Xử tríXử trí

Một phần của tài liệu PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM (Trang 88 - 92)

V- NGỘ ĐỘC

Xử tríXử trí

Xử trí

Lưu trữ chất nôn, thải, thực phẩm hoặc tác

nhân gây ngộ độc để lấy căn cứ xét nghiệm và điều trị.

* Nếu ngộ độc thức ăn thì gây nôn cho nạn nhân trong vòng 6h đầu.

Gối đầu thấp, nằm nghiêng một bên

Sau khi gây nôn nên cho người bị ngộ độc

uống 1 tuýp than hoạt hoặc uống nước oresol bù điện giải. Nếu người bị ngộ độc nôn, tiêu chảy mất nước nhiều thì cần tăng lượng nước oresol hoặc nước lọc uống bù cho việc mất nước

Lưu  ý:  Đối với tất cả các trường hợp bị

ngộ độc, sau khi sơ cứu tại chỗ đều phải đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được nhân viên y tế xử trí kịp thời hoặc cho hướng dẫn phù hợp. Tuyệt đối không được cho người bị ngộ độc uống thuốc cầm tiêu chảy. Cần lưu giữ thức ăn nghi gây NĐTP để giúp việc xác định nguyên nhân gây ngộ độc và định hướng tìm chất trung hòa độc tính nếu có.

Nếu ngộ độc hóa chất: Tuyệt đối không gây

nôn

Xử trí ban đầu tốt nhất là cho trẻ dùng nước

muối loãng súc miệng, nếu trẻ nhỏ thì lau rửa miệng. Lau rửa nhiều làm nồng độ axit thấp đi tại chỗ, tránh tổn thương lan rộng. Có thể cho trẻ uống một chút nước lọc nếu hóa chất gây bỏng rát trong cổ họng. Cho trẻ uống từ từ nhằm tránh sặc nước khiến tình hình nghiêm trọng hơn. Sau sơ cứu, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để tiếp tục được cấp cứu, giải độc.

Phòng tránh:

Không ăn thức ăn ôi thiu, ko đảm bảo VS. Cẩn thận khi

thực hành thí nghiệm

Dùng thuốc đúng liều lượng và chỉ dẫn của Y tế

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về VSTP

VI-

Một phần của tài liệu PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(131 trang)