Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
PHU QUOC TRAININ G BÀI TIỂU LUẬN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC MÔ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU TRONG AO XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ AO NUÔI TÔM SÚ Giáo viên giảng dạy TS Tôn Thất Chất Học viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: Cao học NTTS K15 PHU QUOC TRAININ PHẦN 1: MỞ ĐẦU G Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng nhanh, tập trung ở tuyến ven biển phục vụ cho việc phát triển nuôi tôm sú. Môi trường nước bị suy thoái do phát triển mô hình nuôi thâm canh tôm sú quá mức đã thải ra một lượng lớn các chất hữu cơ vượt quá sức tải của môi trường, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng và dai dẳng > Cần xử lý nước trong các ao nuôi tôm sú và tận dụng nguồn nước này để phục vụ cho sản xuất giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường - > Mô hình kết hợp trồng rong câu trong ao xử lý nước thải từ ao nuôi tôm sú. PHU QUOC TRAININ PHẦN 2: NỘI DUNG G 1.Đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi 1.1. Đặc điểm sinh học tôm sú (Penaeus monodon) 1.1.1. Phân loại phân bố Hệ thống phân loại: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM SÚ PHU QUOC TRAININ G Phân bố -Từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi (Racek - 1955, Holthuis và Rosa - 1965, Motoh - 1981, 1985) Từ kinh độ 30E đến 155E từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Indonesia, Malaixia, Philippines và Việt Nam ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM SÚ PHU QUOC TRAININ G - Tôm bột (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu hơn Cửa sông Biển khơi Trưởng thành Hình 1 Vòng đời của tôm sú (Penaeus monodon) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM SÚ PHU QUOC TRAININ G Tôm P.monodon là loài tôm rộng muối, rộng nhiệt, nhưng phạm vi thích hợp để tôm sinh trưởng phát triển nhanh có giới hạn. Ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, vụ nuôi tôm bắt đầu từ cuối tháng 3, đầu tháng 4 đến hết tháng 7 và vụ II từ tháng 10 đến tháng 12. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ vụ nuôi từ tháng 1 tháng 2 đến hết tháng 8, mỗi vụ từ 3 đến 4 tháng, mùa mưa từ tháng 9 11 hằng năm ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM SÚ PHU QUOC TRAININ G 1.1.2 Hình thái, cấu tạo và giải phẫu -Kích thước cá thể lớn, có chủy hơi cong lên ở cuối, có 7-8 răng ở mép trên và 3-4 răng ở mép dưới Gờ gân nổi rõ và thẳng -Khi còn tươi thân có màu xám nhạt, vỏ đầu ngực có những vằn ngang, các vân phần bụng có màu sẫm, các chân bò, chân bơi và phần đuôi có màu nâu với viền lông màu đỏ Cơ thể trưởng thành 250 mm Hình 2: Hình thái, cấu tạo tôm sú (P.monodon) * Chủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa * Mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng cho tôm * 3 cặp chân hàm: lấy thức ăn và bơi lộ * 5 cặp chân bò - ngực: lấy thức ăn và bò * 5 cặp chân bơi - bụng: bơi * Đuôi - telson: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp * Bộ phận sinh dục (nằm dưới bụng) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM SÚ PHU QUOC TRAININ G 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng - Tôm sú (P monodon) ăn tạp giống như các loại tôm he khác, thức ăn cần các thành phần: protide, glucide, vitamin và muối khoáng… Tôm sú thích các động vật sống và di chuyển chậm hơn là xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt giáp xác, thực vật dưới nước, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại 2 mảnh vỏ, côn trùng - Tôm sống ngoài tự nhiên ăn 85% là giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh vật, mảnh vụn hữu cơ, cát bùn Thức ăn cho tôm sú cần 35% - 40% protein - Tôm sú sinh trưởng nhanh, nuôi từ tôm giống cỡ P40 sau 3-4 tháng đạt kích thước thương phẩm 35g/con ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM SÚ PHU QUOC TRAININ G 1.1.4. Đặc điểm sinh sản Tuổi thành thục sinh dục của tôm đực và tôm cái từ tháng thứ 8 trở đi. Số lượng trứng đẻ của tôm cái: phụ thuộc vào chất lượng buồng trứng và trọng lượng cá thể. + Con cái thành thục ngoài tự nhiên có trọng lượng từ 100300g cho 300.000 1.200.000 trứng. + Cắt mắt nuôi vỗ trong bể xi măng, thành thục và đẻ, cho số lượng trứng từ 200.000 600.000 trứng. Tôm cái đẻ trứng vào ban đêm (thường từ 22 giờ đến 2 giờ) trứng sau khi đẻ được 1415 giờ, ở nhiệt độ 27280C sẽ nở thành ấu trùng (Nauplius). Tôm sú đẻ quanh năm, nhưng tập trung vào hai thời kỳ chính: tháng 34 và tháng 710. Tuổi thọ tôm sú con đực khoảng 1,5 năm, con cái chừng 2 năm Đ ẶC ĐIỂM SINH HỌC RONG CÂU PHU QUOC TRAININ G 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC RONG CÂU 1.2.1 Phân loại và phân bố Hệ thống phân loại: Ngành: Rhodophyta Lớp: Florideae Bộ: Gigartinales Họ: Gracilariacea Giống: Gracilaria Danh pháp: Greville lập ra giống Gracilaria vào năm 1830, nhiều loài trong giống Gracilaria được tìm thấy ở nhiều nước trên thế giới và hiện nay có khoảng 100 loài ... các ao? ? nuôi? ? tôm? ? sú? ? và? ? tận dụng nguồn nước? ? này để phục vụ cho sản? ? xuất? ? giảm nguy cơ ô nhiễm mơi trường - > Mơ? ?hình? ?kết? ?hợp? ?trồng? ?rong? ?câu? ?trong? ?ao? ?xử? ?lý? ?nước? ?thải? ?từ? ?ao? ? ni? ?tơm? ?sú. ... tháo cạn hoặc cấp đủ? ?nước? ?cho? ?ao? ?ni? ?khi cần thiết PHU QUOC TRAININ 2. KỸ THUẬT? ?NI G • Xây dựng? ?ao? ?trồng? ?rong? ?câu ? ?Hình? ?dạng? ?ao: Tùy thuộc vào diện tích? ?ao? ?ni? ?tơm? ?sú, chiếm 17% tổng diện tích. Có dạng? ?hình? ?chữ nhật, trục dọc của? ?ao? ?thẳng góc với hướng gió mạnh nhất? ?trong? ?năm. ... CHỨA VÀ KHỬ TRÙNG 21% S AO RONG CÂU 17%S NƯỚC BIỂN PHU QUOC TRAININ 2. KỸ THUẬT NUÔI G * Xây dựng? ?ao? ?ni? ?tơm? ?sú? ?thương phẩm ? ?Hình? ?dạng? ?và? ?diện tích? ?ao +? ?Ao? ?tốt nhất là? ?hình? ?chữ nhật chiều dài lớn gấp 2 3