- Trớc hết, cần xác định rõ: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
là tiềm năng du lich to lớn cần đợc và khai thác có hiệu quả.
- Khai thác di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh phục
vụ du lịch phải thực hiện tốt công tác bảo vệ, tôn tạo các di tích.
- Ngành văn hóa thông tin ngoài chức năng khảo sát, nghiên cứu
lập hồ sơ đánh giá, còn phải phối hợp với ngành du lịch phân loại các di tích, danh thắng theo giá trị và khả năng khai thác.
- Về phía các doanh nghiệp du lịch, khi đa khách đến thăm quan phải có trách nhiệm bảo vệ các di tích.
- Các cơ quan, tổ chức, cá hân khác kinh doanh du lịch dịch vụ
Phần kết luận
Tóm lại, có thể khẳng định rằng Hà Nội là nơi có tiềm năng lớn về các giá trị du lịch văn hóa. Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn của đất nớc. Mặc dù có tiềm năng lớn nh vậy nhng du lịch Hà Nội vẫn cha khai thác triệt để và có hiệu quả lợi thế này. Mặt khác, các cấp các ngành cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cha nhận thức một cách đầy đủ về tiềm năng cũng nh thực trạng du lịch của thủ đô, chẳng hạn nh việc giữ gìn và bảo tồn các di tích văn hóa lịch sử cha đợc quan tâm một cách đúng mức. Ngoài ra một hạn chế khác trên góc độ các doanh nghiệp du lịch, đó là việc số lợng các doanh nghiệp nhiều nhng còn manh mún và lẻ tẻ, phát triển cha đồng đều và phát triển một cách tự phát không có kế hoạch chung.
Muốn du lịch văn hóa nói riêng và du lịch Hà nội nói chung phát triển mạnh cần có nhiều giải pháp hữu hiệu trong đó cần chú trọng công tác quảng bá du lịch, quản lý nhà nớc về du lịch, đồng thời phát triển du lịch văn hóa trong sự bền vững.
Mục lục
Trang
Phần mở đầu...1
Phần nội dung...2
Chơng I: Cơ sở lý luận về du lịch và văn hoá trong phát triển du lịch...2
1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch...2
1.1.1. Định nghĩa về du lịch...2
1.1.2. Các loại hình du lịch...2
1.1.2.1. Phân chia theo phạm vi lãnh thổ...3
1.1.2.2. Theo nhu cầu của khách du lịch...3
1.1.2.3. Theo vị trí địa lý của cơ sở du lịch...4
1.1.2.4. Theo việc sử dụng các phơng tiện giao thông...4
1.1.2.5. Theo thời gian của cuộc hành trình...4
1.1.2.6. Theo lứa tuổi...4
1.1.2.7. Theo hình thức tổ chức...4
1.1.2. Các điều kiện để phát triển các loại hình du lịch...4
1.1.2.1. Dân c và lao động...4
1.1.2.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế...5
1.1.2.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch...5
1.1.2.4. Cách mạng khoa học kỹ thuật...5
1.1.2.5. Đô thị hóa...6
1.1.2.6. Điều kiện sống...6
1.1.2.7. Thời gian rỗi...6
1.1.2.8. Các nhân tố chính trị...7
1.2. Định nghĩa du lịch văn hoá...7
1.3. Các giá trị văn hóa...7
1.3.1. Các giá trị văn hóa hữu hình...7
1.3.1.1. Các danh lam thắng cảnh...7
1.3.1.2. Các di tích văn hóa nghệ thuật...7
1.3.1.3. Các di tích lịch sử...8
1.3.1.4. Các di tích khảo cổ...8
1.3.2. Các giá trị văn hóa vô hình...8
1.3.2.1. Các lễ hội...8
1.3.2.2. Các đối tợng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác...9
1.4. Mối quan hệ tơng hỗ giữa văn hóa và du lịch...10
1.4.1. Văn hóa là tài nguyên, là nguồn lực quan trọng của du lịch...10
1.4.2. Vai trò của du lịch đối với nền văn hóa dân tộc...10
Chơng II: Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hà Nội...11
2.1. Khái quát về phát triển du lịch Hà Nội...11
2.2. Tiềm năng các giá trị văn hoá của Hà Nội...13
2.2.1. Các di tích lịch sử văn hóa...13
2.2.2. Về cảnh quan tự nhiên...15
2.2.3. Lễ hội truyền thống...16
2.2.4.Về nghệ thuật...17
2.2.5. Nghề thủ công truyền thống...18
2.3. Thực trạng khai thác các tiềm năng du lịch văn hóa ở Hà Nội...18
2.3.1. Các di tích lịch sử, văn hoá...18
2.3.2. Cảnh quan thiên nhiên ...19
2.3.3 Về hoạt động văn hoá, văn nghệ ...20
2.4.2. Hoạt động du lịch...23
2.4.3. Doanh thu:...23
Chơng III: Một số giải pháp phát triển...24
du lịch văn hoá Hà Nội...24
3.1. Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh du lịch...24
3.2. Khuyến khích du lịch văn hoá dân tộc phát triển ở Hà Nội :...26
3.3. Xây dựng quy hoạch tổng thể về du lịch Hà Nội...26
3.4. Giữ gìn, tôn tạo các giá trị văn hoá dân tộc ở Hà Nội...26
3.5. Đề ra một số chính sách bảo trì, khôi phục lại nghành nghề truyền thống cổ truyền...27
3.6. Nâng cao chất lợng phục vụ khách du lịch...27
3.7. Phát triển du lịch văn hóa một cách bền vững...27