Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
166 KB
Nội dung
Đề án chuyên ngành Marketing
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, các nớc trên thế giới luôn có xu
hớng mở rộng và hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới. Khi
đó cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt hơn; sản phẩm sẽ đợc xuất
khẩu và nhập khẩu ngày càng nhiều hơn; ngày càng có nhiều công ty, tổ chức
cung cấp và chào bán trên thị trờng cùng một chủng loại sản phẩm hơn. Mà
bất cứ một công ty, một tổ chức nào cung ứng sản phẩm trên thị trờng cũng
luôn phải xác định cho sản phẩm của mình một hoặc một vài mức giá nhất
định. Không có một sản phẩm nào lại không có ít nhất một mức giá để trao
đổi. Do vậy, giácả có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt
là các doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, bởi vì chỉ có giácả mới tạo
ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên thị trờng có cầu càng co dãn
hay hệ số co dãn của cầu theo giá càng cao thì mức giá càng quan trọng và
càng ảnh hởng lớn đến sản lợng tiêu thụ, mục tiêu của công ty.
Khi giá đợc áp dụng cho các quan hệ trao đổi, tiêu thụ hàng hoá và dịch
vụ giá sẽ quyết định khả năng bù đắp chi phí và thu lợi nhuận cho công ty.
Mức giá này còn đợc sử dụng nh là một tín hiệu phản ánh chất lợng sản phẩm,
xây dựng hình ảnh vềmột chất lợng sản phẩm cao, đồng thời còn tạo lập đợc
uy tín cho sản phẩm. Giá còn là một tín hiệu quan trọng từ phía thị trờng, mặt
khác nó giúp cho công ty xác định đợc mức giá mà khách hàng chấp nhận, nó
còn là cơ sởquan trọng để nhận biết và đánh giá các cơ hội kinh doanh, đánh
giá các phơng án sản xuất và đầu t, giúp doanh nghiệp ra các quyết định về
giá.
ở Việt Nam, xu hớng quốc tế hoá trên con đờng mở cửa và hội nhập
ngày càng làm cho các công ty có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, đồng thời
cũng làm cho các quyết địnhvềgiá của công ty khó khăn và phức tạp hơn.
Trên thị trờng Việt Nam, hiện đang có một công ty mới thành lập và cung ứng
sản phẩm: công ty TNHH Thơng Mại Đông Nam á. Khi hiệp định AFTA có
hiệu lực thì hàng hoá khu vực Đông Nam á, trong đó có chất tẩy rửa tổng hợp
các loại sẽ tràn ngập thì công ty TNHH Thơng Mại Đông Nam á có sức cạnh
tranh để tồn tại hay không? Muốn phát triển thì công ty làm ra loại sản phẩm
nào, chất lợng vàgiácả ra sao để phù hợp số đông ngời lao động trong nớc có
thu nhập ở mức khiêm tốn. Từ những điều suy t, trăn trở của đội ngũ cán bộ,
công nhân, công ty đã cho một sản phẩm mới ra đời - đó là bột giặt đậm đặc
Siêu Trắng, có chất lợng tốt, giá rẻ nhờ dây chuyền công nghệ đổi mới.Trong
bài viết này em muốn đề cập đến một khía cạnh nhỏ của bột giặt Siêu Trắng:
đó là xây dựng mức giá ban đầu và phơng pháp xây dựng mức giá đó cho bột
giặt Siêu Trắng.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
1
Đề án chuyên ngành Marketing
Bài viết của em gồm 3 phần:
Phần I:
Tổngquanvềgiácảvàmộtsố phơng phápđịnh giá
Phần II:
Bột giặt Siêu Trắng
Phần III:
Kết luận.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
2
Đề án chuyên ngành Marketing
Nội dung
Phần I: Tổngquanvềgiácảvàmộtsố phơng
pháp định giá
I- Tổngquanvềgiá cả
1. Khái niệm vềgiá cả
Đứng trên mỗi quan điểm là ngời mua, ngời bán hay là nhà kinh tế chính
trị học mà có khái niệm vềgiá khác nhau. Do vậy, không thể có một khái
niệm đồng nhất nào vềgiá đợc tất cả mọi ngời cùng đồng ý mà có rất nhiều
quan điểm vềgiá khác nhau.
- Theo quan điểm kinh tế chính trị học:
Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá hay giácả là tên tiền
tệ của giá trị hàng hoá
- Theo quan điểm của ngời mua:
Giá cả là số lợng tiền tệ mà ngời mua phải trả để nhận đợc một hoặc một
số đơn vị hàng hoá và dịch vụ nhất định, theo đó họ có thể sử dụng hoặc sở
hữu về các loại hàng hoá này.
- Theo quan điểm của ngời bán:
Giá cả là phần thu nhập hay doanh thu mà ngời bán nhận đợc khi tiêu thụ
một đơn vị hoặc mộtsố lợng hàng hoá và dịch vụ nhất định. Theo đó ngời bán
nhợng quyền sở hữu hoặc tạm thời nhợng quyền sử dụng về các hàng hoá và
dịch vụ này cho ngời mua.
Nh vậy, mới chỉ theo quan điểm của 3 ngời đứng trên 3 phơng diện khác
nhau ta thấy đã có những khái niệm khác nhau về giá. Các khái niệm này
không mâu thuẫn hay đối lập nhau mà nó cùng biểu hiện một khối lợng đơn vị
tiền tệ mà các bên trao đổi cho nhau. Để hiểu rõ hơn ta cần phân tích bản chất
của giá cả.
2. Bản chất của giá cả
Giá cả là mối tơngquan trao đổi trên thị trờng. Vì vậy việc phân tích bản
chất của giácả phải bắt đầu từ việc nhìn nhận các yếu tố hình thành giávà các
mối quan hệ mà giácả phản ánh. ở đây ta chỉ xem xét giácả dới giác độ ngời
bán và ngời mua.
- Giácả đợc ấn định nh thế nào?
Từ xa đến nay giá thờng đợc ngời mua và ngời bán ấn định qua thơng l-
ợng với nhau. Ngời bán thờng chào giá cao hơn mức mà họ hy vọng sẽ nhận
đợc, còn ngời mua thì trả giá thấp hơn mức giá mà họ có ý định chi ra. Sau khi
mặc cả họ đi đến mộtgiá có thể chấp nhận đợc. Do vậy giá đợc hình thành
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
3
Đề án chuyên ngành Marketing
trong mối quan hệ mua bán và đợc ngời mua, ngời bán cùng chấp nhận. Do đó
nó thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán, đồng thời nó thể
hiện sự thừa nhận của thị trờng đối với các mức giá vừa đợc hình thành. Tuy
nhiên, tuỳ thuộc vào tơngquan ngời mua và ngời bán trong trao đổi mà mức
giá đợc xác lập có sự chi phối nghiêng về phía hoặc ngời mua, hoặc ngời bán,
hoặc là cân bằng. Đặc trng này cho thấy nếu chúng ta muốn phân tích về giá
cả thì buộc chúng ta phải đặt trong mối quan hệ ngời bán và ngời mua. Bởi vì
giá cả sẽ liên quan, ảnh hởng trực tiếp và đầu tiên đến ngời bán và ngời mua.
Giácả chứa đựng nội dung kinh tế chung đó là lợi ích đợc xác định bằng
tiền. Xa nay giá đã tác động nh một quyết định việc lựa chọn của ngời mua.
Đối với ngời mua thông qua mức chi phí phải trả, ngời mua định lợng cái đợc,
cái mất nếu muốn sở hữu hoặc sử dụng một loại hàng hóa nào đó. Tuy nhiên
trong những thập kỷ gần đây, những yếu tố phi giácả đã trở lên tơng đối quan
trọng hơn trong hành vi lựa chọn của ngời mua. Còn về phía ngời bán, đó là
doanh thu hay khoản thu nhập trên một đơn vị sản phẩm mà họ sẽ đạt đợc
trong mối liên hệ với mức chi phí sản xuất mà họ bỏ ra để xác định mức lợi
nhuận (lãi hay lỗ) có thể. Do vậy, giácả vẫn là một trong những yếu tố quan
trọng, quyết định thị phần và khả năng sinh lời của hàng hoá và dịch vụ đó.
- Giácả là yếu tố tạo doanh thu cho doanh nghiệp, đồng thời nó cũng ảnh
hởng trực tiếp tới số lợng sản phẩm tiêu thụ. Do đó nó gắn liền với các kết quả
tài chính của doanh nghiệp.
Trong hệ thống marketing mix, giácả là yếu tố duy nhất tạo ra thu
nhập còn các yếu tố khác tạo lên giá thành. Giácả cũng là một trong những
yếu tố linh hoạt nhất của hệ thống marketing - mix, nó có thể thay đổi nhanh
chóng và xác định đợc ở các mức giá khác nhau, không giống nh các tính chất
của sản phẩm và những cam kết của kênh. Hơn thế nữa, các mức giá khác
nhau mà doanh nghiệp đa ra còn thể hiện vị thế của công ty trên các hình thái
thị trờng mà nó đang hoạt động.
- Giácả còn là biểu hiện của giá trị sản phẩm đặc biệt khi nó đợc xác
định cho những loại hàng hoá, dịch vụ đã đạt đợc uy tín, một mức độ chất l-
ợng hay một sự nổi tiếng nào đó. Do đó giácả bao giờ cũng gắn liền với sự thể
hiện vềgiá trị của các sản phẩm, dịch vụ đợc xem xét.
Tóm lại: Giácả trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, điều phối các quan
hệ thị trờng, điều chỉnh hành vi của ngời bán và ngời mua và nó trở thành
công cụ của mỗi bên để đạt đợc mục tiêu mà họ theo đuổi (lợi nhuận, doanh
thu, thị phần, lợi ích ). Phải có sự thoả thuận giữa hai bên (mua và bán) đó là
cơ sởđịnh giá.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
4
Đề án chuyên ngành Marketing
3. Các yếu tố cấu thành giá cả
Giá cả của một hàng hoá hay dịch vụ nhất định nào đều đợc cấu thành từ
nhiều yếu tố khác nhau. Để có những quyết định đúng đắn vềgiá đòi hỏi
những ngời làm giá phải hiểu biết sâu sắc về các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến
cấu thành và động thái của giácả bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố
bên ngoài.
3.1. Các yếu tố bên trong
a. Các mục tiêu marketing
Trớc tiên doanh nghiệp phải quyết định xem mình muốn đạt đợc điều gì
với sản phẩm cụ thể đó. Từ đó mục tiêu marketing của doanh nghiệp sẽ có vai
trò định hớng cho các quyết địnhvềgiácả để đạt đợc điều doanh nghiệp
mong đợi. không phải doanh nghiệp nào cũng chỉ có một mục tiêu marketing
nhất định mà họ có rất nhiều mục tiêu marketing khác nhau của mình. Điều
quan trọng là họ quyết định mục tiêu nào là quan trọng nhất đối với họ để
định giá hớng theo mục tiêu đó là nhiều nhất, ứng với mỗi mục tiêu marketing
khác nhau họ sẽ có những định hớng khác nhau trong quyết địnhgiá cả. Mục
tiêu của doanh nghiệp càng rõ ràng thì họ càng dễ ấn định giá.
- Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì mức giá đợc quyết định sao cho
tổng lợi nhuận là tối đa.
- Với mục tiêu dẫn đầu thị trờng về thị phần thì mức giá đợc qui định
thấp với hy vọng giành qui mô thị trờng lớn nhất.
- Với mục tiêu dẫn đầu chất lợng hàng hóa thì mức giá đợc ấn định sao
cho một mặt nhằm bù đắp đợc chi phí gia tăng do nâng cao chất lợng hàng
hoá, mặt khác sử dụng quan hệ giávà chất lợng để tác động tới sự cảm nhận
của khách hàng về chất lợng của hàng hoá.
- Với mục tiêu đảm bảo tồn tại trong cạnh tranh để chờ cơ hội mới thì
mức giá đợc quyết định thấp, thậm chí chỉ vừa đủ bù đắp chi phí sản xuất để
duy trì hoạt động kinh doanh ở mức bình thờng và đảm bảo quay vòng hàng
tồn kho.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
5
Các yếu tố bên trong
- Các mục tiêu
maketing
-Yêu cầu phối hợp
trong hệ thống
marketing-mix
- Chi phí sản xuất
- Các yếu tố khác
Các yếu tố bên ngoài
- Cầu thị trờng mục
tiêu và sự co dãn của
cầu
- Cạnh tranh thị trờng
- Yếu tố tâm lý về giá
cả
- Các yếu tố khác
-Các yếu
Các quyết
định về
giá
Đề án chuyên ngành Marketing
- Với mục tiêu ngăn ngừa không cho đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị tr-
ờng thì mức giá đợc ấn định ngang bằng hoặc thấp hơn mức giá của đối thủ
cạnh tranh.
- Với mục tiêu tăng tối đa mức tiêu thụ: công ty cũng thờng ấn định mức
giá thấp nhất và nghĩ rằng thị trờng nhạy cảm với giá, việc này còn đợc gọi là
định giá để thâm nhập thị trờng.
Ngoài ra các công ty còn có các mục tiêu marketing khác, với mỗi mục
tiêu marketing thì mức giá đợc xác địnhvà phơng pháp xác địnhgiá là khác
nhau.
b. Yêu cầu phối hợp trong hệ thống marketing - mix
Giá cả là một công cụ trong hệ thống marketing - mix mà công ty sử
dụng để đạt mục tiêu của mình. Tức là khi ra quyết địnhvềgiá thì nó phải đợc
đặt trong một chính sách tổng thể và phức tạp hơn: điều đó đòi hỏi các quyết
định vềgiá phải đợc phối hợp với các biến số khác, phải bảo đảm tính nhất
quán với các quyết địnhvề sản phẩm, kênh phân phối và xúc tiến hỗn hợp đặc
biệt đối với biến số sản phẩm.
Giá và các biến số khác trong hệ thống marketing - mix phải có sự hỗ trợ
lẫn nhau, phải phù hợp với nhau. Công ty không thể địnhgiá cho sản phẩm
hay dịch vụ của mình một cách đơn lẻ mà bỏ qua các biến số khác. Sự lựa
chọn vềgiá phải đợc đặt trên cơ sở sự lựa chọn về các biến số khác của
marketing đã đợc thông qua. Có nh vậy thì mức giá của công ty mới có thể
phù hợp với sản phẩm và đợc khách hàng chấp nhận. Không có một doanh
nghiệp nào thành công và phát triển nhanh chóng trên thị trờng mà không phối
hợp giữa các biến số của marketing-mix lại với nhau.
Trong sự phối hợp giữa biến sốgiávà biến số sản phẩm thờng có 3 xu h-
ớng sau:
- Chất lợng của sản phẩm cao vàgiá cao: trờng hợp này thờng hay đợc
các công ty có danh tiếng, đã đợc nhiều khách hàng biết đến và a chuộng sản
phẩm của công ty áp dụng hoặc đó là những sản phẩm cao cấp, xa xỉ mà thị
trờng mục tiêu của họ là những ngời tiêu dùng có thu nhập cao, hoặc là những
sản phẩm quí hiếm, ít chào bán trên thị trờng
- Chất lợng sản phẩm trung bình vàgiá trung bình: đây là chiến lợc hay
đợc các công ty sử dụng nhằm thu hút phần lớn ngời tiêu dùng, bởi vì với mức
giá trung bình này thì ngời tiêu dùng dễ chấp nhận hơn vàsố khách hàng có
mức thu nhập cao đến dới mức trung bình một ít có thể sẽ mua.
- Chất lợng sản phẩm dới trung bình vàgiá thấp.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
6
Đề án chuyên ngành Marketing
c. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là tập hợp các loại phí tổn cần thiết phát sinh trong quá
trình chế biến nguyên vật liệu ban đầu thành những sản phẩm hoàn chỉnh có
thể đáp ứng yêu cầu của một quá trình sản xuất tiếp theo.
Hiểu theo nghĩa rộng: chi phí sản xuất là đại lợng phản ánh các loại chi
phí phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Chi phí sản xuất là rất quan trọng, là yếu tố tác động đến giácả bởi vì chi
phí sản xuất là cơ sở xuất phát của mức giá, là giá thành tạo lên sản phẩm mà
giá thành quyết định mức giá thấp nhất của sản phẩm: các công ty đều muốn
tính một mức giá đủ để trang trải các chi phí bỏ ra trong sản xuất, tiêu thụ và
có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh và gánh chịu rủi ro.
Nếu mức giá mà công ty định thấp hơn chi phí sản xuất khi đó công ty sẽ bị
lỗ.
Chi phí sản xuất có 2 dạng: chi phí cố địnhvà chi phí biến đổi. Chi phí
cố định là phần chi phí không thay đổi theo sản lợng hay doanh số bán. Còn
chi phí biến đổi sẽ tỷ lệ thuận với mức sản lợng sản xuất ra. Tổng của chi phí
cố địnhvà chi phí biến đổi gọi là tổng chi phí. Sự hạ thấp chi phí sản xuất là
cơ sở để tăng lợi nhuận và thay đổi giá sao cho có lợi nhất trong tình thế cụ
thể. Để địnhgiámột cách khôn khéo ngời làm giá cần biết các chi phí của
mình thay đổi nh thế nào với các mức sản xuất khác nhau. Mức chi phí thờng
thay đổi theo quy mô và kinh nghiệm sản xuất. Chi phí có thể thay đổi do
những ngời thiết kế, nhân viên cung ứng, các kỹ s của công ty đã tập trung nỗ
lực để giảm bớt chúng. Nó đợc tập trung vào khâu cắt giảm giá thành của sản
phẩm ngay từ giai đoạn lên kế hoạch và thiết kế chứ không phải là cố gắng sắp
xếp lại các chi phí sau khi đã đa sản phẩm vào sản xuất.
Ngoài những yếu tố cơ bản thuộc nội bộ công ty ở trên giá còn chịu ảnh
hởng của nhiều yếu tố khác.
- Tính thời vụ của sản xuất hay tiêu dùng làm cho chi phí sản xuất hàng
hóa tiêu thụ ở các mùa vụ khác nhau có mức khác nhau (vd: quần áo, hàng
nông sản). Vì vậy, doanh nghiệp phải thay đổi mức giá ở những thời điểm tiêu
thụ khác nhau.
- Tính dễ phân biệt (hay tính khó thay thế) của sản phẩm đã tạo ra lợi thế
cho các công ty trong việc định giá. Những hàng hoá tạo ra sự khác biệt mà
ngời tiêu dùng không thích sử dụng thay thế hoặc không tìm đợc hàng có thể
sử dụng thay thế thờng có đặc quyền trong việc địnhgiá bán cao so với các
nhãn hiệu sản phẩm cạnh tranh (vd: điện, nớc sinh hoạt, bu chính viễn
thông).
- Chu kỳ sống sản phẩm: các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống sản
phẩm thì giácả cũng thờng thay đổi cho phù hợp với tình thế trên thị trờng.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
7
Đề án chuyên ngành Marketing
Giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là những
sản phẩm có chu kỳ sống ngắn.
3.2. Các yếu tố bên ngoài
a. Cầu thị trờng và sự co dãn của cầu
Cầu thị trờng và mức giácả hàng hoá có quan hệ với nhau. Cầu là lợng
một mặt hàng mà ngời mua muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận đợc. Do vậy
cầu là một đại lợng có thể thay đổi ở mỗi mức giá. ở mỗi mức giá cầu là một
đại lợng xác định đợc.
Cầu là mong muốn đợc kèm theo điều kiện có khả năng thanh toán và đ-
ợc gọi là nhu cầu có khả năng thanh toán. Cầu thị trờng đợc hình thành trên cơ
sở mong muốn hay đòi hỏi vềmột mặt hàng, dịch vụ cụ thể, khả năng tài
chính của ngời tiêu dùng. Mỗi giá mà công ty đặt ra sẽ dẫn đến một mức nhu
cầu khác nhau. Vì vậy, cầu thị trờng trở thành yếu tố quyết địnhvềgiácả của
doanh nghiệp, chi phí chỉ ra giới hạn thấp - "sàn" của giá còn cầu thị trờng
quyết định giới hạn cao - "trần" của giá.
Giá hiện hành và cầu hiện tại đợc biểu diễn trên đồ thị nhu cầu.
Độ dốc âm
D P
1
Hình 1 Hình 2
Thông thờng cầu thị trờng vàgiácả có mối quan hệ tỷ lệ nghịch: giá
càng cao thì cầu càng thấp và ngợc lại: đờng cầu có độ dốc âm (hình1).
Song đôi khi trên thực tế có mộtsố sản phẩm cầu thị trờng vàgiácả của
nó lại có mối quan hệ thuận chiều trong giới hạn nào đấy và đờng cầu có độ
dốc dơng (hình 2).
Khi cầu hàng hoá tăng sẽ tạo lên áp lực tăng giá do có nhiều ngời có nhu
cầu và có khả năng thanh toán trong việc mua sắm một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ làm giá thị trờng tăng. Hay khi cầu hàng hoá giảm tạo ra áp lực giảm
giá gây ra tình trạng đột biến giảm hoặc có xu hớng giảm giá ở những thời
điểm nhất định. Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ về cầu thị trờng và xu hớng
vận động của cầu để có chính sách địnhgiá phù hợp. Hơn nữa, do cầu thờng
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
8
Độ dốc
dơng
P
1
P
P
2
O
Q
1
Q
2
Q
P
P
2
O
Q
1
Q
2
Q
Đề án chuyên ngành Marketing
xuyên thay đổi nên công ty cũng cần phải thờng xuyên cân nhắc và đa ra các
mức giámột cách thích hợp. Những thay đổi này đồng thời tạo ra những cơ
hội và thách thức đối với mức giávà hệ thống giá hiện hành của doanh nghiệp.
Hệ số co dãn của cầu theo giá: hệ số co dãn của cầu theo giá là sự thay
đổi của lợng cầu thị trờng do thay đổi giá cả. Vì vậy khi địnhgiávà thay đổi
giá ngời làm giá không thể bỏ qua sự đánh giávề độ co dãn của cầu theo giá.
Giá chỉ có ý nghĩa là một công cụ cạnh tranh và lôi kéo thêm khách hàng nếu
ngời mua có sự nhạy cảm vềgiá cao. Cầu co dãn thì sự thay đổi của mức giá
sẽ dẫn đến sự thay đổi ở mức độ lớn hơn của lợng cầu thị trờng và khi đó ngời
bán sẽ phải xem xét đến việc giảm giá. Nếu cầu không co dãn thì sự thay đổi
của giá sẽ không ảnh hởng đến lợng cầu thị trờng.
b. Cạnh tranh thị trờng
Cạnh tranh là sự ganh đua hay đấu tranh giữa các cá thể cùng tồn tại
trong một điều kiện, hoàn cảnh nhất định nhằm đạt đợc những điều kiện tồn
tại tốt hơn hay một vị thế cao hơn đối thủ cạnh tranh. Các công ty cạnh tranh
để giành giật lấy những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ có thể để
cùng tồn tại hoặc loại bỏ lẫn nhau hoặc nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh
doanh nhất định. Các công ty mà cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng giácả thì
khi công ty địnhgiá bán sản phảm của mình không thể bỏ qua các thông tin
về giá thành, giácảvà các phản ứng của đối thủ cạnh tranh vì khách hàng th-
ờng lấy giá bán của đối thủ cạnh tranh để so sánh và đánh giá mức giá của
công ty. Do vậy công ty cần phải so sánh giá thành của mình với giá thành của
đối thủ cạnh tranh để xem mình có lợi thế và bất lợi nào trong địnhgiávà xem
mình có thể qui định ở mức giá bao nhiêu. Khi công ty đã biết đợc giávà sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh thì họ có thể sử dụng nó làm điểm chuẩn để định
giá cho sản phẩm của mình. Một điều cũng khá quan trọng là công ty đang
hoạt động trên hịnh thái thị trờng nào, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trờng
độc quyền thuần tuý, thị trờng độc quyền nhóm hay thị trờng cạnh tranh độc
quyền. Trong các hình thái thị trờng khác nhau mức giácả của công ty cũng
khác nhau. Do vậy công ty luôn phải đặt mình trong thể tơngquanvề cạnh
tranh để điều chỉnh giáso với đối thủ.
c. Yếu tố tâm lý vềgiá cả
Nhận thức của khách hàng vềgiácả nhiều khi chịu ảnh hởng của yếu tố
tâm lý. Có mấy xu hớng tâm lý khi khách hàng tiếp xúc với giá cả
- Ngời mua thờng nghi ngờ về chất lợng vàgiácả của hàng hóa khi họ
cha biết rõ về hàng hoá đó.
- Ngời mua thờng gắn mức giá cao với hình ảnh của sản phẩm có chất l-
ợng tốt và ngợc lại.
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
9
Đề án chuyên ngành Marketing
- Ngời mua thờng so sánh mức giá bán của sản phẩm với mức giá tham
khảo mà giá tham khảo thờng là giácả của sản phẩm cạnh tranh.
- Có mộtsố ngời mua cho rằng đã là mức giá phải là số lẻ.
Vì vậy công ty cần phải hiểu rõ tâm lý của khách hàng khi chào giá bán
sản phẩm của mình trên thị trờng. Nắm rõ tâm lý này công ty sẽ xác định đợc
mức giá sản phẩm của công ty có phù hợp với tâm lý đó của khách hàng hay
không và sẽ đa ra đợc một mức giá hợp lý nhất đối với khách hàng.
d. Các yếu tố khác
Môi trờng kinh tế: lạm phát, tăng trởng hay suy thoái, thất nghiệp, lãi
suất
Thái độ của chính phủ: pháp luật,
II- Mộtsố phơng phápđịnh giá
Trên thực tế hiên nay, có rất nhiều phơng phápđịnhgiá cho sản phẩm.
Để doanh nghiệp có thể chọn đúng phơng phápđịnhgiá cho sản phẩm của
mình không phải là vấn đề dễ. Doanh nghiệp cần phải dựa vào mục đích định
giá đó đạt đợc cái gì, có phù hợp với mục tiêu marketing mà doanh nghiệp đã
lựa chọn hay không. Mục tiêu marketing của doanh nghiệp càng rõ ràng thì
lựa chọn phơng phápđịnhgiá càng dễ dàng.Vì vậy đầu tiên doanh nghiệp cần
phải xác định rõ mục tiêu marketing, sau đó sẽ xác định mục tiêu địnhgiá trên
cơ sở mục tiêu marketing mà doanh nghiệp lựa chọn. Mặt khác, mục tiêu định
giá cũng phải đặt trong mộttổng thể với các biến số khác của hệ thống
marketing - mix.
1. Địnhgiá theo mô hình "3C"
Mô hình 3C đợc coi là căn cứ giúp cho ngời làm giá lựa chọn đợc phơng
pháp địnhgiá thích hợp, địnhgiá bằng cách lựa chọn một phơng pháp bao
trùm một vấn đề trong số 3 vấn đề sau:
Sơ đồ 3C để ấn định giá
Khoảng mức giá dự kiến có thể có
Bột giặt Siêu Trắng Phan Thị Thuý Hằng 42B
10
Giá
thành
(Cost)
Giá của các
đối thủ cạnh
tranh hay của
các hàng hoá
thay thế
(Competitor)
Mức giá từ
hàm cầu của
khách hàng
(Customer)
Giá quá cao
Giá này
không xuất
hiện cầu
Giá quá thấp
Doanh nghiệp
không có lợi
nhuận
P min P chuẩn P max
[...]... mộtsố phơng phápđịnhgiá mà các công ty hay sử dụng để ấn định mức giá cho hàng hoá và dịch vụ của mình Mỗi phơng phápđịnhgiá đều có những u điểm và hạn chế nhất định Các doanh nghiệp khi lựa chọn phơng phápđịnhgiá cần phải dựa vào mục tiêu marketing, mục tiêu địnhgiávà u thế của doanh nghiệp phù hợp với phơng phápđịnhgiá nào Tuy nhiên các công ty thờng hay có xu hớng chọn hơn một phơng pháp. .. giácả 5 3.1 Các yếu tố bên trong .5 3.2 Các yếu tố bên ngoài 8 II- Mộtsố phơng phápđịnhgiá 10 1 Địnhgiá theo mô hình "3C" 10 2 Phơng pháp xác định mức giá bằng cách cộng lãi vào chi phí 11 3 Phơng phápđịnhgiá theo lợi nhuận mục tiêu: 13 4 Phơng phápđịnhgiá theo giá trị cảm nhận đợc của ngời mua 13 5 Địnhgiá theo mức giá hiện hành 14 6 Định. .. Nhân dân, số 12260, thứ hai, ngày 18/02/2002 9 Báo Thế giới thơng mại 10 Báo Thơng mại 11 Báo Pháp luật Bột giặt Siêu Trắng 34 Phan Thị Thuý Hằng 42B Đề án chuyên ngành Marketing Mục lục Trang Lời nói đầu .1 Nội dung 3 Phần I: Tổng quanvề giá cả và mộtsố phơng phápđịnhgiá 3 I- Tổng quanvề giá cả 3 1 Khái niệm vềgiácả .3 2 Bản chất của giácả ... lợc địnhgiávàquản trị quá trình địnhgiá 1 Các kiểu chiến lợc địnhgiá Các công ty không chỉ xác định cho sản phẩm của mình phơng phápđịnhgiá mà họ còn xác định các chiến lợc địnhgiá Tuỳ thuộc vào mục tiêu và sản phẩm của công ty mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn kiểu chiến lợc địnhgiá nào trong các kiểu chiến lợc địnhgiá sau 1.1 Chiến lợc giá của sản phẩm mới Khi công ty tung 1 sản phẩm mới vào... có một vùng giá thích hợp để mức giá của công ty có thể thay đổi trong vùng giá đó Mức giá của bột giặt Siêu Trắng: từ 2 mục tiêu Marketing của công ty kết hợp với các yếu tố ảnh hởng đến giácả bột giặt Siêu Trắng Công ty đã lựa chọn kết hợp 3 phơng phápđịnh giá: phơng phápđịnhgiá theo mức giá hiện hành, phơng phápđịnhgiá theo lợi nhuận mục tiêu và phơng phápđịnhgiá theo mô hình 3C Phơng pháp. .. mức giá phù hợp nhất vì giả sử khi lạm phát tăng cao thì giá trị của tiền sẽ giảm khi đó mức giá của công ty ấn định sẽ không bảo đảm 2 mục tiêu marketing ban đầu lựa chọn Đây chính là yếu tố mà công ty cần có một hệ thống giá hay một vùng giá để mỗi khi có một sự biến đổi thì giá cũng sẽ biến đổi 2 Phơng phápđịnhgiá của Bột giặt Siêu Trắng Nh em đã trình bày ở phần tổng quanvề giá cảvàmộtsố phơng... thế là giá để công ty tham khảo Giá thành của sản phẩm xác định mức giá nhỏ nhất (giá sàn) còn giá từ hàm cầu của khách hàng là giá cao nhất (giá trần) mà sản phẩm có thể án định Khi doanh nghiệp địnhgiá theo phơng pháp này sẽ phản ánh đợc các yếu tố khách quan ảnh hởng đến giá của doanh nghiệp và có thể xác định đợc các phơng phápđịnhgiá tiếp theo Nhng phơng phápđịnhgiá này thì rất phức tạp, mất... doanh nghiệp nào áp dụng phơng phápđịnhgiá này nên nghiên cứu tìm hiểu kỹ để sớm có mức giá xác định cho sản phẩm của mình 2 Phơng pháp xác định mức giá bằng cách cộng lãi vào chi phí Mức giá dự kiến một đơn vị sản phẩm thành một = Giávị sản phẩmđơn + Lãi dự kiến một đơn vị sản phẩm Đây là phơng phápđịnhgiásơ đẳng nhất: chỉ cần cộng thêm vào chi phí sản phẩm một phần phụ giá chuẩn (hay còn gọi là lãi)... và mộtsố phơng phápđịnh giá: không có một phơng phápđịnhgiá nào là tối u tuyệt đối Ngay cả khi chỉ có một mục tiêu Marketing còn có hơn một phơng phápđịnhgiá mà công ty cảm thấy phù hợp Hơn nữa công ty này lại có 2 mục tiêu Marketing, cho nên công ty nhận thấy có 3 phơng pháp cùng thoả mãn mục tiêu của công ty Để lựa chọn đợc phơng phápđịnhgiá hợp lý nhất, đầu tiên công ty dựa vào 2 mục tiêu... quản trị quá trình địnhgiá của mình nhằm kiểm soát các giai đoạn tạo lên mức giá mà doanh nghiệp ấn định vànhững thay đổi, biến dộng của hệ thống giá đó 2 Quản trị quá trình địnhgiá của doanh nghiệp - Quan niệm về quá trình định giá: quá trình địnhgiá của doanh nghiệp là tập hợp các giai đoạn kể từ khi doanh nghiệp xác lập một mức giá hoặc một hệ thống giá cho đến khi áp dụng các mức giá này trong tiêu . Marketing
Nội dung
Phần I: Tổng quan về giá cả và một số phơng
pháp định giá
I- Tổng quan về giá cả
1. Khái niệm về giá cả
Đứng trên mỗi quan điểm là ngời mua,. ngành Marketing
Bài viết của em gồm 3 phần:
Phần I:
Tổng quan về giá cả và một số phơng pháp định giá
Phần II:
Bột giặt Siêu Trắng
Phần III:
Kết luận.
Bột