QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG. PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền

33 14 0
QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG. PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền (Biên soạn) Vài ý kiến học viên khủng hoảng Trong năm gần đây, nước ta, số lượng khủng hoảng truyền thơng có xu tăng cao? Tại tính chất khủng hoảng truyền thông ngày trở nên phức tạp hơn? Các học viên nêu thực trạng địa phương mình, vấn đề cần giảng viên giải đáp câu hỏi, yêu cầu từ thực tế Phân tích khái niệm:  + Khủng hoảng/ so sánh với khái niệm rủi ro, thảm hoạ/cấp độ  + Khủng hoảng truyền thông/ từ rủi ro, thảm họa  + Quản trị khủng hoảng  + Phòng ngừa khủng hoảng  + Xử lý khủng hoảng Pg Khủng hoảng gì?  Định nghĩa: Là tất tình đe đọa danh tiếng hay ổn định, đặc biệt sống quan/ tổ chức/ doanh nghiệp Pg Vài ví dụ khủng hoảng…  Vụ Fomosa Hà tĩnh xả thải (truyền thông xã         hội ) (Xem phóng từ bắt đầu khủng hoảng) Vụ chai nước có ruồi/ Doanh nghiệp (thiệt hại kinh kế lớn) Vụ quan tài diễu phố Bắc Giang/ Chính quyền (Hậu xử lý sai) Vụ xe ô tô cấp cứu bệnh viện nhi TƯ.(Một ngành) Vụ Khaisilk: Khủng hoảng giết chết thương hiệu, doanh nghiệp … Pg Những nguyên nhân gây khủng hoảng yếu tố dẫn đến khủng hoảng:  Kỹ thuật: Các cố kỹ thuật bất thường  Con người: Do lỗi vơ tình cố ý người  Tổ chức: Có biến động thay đổi  (Ngồi ra: Thơng tin thất thiệt, phát ngôn gây sốc…) Pg Nhận diện khủng hoảng truyền thông Bão lũ, thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn giao thông, vụ bê bối, tin đồn, bạo loạn…thu hút qua tâm dư luận nước Thơng tin nhiều mà nhiễu, quan có trách nhiệm chưa lên tiếng Chưa có thơng tin, kết luận, quan điểm thức Dư luận chờ quan có thểm quyền lên tiếng Quản trị khủng hoảng gì?  Quản trị khủng hoảng:  Là cách tiếp cận có hệ thống tổng hợp để kiểm sốt, ngăn chặn giảm thiểu ảnh hưởng tình trạng khủng hỏang,  Là kiểm sốt tình trạng có khả gây tác động bất lợi mặt tài hủy hoại uy tín tổ chức Pg Mục đích quản trị khủng hoảng  Kiểm sóat khủng hoảng, giúp cơng chúng hiểu chất  Giảm đến mức thấp ngăn chặn tác động tiêu cực, bất lợi khủng hoảng gây  Giữ gìn, bảo vệ uy tín hình ảnh quan, tổ chức, doanh nghiệp, không để kẻ xấu lợi dụng…  Nâng cao uy tín quan người lãnh đạo việc xử lý tình (qua việc thể trình độ lực, hành động minh bạch, có giải pháp giải hợp lý, nghiêm túc… Pg Thảo luận quản trị khủng hoảng (Bài báo) Điều xảy với địa phương, ngành, doanh nghiệp báo đăng tải? Nguyên nhân dẫn đến thơng tin bình luận bất lợi này? Sự việc nào? Ai liên quan/ chịu trách nhiệm việc này? Cách xử lý tình theo chiều hướng có lợi cho sở? Pg Thảo luận báo Một báo, video kiện, vấn đề việc (Ban tổ chức lớp giảng viên thống việc lựa chọn) (Ban tổ chức lớp photo báo phát cho học viên đọc thảo luận) Pg 10 Giai đoạn nhận biết  Ở giai đoạn này, khủng hoảng tiềm ẩn phát tín hiệu, dấu hiệu mà người cảm nhận khủng hoảng có khả xuất xuất  Giai đoạn nhận biết quan tâm thích đáng ngăn chặn khủng hoảng giảm thiểu thiệt hại khủng hoảng mang lại Pg 19 Giai đoạn chuẩn bị  Lập ban quản trị khủng hoảng (CMT – Crisis     Management Team) Lên kế hoạch quản trị khủng hoảng Lập phương án ngăn chặn đối phó với khủng hoảng Chuẩn bị trang thiết bị Tổ chức đào tạo, huấn luyện cho thành viên CMT người có liên quan… Pg 20 Giai đoạn ngăn chặn Trong giai đoạn nhà quản trị khủng hoảng tìm biện pháp, thường là:  Cô lập (Isolation)  Cắt bỏ (Removal)  Phân tán (Dispersal)  Giảm thiểu (Reduction)  Vô hiệu hoá (Neutralization)… Pg 21 Giai đoạn rút kinh nghiệm Trải qua khủng hoảng, tổ chức có cơng tác quản trị khủng hoảng tốt rút học bổ ích từ kinh nghiệm tổ chức khác Họ tiến hành công việc sau:  Kiểm tra lại công việc làm  Phân tích, rút học kinh nghiệm  Trao đổi kinh ngiệm với tổ chức khác  Đúc kết kinh nghiệm  Lên kế hoạch cho tương lai Chú ý: quan tâm nhiều đến việc phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm không kiếm cớ đổ lỗi cho Pg 22 Đối tượng bị ảnh hưởng khủng hoảng / ảnh hưởng đến khủng hoảng Có đối tượng nội tổ chức, như:  Cán bộ, công nhân, viên chức  Các cổ đông (doanh nghiệp)  Hội đồng quản trị, nhà lãnh đạo  Tổ chức công đồn… Có đối tượng bên ngồi tổ chức như:  Người tiêu dùng  Các nhà cung cấp  Các đối thủ cạnh tranh  Giới truyền thông  Những người có mối quan tâm đặc biệt (cơ quan cấp trên…)  Cơ quan quyền nhà nước… Vận động tranh thủ nguồn lực người trung gian Ai người vận động tốt, hỗ trợ xử lý khủng hỏang với chung ta? Pg 23 Phòng ngừa khủng hoảng  Quản trị khủng hoảng công việc phải làm thường xuyên, không xảy xử lý  Việc phịng ngừa khủng hoảng làm nên tính bền vững quan, tổ chức, doanh nghiệp…  Nếu khơng phịng ngừa, đến xảy khủng hoảng xử lý khó khăn hơn, tốn hơn, chí có trường hợp không xử lý được, gây tổn thất nặng nề cho quan, tổ chức, doanh nghiệp Pg 24 Các cơng việc phịng ngừa khủng hỏang         Phân tích nguy khủng hỏang Dự đóan khủng hỏang Lập kế hoạch phịng ngừa khủng hỏang Chuẩn bị sở vật chất dự trù phương án xử lý Phân công luyện tập xử lý khủng hoảng Nhận diện nguy thời điểm Tư vấn cho ban lãnh đạo nguy đến gần … Pg 25

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:12

Hình ảnh liên quan

 Giữ gìn, bảo vệ uy tín và hình ảnh của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, không để kẻ xấu lợi dụng… - QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG. PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền

i.

ữ gìn, bảo vệ uy tín và hình ảnh của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, không để kẻ xấu lợi dụng… Xem tại trang 8 của tài liệu.
 Bảo vệ uy tín và hình ảnh của cơ quan, tổ chức   Cải thiện mối quan hệ với công chúng thông qua  - QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG. PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền

o.

vệ uy tín và hình ảnh của cơ quan, tổ chức  Cải thiện mối quan hệ với công chúng thông qua Xem tại trang 11 của tài liệu.
Vai trò của báo chí trong kiểm soát khủng hoảng truyền thông  Báo chí là kênh thông tin quan trọng để kiểm  - QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG. PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền

ai.

trò của báo chí trong kiểm soát khủng hoảng truyền thông Báo chí là kênh thông tin quan trọng để kiểm Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Xác lập phương tiện thông tin: truyền hình, phát thanh, báo mạng, cổng thông tin điện tử, báo in - QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG. PGS,TS,GVCC NGUYỄN NGỌC OANH Học viện Báo chí Tuyên truyền

c.

lập phương tiện thông tin: truyền hình, phát thanh, báo mạng, cổng thông tin điện tử, báo in Xem tại trang 28 của tài liệu.

Mục lục

  • Quản trị khủng hoảng truyền thông

  • Vài ý kiến học viên về khủng hoảng

  • Khủng hoảng là gì?

  • Vài ví dụ về khủng hoảng…

  • Những nguyên nhân gây ra khủng hoảng

  • Nhận diện khủng hoảng truyền thông

  • Quản trị khủng hoảng là gì?

  • Mục đích của quản trị khủng hoảng

  • Thảo luận về quản trị khủng hoảng (Bài báo)

  • Thảo luận về bài báo

  • Tác dụng của quản trị khủng hỏang

  • Vai trò của báo chí trong kiểm soát khủng hoảng truyền thông

  • 4 câu hỏi cần trả lời trong quản trị khủng hoảng

  • Tác dụng của 4 câu hỏi:

  • Bốn yếu tố cơ bản trong quá trình quản trị khủng hoảng

  • Để quản trị khủng hoảng hiệu quả…

  • Phân loại khủng hoảng với một cơ quan, tổ chức

  • Các giai đoạn quản trị khủng hoảng

  • Giai đoạn nhận biết

  • Giai đoạn chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan