phải cảnh báo Nhiều trẻ bị ngã cầu thang, bỏng nước sôi, điện giật, vật sắc nhọn cắt đâm, ngạt thở do nuốt
đồ chơi, dị vật, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán trẻ em, bạo hành gia đình...
PhẦN II- WHO PhẦN II- WHO
Phßng ngõa TNTT (3 cÊp) Phßng ngõa TNTT (3 cÊp)
• Dự phòng cấp 1: Trước khi xảy ra TNTT
• Bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy cơ
xảy ra TNTT
• Có giải pháp ban đầu: Rào chắn ao hồ,
• Dự phòng cấp 2: Trong khi xảy ra
TNTT
• Làm giảm mức độ nghiêm trọng của
TNTT xảy ra.
(VD: Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy làm giảm chấn thương sọ não)
• Dự phòng cấp 3: Sau khi xảy ra TNTT
• Nhằm làm giảm hậu quả TNTT: Điều trị
tích cực, can thiệp bằng biện pháp phục hồi nhanh.
ChiÕn l ¦îc PC TNTT (4E)
ChiÕn l ¦îc PC TNTT (4E)
• Giáo dục:: Cung cấp thông tin đến mọi
người, thông báo về những nguy cơ, sử dụng phương tiện an toàn, thực hiện
những biện pháp chủ động phòng ngừa và hướng dẫn xử trí TNTT.
• Cải tạo MT: Rào bảo vệ ao hồ, cải tạo
• Khuyến khích về kinh tế bằng mọi hình
thức nâng cao thu nhập, tăng trình độ nhận thức, cải thiện đời sống, biết chủ động phòng ngừa
• Luật pháp: Chấp hành nghiêm, chính
sách phù hợp, khả thi (VD: XD trường phải có đủ điều kiện CSVC về PC cháy nổ, an toàn điện, nước, nhà ăn, nhà bếp, y tế,..)
PHẦN III
CÁC TNTT THƯỜNG GẶP TRONG TRƯỜNG HỌC & CÁCH XỬ TRÍ TRƯỜNG HỌC & CÁCH XỬ TRÍ