Slide 1 PHÒNG CHỐNGPHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCHTAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EMTRẺ EM PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (TNTT) TRẺ EM I KHÁI NIỆM VỀ TNTT Theo Tổ chức y tế thế giới WHO) * Tai[.]
PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (TNTT) TRẺ EM I KHÁI NIỆM VỀ TNTT: Theo Tổ chức y tế giới WHO): * Tai nạn bất ngờ xảy khơng có ngun nhân rõ ràng * Thương tích: - Là thương tổn thực thể thể người tiếp xúc cấp tính với nguồn lượng (cơ học,nhiệt, hóa học, điện hay phóng xạ) Với tốc độ mức độ khác ngưỡng chịu đựng thể Hoặc thể thiếu hụt yếu tố sống ( thiếu oxy đuối nước, bóp nghẹt giảm nhiệt độ mơi trường lạnh cóng) gây ảnh hưởng đến SK tàn tật tàn phế hay tử vong - Thời gian thể tiếp xúc với nguy thường ngắn vài phút - Thương tích: hay cịn gọi chấn thương khơng phải tai nạn mà kiện việc dự đốn trước được, phịng tránh trước Thương tích gây thiệt hại cho người hay nhóm người - Tuy nhiên thực tế khó để phân định rõ ràng khái niệm • Tháng 12/2001 định số 197/2001/QĐ-TTg việc ban hành “Chính sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích” giai đoạn 2002-2910 • Thủ tướng phủ sử dụng cụm từ " Tai nạn thương tích" từ cụm từ thống sử dụng đến II Ý NGHĨA VỀ Y TẾ: - TNTT thực vấn đề SK vấn đề thuộc sức khỏe cộng đồng (SKCĐ) - Theo đánh giá WHO - TNTT: + Chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu + Là hai nguyên nhân hàng đầu nguyên nhân nhập viện + Là nguyên nhân gây tàn phế, chiếm tỷ lệ cao số nguyên nhân làm năm sống hữu ích - Tại Việt nam qua nghiên cứu thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong TNTT xếp thứ tự sau: • Đuối nước, tai nạn giao thông (TNGT), ngã, ngộ độc, cháy bỏng, điện giật loại khác như: Súc vật cắn, ngạt, bom mìn nổ, bạo lực gia đình… III.PHÂN LOẠI TNTT: * Theo loại hình tai nạn thương tích: - Thương tích khơng chủ định, khơng chủ ý: • Thương tích khơng chủ định (thường hiểu tai nạn) hậu TNGT, bị đuối nước, bỏng ngã, Thương tích khơng chủ ý nghẹn hóc, ngộ độc, bom mìn vật liệu nổ gây ra, côn trùng súc vật cắn đốt… Hầu hết thương tích khơng chủ ý phịng tránh * Thương tích có chủ định, chủ ý: - Do chủ ý người: Tự thương, tự tử, thương tật bạo lực,bạo lực gia đình ( với TE), lạm dụng bị bỏ rơi - Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc phân loại TNTT vào nhóm chủ định ko chủ định ko thể đạt tới mức tuyệt đối Ví dụ em nhỏ ngã từ cầu thang xuống, có trường hợp ko xác định khác biệt rõ ràng tình bị ngã bị xô đẩy nên ngã xuống trường hợp khác việc phân biệt tình trạng bị xâm hại bị bỏ rơi khó phân định rõ ràng - Tuy vậy, qua thống kê cho thấy tỉ lệ trẻ nhỏ thiếu niên bị thương tích tử vong phần lớn TNTT không chủ định (90%) Trong riêng ca TNGT đuối nước chiếm khoảng 50% ca tử vong TNTT VIII- BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: • - Nhiều lí do, nguyên nhân gây bạo lực trường học: • - Ghen tỵ, yêu đương, thù ghét • Chơi bời đố kị, hút thuốc • Phân biệt giàu nghèo, ăn mặc • Hạn chế bạo lực học đường: - Nhiều văn hướng dẫn Bộ, sở GD - Tăng cường truyền thông giáo dục - Mở thi , tiểu phẩm,,, nêu rõ xấu tốt ,thi đua trường - Gắn nội dung vào đánh giá đạo đức hạnh kiểm - Tăng cường công tác y tế học đường, - sinh hoạt chun mơn ngoại khóa Tóm lại: Cơng tác PCTNTT TE vấn đề xúc cần quan tâm - Nhà nước có định hướng cho hoạt động PC TNTTTE giai đoạn 2021-2030 Với quan tâm vào Bộ, ban ngành, đạo liệt Chính phủ chắn cơng tác PC TNTTTE đạt hiệu ngày tốt hơn./