1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá hà nội

31 840 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu Trong pháp lệnh về du lịch đã nêu rõ: Nhà nớc quản lý thống nhất hoạt động du lịch, phát triển du lịch theo hớng du lich văn hoá, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Nh vậy du lịch văn hoá đợc Nhà nớc xác định có tầm quan trọng to lớn. Hà nộimột trong những trung tâm du lịch trọng điểm của đất nớc. Trong những năm gần đây, du lich Nội đã đạt dợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, những kết quả đạt đợc cha thật sự tơng ứng với tiềm năng du lịch của thủ đô, đăc biệt là du lịch văn hóa bởi Nộinơi có tiềm năng lớn về du lịch văn hoá. Nh vậy có thể nói du lịch văn hoá Nội có vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triên du lịch Nội nói riêng cũng nh của cả nớc nói chung. Vì vậy em quyết định chọn đề tài du lịch văn hóa Nội làm đề tài cho đề án môn học. Qua đây, ta có đợc những lý luận cơ bản về du lịch văn hoá, thấy đợc thực trạng của du lịch văn hoá Nội từ đó rút ra những phơng hớng, giải pháp để phát triển du lịch văn hóa của Nội trong thời gian tới. 1 Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận về du lịchvăn hoá trong phát triển du lịch. 1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch. 1.1.1. Định nghĩa về du lịch. Trong vòng hơn 6 thập kỷ qua, kể từ khi thành lập hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch IUOTO (International of Union Officeal Travel Organization) năm 1925 tại Lan, khái niệm du lịch luôn luôn đợc tranh luận. Đầu tiên du lịch đợc hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm ngời rời khỏi chố ở của mình trong vòng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh. Ngày nay ngời ta đã thống nhất rằng về cơ bản, tất cả các hoạt động di chuyển ở trong hay ngoài nớc trừ viêc đi c trú chính trị hoặc tìm việc làm và xâm lợc, đều mang ý nghĩa du lịch. Du lịchmột khái niệm bao hàm nội dung kép. Một mặt nó mang ý nghĩa thông thờng của từ: việc đi lại của con ngời với mục đích nghỉ ngơi, giải trí Mặt khác du lịch đợc nhìn nhận dới một góc độ khác nh là hoạt động gắn chặt với những kết quẩ kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) do chính nó tạo ra. Trong một số tài liệu công bố gần đây nhất có ngời quan niệm du lịch bao hàm ba mặt nội dung, nhng thực chất không khác gì hai nội dung trên vì nội dung đầu đợc tách làm đôi. Du lịch không chỉ bao gồm các hoạt động của dân c trong thời gian rỗi mà còn bao trùm không gian nơi diễn ra các hoạt đông khác nhau, đồng thời cũng là nơi tập trung các xí nghiệp dịch vụ chuyên môn hoá. Khái niệm du lich có thể đợc xác định nh sau: Du lịchmột dạng hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan tới sự di chuyển và lu lại tạm thời bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ nhng giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa (I.I Pỉôgiơnic, 1985). 1.1.2. Các loại hình du lịch. Dựa vào đặc điểm, vị trí, phơng tiện và mục đích, có thể chia du lịch thành các loại hình khác nhau. 2 1.1.2.1. Phân chia theo phạm vi lãnh thổ. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch mà phân chia thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa. - Du lịch nội địa: Đợc hiểu là chuyến đi của ngời du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhng trong pham vi đất nớc mình, chi phí bằng tiền nớc mình. Điểm xuất phát và điểm đến đều nằm trong lãnh thổ của một nớc. - Du lịch quốc tế: Đợc hiểu là chuyến đi từ nớc này sang nớc khác. Với hình thức này khách phải đi quá biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch. Du lịch quốc tế đựơc chia ra thành hai loại : du lịch quốc tế chủ động và du lịch quốc tế thụ động. Du lich chủ động là nớc này chủ động đón khách du lịch nớc khác và tăng thêm thu nhập ngoại tệ. Du lịch bị động là nớc này gửi khách đi du lịch sang nớc khác và phải mất một khoản ngoại tệ. 1.1.2.2. Theo nhu cầu của khách du lịch. - Du lịch chữa bệnh: Là hình thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác hoặc tinh thần . Mục đích của chuyến đi là sức khỏe. Loại du lịch này gắn liền với việc chữa bệnh hoặc nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh, các trung tâm đợc xây dựng bên các nguồn nớc khoáng, có giá trị, giữa khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp và khí hậu thích hợp với viêc chữa bệnh. - Du lịch nghỉ ngơi: Nảy sinh do nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi sinh lực và tinh thần cho con ngời. Đây là loại hình du lịch có tác động giải trí, làm cho cuộc sống con ngời thêm đa dạng và bứt con ngời ra khỏi công việc hằng ngày. - Du lịch thể thao: Xuất hiện do lòng đam mê thể thao. Đây là loại hình du lịch gắn liền với sở thích của khách về một loại hình thể thao nào đó. - Du lịch văn hoá: Mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân. Loại hình du lịch này thoả mãn lòng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hóa thông qua các chuyến đi du lịch đến các nơi lạ để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của đất nơc du lịch. - Du lịch công vụ: Với mục đích chính là nhằm thực hiên nhiềm vụ công tác hoặc nghề nghiệp nào đó. Tham gia loại hình này là khách đi dự các hội nghị, kỷ niệm các ngày lễ lớn , các cuộc gặp gỡ. - Du lịch tôn giáo: Loại hình này thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt của những ngời theo các tôn giáo khác nhau. Loại hình này có hai dạng: đi thăm nhà thờ, đền chùa vào ngày lễ và đi xng tội. 3 - Du lịch thăm hỏi: Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp xã hội, nhằm thăm hỏi bà con, họ hàng, bạn bè thân quen, đi dự lễ cới , lễ tang 1.1.2.3. Theo vị trí địa lý của cơ sở du lịch. - Du lịch nghỉ biển: Là những cơ sở nằm ở vùng ven biển với mục đích đón khách tắm biển. - Du lịch nghỉ núi: Là những cơ sở nằm ở vùng núi với mục đich đón khách tới nghỉ ngơi , leo núi hay ngắm cảnh. 1.1.2.4. Theo việc sử dụng các phơng tiện giao thông. Theo phơng thức này có thể chia thành các loại hình du lịch nh: du lịch xe đạp, du lich ô tô, du lịch máy bay, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thủy 1.1.2.5. Theo thời gian của cuộc hành trình. - Du lịch ngắn ngày: Thờng vào cuối tuần nếu ở nhng nớc có chế độ làm viêc 5 ngày. Hoặc là du lịch trong ngày, ngắn hơn du lịch cuối tuần, kéo dài một ngày và không ngủ qua đêm. - Du lịch dài ngày: Thờng vào các kỳ nghỉ hè, nghỉ đông hoăc nghỉ phép trong năm. Thông thờng kéo dài vài tuần, đi xa , du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hóa. 1.1.2.6. Theo lứa tuổi. - Du lịch thanh niên: tuổi từ 17 dến 35. - Du lịch thiếu niên: dới 17 tuổi. - Du lịch gia đình: là hình thức cả nhà đi du lịch. 1.1.2.7. Theo hình thức tổ chức. - Du lịch co tổ chức theo đoàn với sự chuẩn bị từ trớc, hay thông qua các tổ chức du lịch. - Du lịch cá nhân: Cá nhân tự định ra hành trình, kế hoạch lu trú , ăn uống 1.1.2. Các điều kiện để phát triển các loại hình du lịch. 1.1.2.1. Dân c và lao động. Dân c là lực lợng sản xuất quan trọng của toàn xã hội. Cùng với hoạt động lao động, dân c còn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch. Số ngời lao động và học sinh tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau. Số lợng ng- ời lao động trong ngành sản xuất và dịch vụ ngày càng đông gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch. Việc nắm vững dân số, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân 4 khẩu, cấu trúc phân bố và mật độ dân c có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển du lịch. Nhu cầu đi du lịch của con ngời tuỳ thuộc vào đặc điểm xã hội, nhân khẩu của dân c. 1.1.2.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất hiên nhu cầu đi du lịch và biến nhu cầu đi du lịch của con ngời thành hiện thực. Không thể nói tới nhu cầu đi du lịch của xã hội nếu nh lực lợng sản xuất xã hội còn trong tình trạng thấp kém. Vai trò to lớn của nhân tố này đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh quan trọng. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội đẻ ra nhu cầu đi du lịch. Các nhà kinh điển đã chỉ ra rằng sự xuất hiện và mở ra nhng nhu cầu khác nhau (tất nhiên trong đó có nhu cầu nghỉ ngơi du lịch) là kết quả của sự phát triển của nền sản xuất. Các nhu cầu thờng nảy sinh trực tiếp từ sản xuất. Nền sản xuất xã hội càng phát triển, thị trờng nhu cầu của nhân dân càng lớn, chất lợng càng cao, đặc biệt là nhu cầu đi du lịch của con ngời. 1.1.2.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và sự thay đổi của nó theo thời gian và không gian trở thành một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình ra đời và phát triển du lịch. Sự hoạt động mang tính chất xã hội của cá nhân trong thời gian rỗi đợc quyết định bởi nhu cầu và những định hớng có giá trị. Nhu cầu nghỉ ngơi là hình thức thể hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chủ thể với môi trờng bên ngoài, giữa điều kiện sống hiện có với điều kiện sống cần có thông qua các dạng nghỉ ngơi khác nhau. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trng cho mọi giai đoạn phát triển của xã hội. Nó ra đời ở một trình độ phát triển nhất định của sự phát triển lực lợng sản xuất, là kết quả tác động tổng hợp của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hóa, tăng mật độ và sự tập trung dân c vào thành phố, kéo dài tuổi thọ Song chỉ trong điều kiện khoa học kỹ thuật, nhu cầu mới trở thành hiện thực trên qui mô xã hội. 1.1.2.4. Cách mạng khoa học kỹ thuật. Cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghiệp hoá và tự động hoá quá trình sản xuất liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng là những nhân tố trực tiếp nhằm nảy sinh nhu cầu du lịch và hoạt động du lịch. Cách mạng khoa học kỹ thuật đồng thời cũng là nhân tố đẩy mạnh sự phát triển của du lịch. Công nghiệp du lịch chắc chắn sẽ không thể phát 5 triển mạnh đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của cách mạng khoa học kỹ thuật và quá trình công ngiệp hóa. Cuộc cách mạng này đã khuấy động mọi ngành sản xuất, đem lại năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế cao. Đó là tiền đề nâng cao thu nhập của ngời lao động, tăng thêm khả năng thực tế tham gia hoạt động nghỉ ngơi du lịch, hoàn thiện cơ cấu hạ tầng và tạo cho du lịch có bớc phát triển mới, vững chắc hơn 1.1.2.5. Đô thị hóa. Là kết quả của sự phát triển lực lợng sản xuất, đô thị hóa nh nhân tố phát sinh góp phần đẩy mạnh nhu cầu đi du lịch.Đô thị hóa tạo nên một lối ssống đặc biệt- lối sống thành thị, đồng thời hình thành các thành phố lớn và các cụm thành phố. Trong lối sống đó nghỉ ngơi giải trí trở thành một nhu cầu không thể thay thế đợc của ngời dân thành phố. Ngoài những chuyến đi dài ngày, vào ngày nghỉ cuối tuần họ có nhu cầu thay đổi không khí và đợc sống thoải mái giữa thiên nhiên. Nhu cầu này đã lam xuất hiện một loại hình du lịch đặc biệt, du lịch ngắn ngày. 1.1.2.6. Điều kiện sống. Đây là điều kiện quan trong để phát triển du lịch và đợc hình thành nhờ việc tăng thu nhập của ngời dân. Du lịch chỉ có thể phát triển khi mức sống của con ngời đạt tới trình độ nhất định. Một trong những nhân tố đó là mức thu nhập thu nhập thực tế của mỗi ngòi trong xã hội. Nếu mức thu nhập không cao thì ngời ta khó mà nghĩ tới việc đi du lịch. 1.1.2.7. Thời gian rỗi. Du lịch chắc chắn sẽ không thể phát triển nếu thiếu một nhân tố vô cùng quan trọng, đó là thời gian rỗi. Thời gian rỗi là thời gian cần thiết cho con ngời nâng cao học vấn, phát triển trí tuệ, hoàn thành các chức năng xã hội, tiếp xúc với bạn bè, vui chơi giải trí bằng sức lực và trí tụê Trong các công trình nghiên cứu về kinh tế xã hội thời gian nghỉ ngơi cần thiết cũng đợc xem xét tơng tự nh thời gian làm việc cần thiết cho xã hội. Hiện nay nhiều nớc đã thực hiện chế độ tuần làm việc 5 ngày. Điều này đã kích thích sự phát triển du lịch trong nớc. Nh vậy có thể nói thời gian rỗi là yếu tố cần thiết cho sự phát triển du lịch. 6 1.1.2.8. Các nhân tố chính trị. Đây là điêu kiện đặc biệt quan trọng có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch trong nớc và quốc tế. Du lich chỉ có thể xuất hiện vàphat triển trong điều kiện hoà bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Ngợc lại chiến tranh ngăn cản các hoạt động du lịch, tạo nên tình trạng mất an ninh, đi lại khó khăn, phá hoại các ccông trình du lịch, làm tổn hại đến môi tr- ờng tự nhiên. 1.2. Định nghĩa du lịch văn hoá. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà mục đích chính của chuyến đi là nâng cao hiểu biết cho cá nhân. Loại hình du lịch này thoả mãn lòng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hóa thông qua các chuyến đi du lịch đến các nơi lạ để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của đất nơc du lịch. 1.3. Các giá trị văn hóa. 1.3.1. Các giá trị văn hóa hữu hình. 1.3.1.1. Các danh lam thắng cảnh. ở nớc ta, danh lam thắng cảnh có ý nghĩa là nơi cảnh đẹp, có chùa nổi tiếng. Phần lớn các danh lam thắng cảnh đều có chùa thờ phật. Hơng Tích Hà Tây có cả một hệ thống chùa (Long Vân, Thiên Trù, Giải Oan, Tuyết Sơn); động Tam Thanh Lạng Sơn có chùa Tiên; cảnh đẹp Yên Tử cũng gắn với hệ thống chùa Các danh lam thắng cảnh không chỉ có cảnh đẹp thiên nhiên bao la, hùng vĩ mà còn có giá trị nhân văn do bàn tay, khối óc của con ngời tạo dựng nên. Các danh lam thăng cảnh thờng chứa đựng trong đó nhiều loại di tích lịch sử văn hóa và vì thế nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động du lịch. 1.3.1.2. Các di tích văn hóa nghệ thuật. Đây là các di tích gắn với các công trình kiến trúc có giá trị nên còn đợc gọi là di tích kiến trúc nghệ thuật. Những di tích này không chỉ chứa đựng những giá trị kiến trúc mà còn chứa đựng cả những giá trị văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần (các ngôi đình làng, văn miếu Quốc Tử Giám, nhà thờ Phát Diệm, toà thánh Tây Ninh ). 7 1.3.1.3. Các di tích lịch sử. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có những đặc điểm lịch sử riêng, đợc ghi dấu lại ở những di tích lịch sử. Sự ghi dấu ấy khác nhau về số lợng, sự phân bố và nội dung giá trị. Loại hình di tích lịch sử thờng bao gồm: - Di tích ghi dấu về dân tộc học: sự ăn, ở, mặc của các tộc ngời. - Di tích ghi dấu về các sự kiện quan trọng, tiêu biểu, có ý nghĩa quyết định chiều hớng phát triển của đất nớc, của địa phơng. - Di tích ghi dấu chiến công chống xâm lợc (Điện Biên Phủ, Đống Đa ). - Di tích ghi dấu những kỉ niệm. - Di tích ghi dấu những vinh quang trong lao động. - Di tích ghi dấu những tội ác của đế quốc và phong kiến. 1.3.1.4. Các di tích khảo cổ. Các di tíhc khảo cổ là những di tích ẩn giấu một bộ phận giá trị văn hóa, thuộc về thời kì lịch sử xã hội loài ngời cha có văn tự và thời gian nào đó trong lịch sử cổ đại. Đa số các di tích văn hóa khảo cổ nằm trong lòng đất, cũng có trờng hợp tồn tại trên mặt đất (thí dụ nh các bức trạm khắc trên vách đá ). Di tích văn hóa khảo cổ còn đợc gọi là các di chỉ khảo cổ, nó đợc phân thành di chỉ c trú và di chỉ mộ táng. Di chỉ c trú gồm có di chỉ hang động, di chỉ c trú có thành lũy (bằng đất hoặc xếp bằng đá), di chỉ c trú không có thành lũy (gắn với tộc ngời sinh sống bằng nghề trồng trọt, nhăn nuôi ở các bãi, sờn đồi gò, dọc triền sông, bên cạnh những đầm hồ lớn) và di chỉ đống vỏ (thờng gặp ở những vùng ven biển). 1.3.2. Các giá trị văn hóa vô hình. 1.3.2.1. Các lễ hội. Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiêu sinh hoạt văn hóa tập thể của nhân dân sau thời gian lao đọng mẹt nhọc hoặc là một dịp để cn ngời hớng về một sự kiện trọng đại: ngyỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc là để giải quyết những nỗi lo âu, những khao khát, ớc mơ mà cuộc sống hiện tại cha giải quyết đợc. Lễ hội gồm hai phần: phần nghi lễ và phần hội. - Phần nghi lễ: các lễ hội lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với nghi thức nghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hội theo thời gian và không gian. 8 Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính tởng niệm lịch sử, hớng về một sự kiện trọng đại, một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của xã hội. Nghi lễ tế lễ nhằm bày tỏ lòng tôn kính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong đợc thiên thời, địa lợi, nhân hoà và sự phồn vinh hạnh phúc. Nghi lễ tạo thành nền móng vững chắc, tạo một yếu tố văn hóa thiêng liêng, một giá trị thẩm mỹ đối với toàn thể cộng đồng ngời đi hội trớc khi chuyển sang phần xem hội. - Phần hội diễn ra những hoạt động biểu tợng điển hình của tâm lý cộng đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó với thực tế luịch sử, xã hội và thiên nhiên. Trong hội thờng có những trò vui, những đêm thi nghề, thi hát, tợng trng cho sự nhớ ơn và ghi công của ngời xa. Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất, một làng xã đợc mang ra phô diễn, mang lại niềm vui cho mọi ngời. Các chàng trai,cô gái đi hội là cái cớ để gặp nhau, tìm nhau. Phần hội thờng gắn liền với tình yêu, giao duyên nam nữ nên thờng có vị phong tình. Mặc qui mô lễ hội khác nhau (có hội làng, hội vùng và hội cả nớc), nhng đều phải có một làng làm gốc, đăng cai. Hội làng là lễ hội tổ chức theo đơn vị làng. Làng là tổ chức thuần Việt và là cơ cấu gốc của xã hội cổ truyền. Bản sắc dân tộc ở từng làng quy tụ thành bản sắc dân tộc Việt Nam chung. N- ớc là sức mạnh tổng thể của làng cũng nh làng là gốc của nớc. 1.3.2.2. Các đối tợng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác. Các đối tợng văn hóa cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. Đó là trung tâm của các viện khoa học, các trờng đại học, các th viện lớn và nổi tiếng, các thành phố có triển lãm nghệ thuật, các trung tâm thờng xuyêntổ chức liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, biểu diễn âm nhạc Các đối tợng văn hóa thể thao thu hút không chỉ khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu mà còn thu hút đa số khác du lịch với các mục đích khác, ở các lĩnh vực khác và từ nơi khác đến. Tất cả khách du lịch có trình độ văn hóa trung bình trở lên đều có thể thởng thức các giá trị văn hóa của một đất nớc mà họ đến thăm. 9 1.4. Mối quan hệ tơng hỗ giữa văn hóadu lịch. 1.4.1. Văn hóa là tài nguyên, là nguồn lực quan trọng của du lịch. - Trong sản phẩm du lịch thờng bao gồm hai loại tài nguyên là tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Nếu tài nguyên tự nhiên hấp dẫn du khách ở sự hoang thì tài nguyên nhân văn hấp dẫn du khcách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo cũng nh tính đặc trng địa phơng của nó. Việt Nam có khoảng 4000 di tích trong đó có 2250 di tích đợc xếp hạng về giá trị thẩm mỹ, đa dạng bao gồm đình chùa, đền, miếu, các cung điện, lăng tẩm Những công trình này vừa hội tụ t tởng dân tộc vừa hội tụ những quan điểm triết học phơng Đông. - Văn hóa là nguyên nhân phát sinh của nhu cầu đi du lịchdu lịch cho đến cùng là sinh hoạt văn hóa của con ngời nhằm hởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần. - Văn hóa là điều kiện, là đối tợng cho du lịch khai thác và phát triển. Các sản phẩm du lịch của một nớc quyết định chiến lợc phát triển chất lợng và hiệu quả du lịch. Dới góc độ thị trờng văn hóa vừa là yếu tố cung va góp phần hình thành yếu tố cầu trong du lịch. Về mặt các nghiệp vụ củ thể thì văn hóa có vai trò rất lớn ở chỗ: + Góp phần xây dựng luận chứng kinh tế để gọi vốn đầu t. + Đây là bộ phận kiến thức rất quan trọng để xây dựng một chơng trình, một tour du lịch. + Nó là cơ sở để tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị để xúc tiến du lịch. + Văn hóa cung cấp cách giao tiếp, ứng xử, đồng thời cũng là vốn kiến thức hết thức hết sức quan trọng của hớng dẫn viên du lịch. 1.4.2. Vai trò của du lịch đối với nền văn hóa dân tộc. - Du lịch là phơng tiện trình diễn và truyền tải các giá trị văn hóa để thực hiện sự giao lu văn hoá. - Nhờ có du lịch mà phục hồi đợc các giá trị truyền thống nh các lễ hội văn nghệ dân gian, các làng nghề thủ công truyền thống - Do có nguồn thu từ du lịch mà có điều kiện đầu t trở lại cho việc bảo tồn các di tích lịch sử, công trình văn hóa. 10 [...]... tồn các di tích văn hoá lịch sử và các chính sách về đầu t , thu hut khách Với thực trạng về quản lý Nhà nớc , thực trạng về du lịch văn hoá dân tộc và phơng hớng phát triển du lịch văn hoá Nội cần có giải pháp sau 3.2 Khuyến khích du lịch văn hoá dân tộc phát triển Nội : - Sắp xếp củng cố hệ thống bộ máy quản lý Nhà nớc về du lịch và các doanh nghiệp du lịch quốc doanh của thành phố - Xác... xác định một số nội dung công tác, Sở du lịch cần tiến hành đối với doanh nghiệp Nhà nớc về du lịch thuộc Nội nh các mặt tổ chức cán bộ , quản lý vốn , quản lý việc thực hiện kế hoạch , thanh tra 3.3 Xây dựng quy hoạch tổng thể về du lịch Nội Cần phải xác định đợc tiềm năng thiên nhiên và xã hội của du lịch Nội, xác định đợc vai trò của du lịch văn hoá dân tộc trong sự phát triển du lịch của... năng du lịch văn hóa Nội 18 2.3.1 Các di tích lịch sử, văn hoá .18 2.3.2 Cảnh quan thiên nhiên .19 2.3.3 Về hoạt động văn hoá, văn nghệ 20 2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của Nội 21 2.4.1 Thực trạng dòng khách 21 30 2.4.2 Hoạt động du lịch 23 2.4.3 Doanh thu: .23 Chơng III: Một số giải pháp phát triển .24 du lịch văn hoá. .. tâm một cách đúng mức Ngoài ra một hạn chế khác trên góc độ các doanh nghiệp du lịch, đó là việc số lợng các doanh nghiệp nhiều nhng còn manh mún và lẻ tẻ, phát triển cha đồng đều và phát triển một cách tự phát không có kế hoạch chung Muốn du lịch văn hóa nói riêng và du lịch nội nói chung phát triển mạnh cần có nhiều giải pháp hữu hiệu trong đó cần chú trọng công tác quảng bá du lịch, quản lý nhà... doanh nghiệp kinh donh lữ hành quan tâm hơn đến sự phát triển chung của ngành du lịch thủ đô 2.2 Tiềm năng các giá trị văn hoá của Nội Có thể nói Nộinơi có tiềm năng văn hóa vô cùng to lớn Đây là điều kiện quan trọng số một để phát triển loại hình du lịch văn hóa 2.2.1 Các di tích lịch sử văn hóa Với lịch sử lâu đời, Nộinơi có nhiều di tích văn hóa nổi tiếng, phong phú và đa dạng cả về... chỉ bó hẹp rong phạm vi một làng , một thôn Lễ hội ở Nội trở thành lễ hội của cả một vùng rộng lớn Du lịch văn hoá lễ hội dân gian là hành trang không thể thiếu đợc bởi lẽ với lễ hội truyền thống nghành du lịch có cơ hội để giới thiệu bản sắc văn hoá dân tộc Dự án VIE89/003 đã đánh giá tiềm năng văn hoá của Việt Nam nói chung và Nội nói riêng nhìn từ góc độ phát triển du lịch không quên nhấn mạnh... trị văn hoá dân tộc ở thủ đô cho khách du lịch 2.4.3 Doanh thu: Danh thu từ du lịch bao gồm tất cả các khoản do khách du lịch chi trả, đó là doanh thu từ lu trú; ăn uống; lữ hành, vận chuyển khách dulịch; từ bán hàng hóa lu niệm; từ các dịch vụ khác v.v 23 Nộimột trong những thành phố có doanh thu từ du lịch cao nhất cả nớc (chỉ đứng sau thành phố Hò Chí Minh) Theo số liệu từ sở du lịch Nội, ... 31,6 Nội Doanh thu của 1,600 2,500 4,000 8,000 9,500 10,00 56,1 cả nớc 0 Tỷ lệ của Nội 18,75 17,80 15,00 11,03 9,51 10,62 so với cả nớc(%) Chơng III: Một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá Nội 3.1 Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh du lịch Trong những năm qua, tốc độ phát triển du lịch ngày càng nhanh chóng, càng đa dạng càng bộc lộ sự yếu kém của bộ máy quản lý Nhà... triển .24 du lịch văn hoá Nội 24 3.1 Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh du lịch 24 3.2 Khuyến khích du lịch văn hoá dân tộc phát triển Nội : .26 3.3 Xây dựng quy hoạch tổng thể về du lịch Nội .26 3.4 Giữ gìn, tôn tạo các giá trị văn hoá dân tộc ở Nội 26 3.5 Đề ra một số chính sách bảo trì, khôi phục lại nghành nghề truyền thống cổ truyền... thủ đô Xác định một số cơ cấu khách sạn phù hợp, xác định các tuyến chính của du lịch thành phố trong liên kết với các khu vực phụ cận Ví dụ nh: Nội Huế ,Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, Nội - Ninh Bình Nghệ An 3.4 Giữ gìn, tôn tạo các giá trị văn hoá dân tộc ở Nội - Di tích lịch sử: Các tổ chức có thẩm quyền điều hành phối hợp làm đầu mới cho du lịch thủ đô, sở du lịch Nội có trách nhiệm . bản về du lịch văn hoá, thấy đợc thực trạng của du lịch văn hoá Hà Nội từ đó rút ra những phơng hớng, giải pháp để phát triển du lịch văn hóa của Hà Nội trong. năng du lịch của thủ đô, đăc biệt là du lịch văn hóa bởi Hà Nội là nơi có tiềm năng lớn về du lịch văn hoá. Nh vậy có thể nói du lịch văn hoá Hà Nội có

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tơng quan về số lợng di tích xếp hạng ở Hà Nội- Huế- Thành phố Hồ Chí Minh. - một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá hà nội
Bảng 1 Tơng quan về số lợng di tích xếp hạng ở Hà Nội- Huế- Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 13)
Bảng 2: Số lợng và tỷ lệ các loại hình di tích Hà Nội. - một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá hà nội
Bảng 2 Số lợng và tỷ lệ các loại hình di tích Hà Nội (Trang 14)
Bảng 4: Hiện trạng khách du lịch nội địa đến Hà Nội và cả nứoc giai - một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá hà nội
Bảng 4 Hiện trạng khách du lịch nội địa đến Hà Nội và cả nứoc giai (Trang 22)
Bảng 5: Hiện trạng doanh thu từ du lịch của Hà Nội giai đoạn 1992-1997. - một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá hà nội
Bảng 5 Hiện trạng doanh thu từ du lịch của Hà Nội giai đoạn 1992-1997 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w