt động UBND cấp; UBND chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp trước quan hành Nhà nước cấp trực tiếp UBND cịn có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan đến hoạt động giám sát HĐND có u cầu – UBND cịn phối hợp với thường trực HĐND ban HĐND cấp chuẩn bị nội dung báo cáo trước kì họp để HĐND xem xét, định – HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm thành viên UBND – Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn HĐND nghị giám sát việc thực nghị UBND Trong phạm vi quyền hạn pháp luật quy định, UBND định thị tổ chức thực kiểm tra việc thi hành văn Các văn UBND ban hành khơng trái với nghị HĐND cấp văn quan Nhà nước cấp định UBND mà khơng thích đáng HĐND có quyền sửa đổi bãi bỏ – Trong hoạt động mình, HĐND UBND phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc VN tổ chức thành viên mặt trận, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý Nhà nước – Nhiệm kì UBND theo nhiệm kì HĐND cấp (5 năm) – Trong nhiệm kì hoạt động HĐND bảo đảm hiệu kì họp HĐND, hiệu hoạt động thường trực HĐND ban HĐND, đại biểu HĐND hiệu hoạt động UBND bảo đảm hiệu hoạt động tập thể UBND, chủ tịch UBND thành viên khác UBND quan chuyên môn thuộc UBND Anh (Chị) giải thích Ủy ban nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc “trực thuộc hai chiều” cho biết Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 có quy định để khắc phục bất cập việc vận hành Ủy ban nhân dân theo nguyên tắc này? • Chứng minh UBND tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều Về chiều ngang: Ủy ban nhân dân trực thuộc Hội đồng nhân dân cấp để làm rõ điều bám sát theo ba vấn đề tổ chức, hoạt động, kiểm tra giám sát: + Về mặt tổ chức: Hội đồng nhân dân thành lập Ủy ban nhân dân cấp, nội dung nghiên cứu phần HĐND Cụ thể, Hội đồng nhân dân bầu thành viên Ủy ban Nhân dân gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân, phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân +Về hoạt động: Ủy ban nhân dân chấp hành nghị Hội đồng nhân dân + Về giám sát: Ủy ban nhân dân phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân đồng thời chịu giám sát Hội đồng nhân dân Về chiều dọc: Ủy ban nhân dân trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp để làm rõ điều bám sát theo ba vấn đề tổ chức, hoạt động kiểm tra giám sát: +Về mặt tổ chức: kết bầu Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn (đối với cấp tỉnh thuộc thẩm quyền phê chuẩn Thủ tướng Chính phủ) +Về hoạt động: Ủy ban nhân dân chịu đạo đôn đốc hoạt động công tác Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp +Về kiểm tra giám sát: phương diện thể thông qua nội dung sau đây: -Thứ nhất, Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân cấp -Thứ hai, việc xử lý nhân Ủy ban nhân dân cấp dưới, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền phê chuẩn kết miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, đình công tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp (đối với cấp tỉnh thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ) - Thứ ba xử lý văn trái pháp luật Cụ thể: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Lưu ý: thẩm quyền cá nhân Chủ tịch Ủy ban nhân dân thẩm quyền Ủy ban nhân dân (Điều 22, 29 LTCCQ 2015) • Vì Ủy ban nhân dân tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều Trực thuộc theo chiều ngang: tạo điều kiện cho địa phương phát huy dân chủ mạnh địa phương để hoàn thành nhiệm vụ cấp giao phó Trực thuộc theo chiều dọc: nhằm giúp cho cấp tập trung quyền lực nhà nước để đạo hoạt động cấp dưới, nhằm bảo đảm thống hệ thống quan hành nhà nước Nhìn chung lý Ủy ban nhân dân tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều để nhằm bảo đảm thống lợi ích nước với lợi ích địa phương • Những quy định để khắc phục bất cập việc vận hành Ủy ban nhân dân theo nguyên tắc + Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 mở rộng ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp có ý nghĩa sau đây: - Phát huy trí tuệ tập thể thành viên UBND Ví dụ rõ nét phiên họp Ủy ban nhân dân bàn vấn đề có ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn quản lý chuyên sâu ngành lĩnh vực đóng góp ý kiến vào - - Tăng cường giám sát Hội đồng nhân dân Trước người đứng đầu quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân người đứng đầu phải báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân có u cầu Cịn với tư cách người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân đồng thời ủy viên Ủy ban nhân dân cấp phải chịu giám sát Hội đồng nhân dân với nhiều hình thức bị Hội đồng nhân dân chất vấn, bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm… Với tư cách ủy viên Ủy ban nhân dân, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tham gia vào phiên họp bàn biểu vấn đề phiên họp Ủy ban nhân dân Do mà họ nắm bắt nhanh chủ trương định Ủy ban nhân dân triển khai áp dụng ngành lĩnh vực phụ trách cách nhanh chóng + Tại khoản Điều Luật năm 2015 xác định UBND hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch UBND Quy định khác với Luật năm 2003 quy định vấn đề thuộc tập thể UBND vấn đề thuộc trách nhiệm cá nhân mà thực tế thực không rõ ràng, thường bị lẫn lộn Tuy nhiên, hoạt động UBND kết hợp hoạt động tập thể hoạt động người đứng đầu bước chuyển giao từ chỗ coi trọng chế độ hoạt động tập thể UBND sang chế độ thủ trưởng Trong quản lý hành nhà nước, chế độ thủ trưởng mang lại kết hoạt động tốt định ban hành nhanh nhạy phù hợp với biến động không ngừng đời sống xã hội điều kiện kinh tế thị trường Vì vậy, cần xem xét nghiêm túc, có đổi tư khả thiết lập quan hành nhà nước địa phương tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng cách thức tổ chức hành nhà nước tồn lịch sử nhà nước Việt Nam tương đối phổ biến quốc gia giới Cần nhấn mạnh thêm rằng, quy định chế độ làm việc tập thể với trách nhiệm Chủ tịch UBND vốn có phức tạp, mâu thuẫn nội Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành công việc Ủy ban, không chi phối định tập thể UBND bất cập Thực chế độ thủ trưởng góp phần khắc phục tình trạng khơng rõ trách nhiệm cá nhân thành viên UBND yếu tố vốn có chế độ làm việc tập thể Anh (Chị) nêu phân tích tư tưởng tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 1946 đến cịn ngun giá trị + Về tổ chức quyền địa phương: Theo quy định Sắc lệnh số 63/SL Sắc lệnh số 77/SL, Hồ Chí Minh ký năm 1945, quyền nhân dân địa phương gồm có HĐND UBHC Đến năm 1958, Điều Luật số 110 Về tổ chức quyền địa phương (Quốc hội khóa I thơng qua kỳ họp thứ ngày 31/5/1958) quy định quyền địa phương gồm có HĐND UBHC Ở nơng thơn, có cấp xã tỉnh có HĐND UBHC, thành thị, có cấp thành phố (tương đương cấp tỉnh) có HĐND UBHC Như vậy, HĐND tổ chức hai cấp: tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh cấp xã (lúc này, nước ta có bốn cấp đơn vị hành kỳ - tỉnh, thành phố - huyện - xã) Còn cấp kỳ (sau đổi thành bộ) cấp huyện cấp trung gian, đại diện cho quyền cấp mối quan hệ với quyền cấp nên khơng cấp quyền hồn chỉnh (khơng có quan dân cử HĐND, mà có UBHC) + Ở nơi có HĐND, UBHC HĐND bầu, UBHC khu phố cử tri khu phố trực tiếp bầu Quy định ghi nhận rõ nét quyền dân chủ trực tiếp người dân, ngồi việc bầu HĐND, họ cịn có quyền bầu UBHC khu phố - nơi họ sống - để thực cơng việc hành nhà nước địa bàn; đồng thời, UBHC khu phố - làm có bốn việc theo quy định Sắc lệnh số 77/SL, là: (1) đạo đạt nguyện vọng nhân dân khu phố lên UBHC thành phố; (2) giúp UBHC thành phố việc thi hành mệnh lệnh cấp nghị HĐND thành phố khu phố; (3) giúp quan chuyên môn phạm vi khu phố; (4) thị thực giấy tờ khu phố theo Sắc lệnh số 39 ngày 15/11/1945 - hàm chứa ý thức cấp quyền tự quản, tự lo cơng việc địa bàn, dân bầu (và bị bãi miễn) trực tiếp + Có phân biệt phân chia đơn vị hành chính: Điều 57 Hiến pháp 1946 quy định: “Nước Việt Nam… gồm có ba bộ: Bắc, Trung, Nam Mỗi chia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã” Như vậy, đơn vị hành nước ta phân chia thành bốn cấp, cấp xã, huyện, tỉnh, cịn có cấp - thay cho cấp kỳ (Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ) Kỳ loại đơn vị hành có tính chất vùng, miền Đặc biệt, đơn vị hành thành phố thị xã, Hiến pháp 1946 không trực tiếp quy định đơn vị hành thành phố thị xã, Điều 58 gián tiếp quy định đơn vị hành này, giống Điều thứ Sắc lệnh số 77/SL, quy định: “ Các tỉnh lỵ nơi đô hội mà lâu mặt hành biệt lập trực tiếp với tỉnh, từ gọi thị xã” Như vậy, Hồ Chí Minh khơng “đánh đồng” tất đơn vị hành mà phân biệt rõ đơn vị hành bản, mang tính “tự nhiên” (xã, tỉnh) với đơn vị hành có tính chất trung gian, mang tính “nhân tạo” (bộ, huyện khu phố, thị xã, thành phố) Từ phân biệt mà mơ hình quyền địa phương thị khác với mơ hình quyền địa phương khu vực nơng thơn Điều chắn có từ nhận thức: nông thôn khác với thành thị Đối tượng làm chủ quản lý khác nên việc làm chủ quản lý nhà nước nông thơn phải khác với thị Có thể nói, việc xác định mơ hình quyền thị khác với mơ hình quyền nơng thơn thể tôn trọng thực tiễn khách quan Hồ Chí Minh thể tư khoa học xây dựng quyền địa phương Bởi lẽ, việc tổ chức quyền địa phương phải vào đặc điểm địa bàn lãnh thổ, đồng thời hiểu rõ lịch sử hình thành nên lãnh thổ hành trực thuộc Trên giới, đơn vị lãnh thổ địa phương hình thành theo hai nguyên tắc bản: tự nhiên nhân tạo Lãnh thổ hành tự nhiên tức lãnh thổ hình thành cách tự nhiên Cịn đơn vị lãnh thổ - hành nhân tạo đơn vị nhà nước trung ương chia lãnh thổ thành đơn vị hành trực thuộc theo nhu cầu quản lý Và “chính quyền nơng thơn tổ chức đơn vị hành lãnh thổ hình thành cách tự nhiên Ngược lại, quyền thị tổ chức đơn vị hành lãnh thổ hình thành cách nhân tạo Lãnh thổ hành tự nhiên lãnh thổ hình thành cách tự nhiên mà không nhà nước xếp phân chia, sản phẩm trình hình thành phát triển tự nhiên cộng đồng tùy thuộc vào đặc điểm dân cư, địa lý, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lịch sử Đây cộng đồng dân cư bền vững, nhà nước buộc phải thừa nhận Các đơn vị hành lãnh thổ thường đơn vị sở, nhà nước không nên chia nhỏ nhiều đơn vị sở khác, trừ trường hợp đặc biệt Bởi đơn vị hành lãnh thổ hình thành cách tự nhiên thường có tính tự quản cao đơn vị hành hình thành nhân tạo Vì việc tổ chức quyền đơn vị hành hình thành cách tự nhiên ngồi quan quản lý nhà nước nhà nước lập cịn có quan dân cư hình thành cách trực tiếp có vai trị tự quản quan trọng Ngược lại lãnh thổ nhân tạo lãnh thổ nhà nước trung ương thành lập theo nhu cầu quản lý Vì quyền địa phương hình thành lãnh thổ nhân tạo chủ yếu để thực chức quản lý” Tư tưởng Hồ Chí Minh thiết kế quyền địa phương tầng nấc, có phân biệt khác vùng đô thị vùng nông thôn tiếp tục trở thành thực, sau có Hiến pháp năm 1959 Song, với diễn biến lịch sử, mơ hình quyền địa phương có thay đổi để phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế, trị - xã hội giai đoạn Đến Hiến pháp năm 1980, mơ hình quyền địa phương ba cấp (tỉnh, huyện, xã) có HĐND UBND theo cấp, tổ chức thống nước, khơng phân biệt quyền vùng thị hay quyền vùng nơng thơn Mơ hình tổ chức quyền địa phương tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức HĐND UBND năm 1994 năm 2003 Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động, mơ hình quyền địa phương ba cấp (tỉnh, huyện, xã) có HĐND UBND theo cấp bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, tạo nên nhiều thực trạng quan điểm khác hợp lý hay khơng mơ hình Thực ra, từ chuẩn bị xây dựng Hiến pháp năm 1992, đại biểu Quốc hội, nhà khoa học, nhà quản lý phát bất hợp lý việc tổ chức cấp quyền địa phương mà không phân biệt địa bàn nông thôn (tỉnh, huyện, xã) địa bàn đô thị (thành phố, quận, phường), nên tổ chức ba cấp quyền hồn chỉnh, cấp có tổ chức HĐND UBND Nhưng thiếu đồng thuận, nên giữ nguyên cách tổ chức quyền địa phương không phân biệt khác vùng đô thị vùng nông thôn Từ bất cập thực tiễn hoạt động mơ hình quyền địa phương ba cấp có HĐND UBND theo cấp, việc tổ chức quyền thị khác với quyền nơng thơn nhiều văn kiện Đảng đề cập yêu cầu thay đổi Chi tiết cụ thể Nghị hội nghị Trung ương khóa X (năm 2007) Tinh thần việc đổi mơ hình quyền địa phương theo Nghị tạo lập quyền địa phương thị có khác biệt hợp lý với quyền địa phương vùng nơng thơn Thể chế hóa chủ trương Đảng, Quốc hội khố XII thông qua Nghị số 26/2008/QH12 "Thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường" kỳ họp thứ ngày 15/11/2008 Ngày 16/01/2009, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 724/2009/UBTVQH12 "Danh sách huyện, quận, phường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường" Theo danh sách này, nước tiến hành thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 67 huyện, 32 quận 483 phường 10 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cho đến nay, trở lại với nguyên tắc phải xác định rõ đơn vị hành cần phải tổ chức cấp quyền địa phương có quan đại diện quyền lực nhà nước (HĐND) quan hành - chấp hành - điều hành (UBND); cịn đơn vị hành “chỉ có tính chất trung gian, địa hạt hành chỉnh thể thống thị nên khơng tổ chức cấp quyền địa phương đầy đủ (gồm HĐND UBND), tổ chức quan hành để đại diện cho quyền cấp trên, thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ cơng” Vì thế, Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Namđược Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) quy định Điều 111 (Chương IX) sau: “1 Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” Theo quy định Hiến pháp, “chính quyền địa phương” “cấp quyền địa phương” rõ ràng hai khái niệm khác “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành ” (hiện đơn vị hành nước ta có cấp, loại “đơn vị hành tương đương” cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã), nhiên, có phải tất đơn vị hành phải tổ chức “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND” hay khơng, “luật định”, cho “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt” Đây quy định mẻ, có sức khái qt hóa cao mang “tính chất mở”, đưa định hướng tổ chức cấp quyền địa phương giới hạn yêu cầu “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt ” Như vậy, xây dựng Luật Tổ chức Chính quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp 2013, phải vào yêu cầu “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị ” để thiết kế “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND”, khơng phải quyền địa phương có HĐND UBND Nếu không nhận thức đầy đủ vậy, dễ hiểu sai Hiến pháp có quan điểm tuyệt đối hóa, coi quyền địa phương có đủ HĐND UBND Quy định Hiến pháp 2013 lần lại cho thấy, việc tổ chức quyền địa phương “trở lại” với tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1945, phải vào đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt để tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Nếu vào năm 1945, nơng thơn có xã tỉnh có HĐND UBHC, cịn thành thị, có cấp thành phố tương đương cấp tỉnh có HĐND UBHC, bây giờ, khi xây dựng Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, có nên xác định: HĐND nên tổ chức hai cấp: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp xã? Hay phải dựa vào phát triển toàn diện kinh tế - xã hội đất nước mà có quy định khác? ... tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 194 6 đến nguyên giá trị + Về tổ chức quyền địa phương: Theo quy định Sắc lệnh số 63/SL Sắc lệnh số 77/SL, Hồ Chí Minh ký năm 194 5, quyền nhân dân địa phương. .. kinh tế đặc biệt luật định” Theo quy định Hiến pháp, ? ?chính quyền địa phương? ?? “cấp quyền địa phương? ?? rõ ràng hai khái niệm khác ? ?Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành ” (hiện đơn vị hành nước... ương khóa X (năm 2007) Tinh thần việc đổi mơ hình quyền địa phương theo Nghị tạo lập quyền địa phương thị có khác biệt hợp lý với quyền địa phương vùng nơng thơn Thể chế hóa chủ trương Đảng,

Ngày đăng: 18/04/2022, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w