điều kiện để có thể áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con

21 976 0
điều kiện để có thể áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án kinh tế chính trị Lời nói đầu Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Việt Nam luôn tiếp thu và vậndụng một cách sáng tạo kinh nhiệm của các nớc đi trớc. Công nghiệp là ngành then chốt trong thời kỳ công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay. Vì vậy ngành công nghiệp của nớc ta phải cố gắng đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Bên cạnh việc hoàn thiện công nghệ, máy móc thiết bị, ngành còn phải chuyển đổi hình quản lý cho phù hợp. hình công ty mẹ-công ty con thể đáp ứng đợc điều đó. Đó là lý do chính để em chọn đề tài này. Ngoài ra em cũng mong muốn rằng qua đây em sẽ thể hiểu biết thêm về hình đang còn rất mới mẻ nhng lại rất hiệu quả và đợc nhiều doanh nghiệp chọn làm hình cho doanh nghiệp mình. Để thể hoàn thiện đợc đề tài này em đã nhận đợc sự chỉ bảo góp ý rất ân cần cuả thầy giáo Lê Thục. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Thầy. Hà nội, ngày 30/04/2003 1 Đề án kinh tế chính trị Phần II. Bản chất của hình I- Giới thiệu chung về hình Để hiểu rõ bản chất của hình công ty mẹ-Công ty con cần nắm đợc thế nào là Công ty mẹ, Công ty con? hình công ty mẹ-công ty con là gì? 1. Khái niệm và phân loại công ty mẹ: Trong điều kiện của Việt Nam, công ty mẹ là doanh nghiệp đợc tổ chức và đăng kí theo pháp luật Việt Nam, nắm giữ cổ phần kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, góp vốn chi phối ở các công ty khác, quyền chi phối công ty đó. Theo hình thức hoạt động, công ty mẹ đợc chia thành công ty mẹ tài chính, công ty mẹ kinh doanh; theo tính chất sở hữu, công ty mẹ thể là doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Ba loại hình công ty mẹ chủ yếu. Đó là công ty mẹ tài chính, công ty mẹ kinh doanh và công ty mẹ là đơn vị nghiên cứu khoa học. Công ty mẹ tài chính chỉ thực hiện thuần tuý chức năng đầu t vốn vào các công ty con mà không tổ chức các hoạt động sản xuất - kinh doanh khác. Công ty mẹ loại này thờng là ngân hàng hoặc các công ty tài chính, thực hiện việc đa dạng hoá đầu t vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, chủ yếu tập trung vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, chủ yếu tập trung vào việc giám sát tài chính với mục tiêu là nhận đợc nhiều cổ tức từ hoạt động đầu t đó và khi thời thì thể bán lại cổ phiếu để kiếm lời. Công ty mẹ chỉ thực hiện việc lãnh đạo các công ty con bằng việc đa ra các quyết sách về nhân lực, sản xuất cung ứng, tiêu thụ sản phẩm Đơn cử việc thực hiện theo hình này là các Chaebol của Hàn Quốc nh: Samsung, Daewoo, các tập đoàn của Trung Quốc nh: Liem Sioe Liong, những tập đoàn lấy ngân hàng làm trung tâm ở Nhật Bản nh: Fuji, Mitsubishi, Sanwa, 2 Đề án kinh tế chính trị Công ty mẹ kinh doanh thờng là thực hiện kinh doanh trên một lĩnh vực nào đó và một hoạt động kinh doanh nòng cốt. Công ty mẹ là doanh nghiệp đầu đàn trong lĩnh vực kinh doanh đó. Mạnh về vốn, tài sản, tiềm năng về công nghệ và công nhân kĩ thuật, nhiều uy tín. Công ty mẹ là các quan nghiên cứu khoa học nhằm tạo sự hoà nhập giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất-kinh doanh; lấy liên kết phát triển khoa học-công nghệ làm sở liên kết. 2. Khái niệm và phân loại công ty con: Công ty con là doanh nghiệp đợc tổ chức và đăng kí theo pháp luật của Việt Nam hoặc pháp luật của nớc ngoài, do một công ty mẹ nắm giữ một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối. Theo tính chất sở hữu, công ty con thể là doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty liên doanh 3. Khái niệm hình công ty mẹ-công ty con: Công ty mẹ - Công ty con là một hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh đợc thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhân kinh doanh, nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm doanh nghiệp; đồng thời thực hiện sự phân công, hợp tác về chiến lợc dài hạn cũng nh kế hoạch ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giũa các doanh nghiệp. Công ty mẹ thực hiện chức năng là trung tâm nh xây dựng chiến lợc, nghiên cứu phát triển, huy động và phân bổ vốn đầu t; đào tạo nhân lực, sản xuất lắp ráp những sản phẩm nổi tiếng, độc đáo; phát triển những mối quan hệ đối ngoại; tổ chức phân công giao việc cho các công ty con trên sở hợp đồng kinh tế . Nh vậy công ty mẹ vừa thực hiện hoạt động kinh doanh, vừa thực hiện hoạt động đầu t vào các công ty con khác, vừa là đơn vị trực tiếp sản xuất - kinh doanh vừa chức năng chỉ đạo và hợp tác với các công ty con về thị trờng, kĩ thuật và 3 Đề án kinh tế chính trị định hớng phát triển. Đây là hình khá thích hợp với điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay. Các công ty con là đơn vị sản xuất-kinh doanh nhiệm vụ ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu các công nghệ mới của công ty mẹ để biến thành lực l- ợng sản xuất, chuyển giao nhanh các sản phẩm dó ra thị trờng, từ đó nâng cao đ- ợc năng lực cạnh tranh của các công ty con đồng thời thu hồi vốn để tiếp tục đầu t trở lại cho công tác nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm. II- Bản chất của hình. 1. Mối liên hệ giữa Công ty mẹCông ty con. 1.1. Mối liên hệ giữa công ty mẹcông ty con. Trong thực tế hiện nay, việc liên kết, chi phối giũa các công ty mẹ với các công ty con rất phong phú và đa dạng theo nhiều hình khác nhau, cụ thể là: 1.2. hình liên kết chủ yếu bằng vốn: Theo hình này công ty mẹ thờng là Ngân hàng hoặc là các công ty tài chính( khi đó còn gọi là các công ty mẹ tài chính) tiềm lực tài chính to lớn đợc tạo lập thông qua con đờng nhất thể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính, sát nhập, xoá bỏ t cách pháp nhân của một số doanh nghiệp. Thông qua việc nắm giữ cổ phần khống chế, thuê các doanh nghiệp liên quan, công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo đối với các doanh nghiệp này trong việc đa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực, tài lực, về sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, biến chúng thành các doanh nghiệp cấp dới trực tiếp (công ty con); những công ty con này vẫn bảo lu t cách pháp nhân của mình tiến hành các hoạt động sản xuất -kinh doanh một cách độc lập tơng đối. Ví dụ về hình liên kết bằng vốn nh: các Chaebol của Hàn Quốc nh Samsung, Daewoo; các tập đoàn của Trung Quốc nh Liem Sioe Liong; những tập đoàn lấy ngân hàng làm trung tâm ở Nhật Bản nh Fuji, Mitsubishi, Sanwa, 4 Đề án kinh tế chính trị 1.2.1. hình liên kết theo dây truyền sản xuất-kinh doanh. Mô hình liên kết này thờng áp dụng đối với những sản phẩm cấu nhiều cấp, trong đó công ty mẹ tiềm năng rất lớn, thực hiện chức năng trung tâm nh xây dựng chiến lợc, nghiên cứu phát triển, huy động và phân bổ vốn đầu t; đào tạo nhân lực, sản xuất lắp ráp những sản phẩm nổi tiếng, độc đáo; phát triển những mối quan hệ đối ngoại . Trong tr ờng hợp này công ty mẹ còn đợc gọi là công ty mẹ kinh doanh. Công ty mẹ kiểm soát một mạng lới các công ty con và một hình chóp các sở thầu lại( cấp 1, cấp 2, cấp 3 ) tạo thành một quần thể doanh nghiệp khổng lồ. Ví dụ nh công ty xe hơi Hon da 168 doanh nghiệp nhận thầu khoán cấp 1; 4700 doanh nghiệp nhận thầu khoán cấp 2; 31600 doanh nghiệp nhận thầu khoán cấp 3. Sự phối hợp và kiểm soát hoạt động đối với các công ty con hoạt động theo hình liên kết này đòi hỏi rất chặt chẽ, đợc thực hiện thông qua các kế hoạch chiến lợc đồng bộ từ trên xuống dới, tham gia cổ phần, trợ giúp về kĩ thuật, tài chính và cán bộ, hệ thống hợp đồng nhận thầu. 1.2.2. hình liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất-kinh doanh: Theo hình liên kết này các công ty mẹ thờng là các trung tâm nghiên cứu khoa học, lấy liên kết phát triển công nghệ mới làm đầu mối liên kết. Các công ty con là các đơn vị đầu mối sản xuất- kinh doanh nhiệm vụ ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu các công nghệ của công ty mẹ để biến các kết quả nghiên cứu thành lực lợng sản xuất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty con. Tiêu biểu cho hình liên kết này là tập đoàn Chấn Quốc, chuyên nghiên cứu và phân phối thuốc chống ung th do Hội trởng Hiệp hội chống ung th thế giới Vơng Chấn Quốc thành lập. Mặc dù sự chi phối của công ty mẹ với công ty con đợc phân chia theo các mô hình liên kết trên, nhng đều là sự chi phối bằng yếu tố tài sản, trong đó bao hàm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình không xác định đợc bằng lợng nh: sở hữu công nghiệp, uy tín, thị trờng, phát minh khoa học và trong quá trình hoạt 5 Đề án kinh tế chính trị động, việc sử dụng những tài sản nàycó tác dụng rất tích cực trong việc bổ xung, điều chỉnh mối liên kết, chi phối của công ty mẹ đối với các công ty con. Nh vậy công ty mẹ tác động đến công ty con thông qua quan hệ về vốn, thị trờng, công nghệ, tài chính kế toán và công ty con trả lãi cho công ty mẹ cổ tức từ lợi nhuận, quản lý phí (phí tập đoàn), lãi suất trên các khoản vay, hoa hồng trên các giao dịch mua hàng tập đoàn. 1.3. Mối liên hệ giữa các công ty con với nhau: Giữa các công ty con cũng các quan hệ với nhau về thị trờng, công nghệ, sản phẩm Mối quan hệ giữa các công ty con đ ợc thiết lập dựa trên sở hợp đồng. Bên cạnh đó còn các mối quan hệ ngoài hình, đó là quan hệ giữa các công ty mẹ với nhau và với nhà nớc. Trong thực tế, thờng thấy mối quan hệ công ty mẹ biểu hiện qua mối quan hệ của tập đoàn dới hai hình thức: Các tập đoàn đa ngành nghề liên kết với nhau hoặc các tập đoàn trong cùng một ngành liên kết tạo thành Hiệp hội. Nhà nớc tác động đến hình bằng cách: thông qua các đại diện của mình nắm giữ cổ phần ở các công ty, thành lập các ban thanh tra, Kiểm toán nhà nớc để xem xét việc bảo toàn vốn của nhà nớc, ban hành khung pháp lý khiến cho tập đoàn thể phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, hớng dẫn các tập đoàn kinh doanh đúng pháp luật. 2. Đặc điểm của hình. Cơ chế hoạt động giữa công ty mẹ và các công ty con những đặc điểm cơ bản sau đây: 2.1. Công ty mẹ là chủ sở hữu của phần vốn góp vào các công ty con cử ngời đại diện cho phần vốn góp của mình tham gia vào Hội đồng quản trị của các công ty con. 6 Đề án kinh tế chính trị 2.2. Công ty con đợc công ty mẹ góp vốn vào nhiều hơn thì mối liên hệ với công ty mẹ chặt hơn. Các công ty con mối liên hệ chặt chẽ thờng đợc công ty mẹ đầu t 100% vốn, tuy là pháp nhân độc quyền lập nhng bị công ty mẹ chi phối mạnh mẽ nh: quyết định cấu tổ chức quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th- ởng kỉ luật các chức danh quản lý chủ yếu; quyết định điều chỉnh vốn điều lệ, phê duyệt dự án đầu t theo quy định của nhà nớc, quyết định nội dung, sửa đổi, bổ xung điều lệ công ty; đánh giá, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, quyết định phơng án sử dụng và phân chia lợi nhuận Các công ty con liên kết chặt chẽ thể tham gia góp vốn để hình thành lên các công ty cháu nhng phải đợc sự đồng ý của công ty mẹ. 2.3. Công ty con liên kết nửa chặt chẽ và không chặt chẽ, thểcông ty TNHH hoặc công ty cổ phần (do thành lập mới công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp hoặc do cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc mà công ty mẹ tham gia giữ cổ phần chi phối hoặc không chi phối). Trong đó thể sự tham góp vốn của các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần khác. 3. Bản chất của hình công ty mẹ-công ty con. 3.1. Về cấu tổ chức. - Về hình thức, công ty mẹ quyền quản lý các công ty con, nhng về địa vị pháp lý các công ty con là các pháp nhân riêng biệt, hoạt động hoàn toàn bình đẳng trên thị trờng theo quy định của pháp luật. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố về chiến lợc kinh doanh và về vốn. Thông qua việc nắm giữ và chi phối về vốn đầu t, công ty mẹ vị trí và vai trò quan trọng trong việc quyết định chiến lợc phát triển của mình và của các công ty con, nắm giữ quyền điều hành về nhân sự cao cấp cuả doanh nghiệp. Các công ty con đợc hoạt động hoàn toàn độc lập, chịu trách nhiệm pháp lý về các hoạt động của mình . chế tài chính của các công ty con mang tính tự chủ tơng đối, công ty con gặp khó khăn về tài chính, thậm chí lâm vào tình trạng phá sản thì công ty 7 Đề án kinh tế chính trị mẹ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên số vốn góp thành lập công ty theo luật định. Công ty mẹ và các công ty con là các pháp nhân độc lập bình đẳng trớc pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ của mình. Nhng chúng đợc liên kết với nhau theo nhiều tầng trên cơ sở mức độ chi phối lẫn nhau và thờng bao gồm các tầng liên kết: chặt chẽ, nửa chặt chẽ và lỏng lẻo, trong đó công ty mẹcông ty hạt nhân thực lực kinh tế mạnh, chức năng xây dựng kế hoạch phát triển chung, khống chế và điều chỉnh các công ty con, chi phối vốn, tài sản vào các công ty con để hình thành một chỉnh thể hữu trong đó tài chính là mục tiêu cuả liên kết. Ngoài việc khống chế sự chi phối vốn, công ty mẹ con quyết định việc sử dụng ai là ngời quản lý đối với các công ty con ở tầng liên kết chặt chẽ. 3.2. Về mối quan hệ và chế vận hành. Mối quan hệ bản giữa công ty mẹcông ty con là mối quan hệ kinh tế. Công ty mẹ đầu t và tái đầu t cho các công ty con, ngợc lại công ty con kiếm tiền cho công ty mẹ chủ yếu thông qua việc đóng góp từ lợi nhuận thu đợc ngoài ra thể còn nộp phí quản lý, một phần lãi suất từ các khoản tiền vay do công ty mẹ ký thay cho các công ty con hoặc tiền hoa hồng đối với các giao dịch mua bán hàng tập trung. chế vận hành của công ty mẹ và các công ty con đợc thể hiện chủ yếu thông qua quyền quản lý tài sản, trong đó: Công ty mẹ trực tiếp chiếm hữu tài, là chủ sở hữu tài sản của chính nó cũng nh tài sản thông qua phần vốn tham gia đóng góp vào các công ty con và trực tiếp tiến hành các quyết sách kinh doanh quan trọng. Chính vì vậy cấu của công ty mẹ cho phép khai thác đợc sự phối hợp giữa các công ty con và đạt đợc lợi về quy mô. Công ty mẹ thể cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật kể cả các thủ tục, quy trình Marketing và hệ thống thông tin chuẩn cho các công ty con thông 8 Đề án kinh tế chính trị qua các phòng chức năng. Nhng lợi ích thực sự sẽ thu đợc từ các khoản vay tập đoàn mà công ty mẹ đứng ra ký kết thay mặt các công ty con . Mối liên kết giữa công ty mẹ với công ty con đợc hình thành tuỳ thuộc vào sự tham gia góp vốn của các công ty mẹ theo nguyên tắc: công ty con nào đ- ợc công ty mẹ góp vốn nhiều hơn thì mối quan hệ chặt chẽ hơn . Từ đó tạo ra đợc nhiều tầng liên kết với nhiều mức độ khác nhau: chặt chẽ, nửa chặt chẽ, lỏng lẻo. Các công ty con thuộc tầng liên kết chặt chẽ (thờng là các công ty đợc công ty mẹ đầu t tài sản 100%) tuy là pháp nhân độc lập nhng bị công ty mẹ chi phối thông qua việc thực hiện quyền của chủ sở hữu. Cụ thểcông ty mẹ quyết định cấu tổ chức quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh quản lý chủ yếu; quyết định điều chỉnh vốn điều lệ; phê duyệt phơng án đầu t; quyết định nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; tổ chức giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động kinh doanh; thông qua báo cáo tài chính hàng năm, ph- ơng án sử dụng và phân chia lợi nhuận v.v. -Thông qua việc đầu t khống chế cổ phần, góp cổ phần, công ty mẹ cử ngời đại diện phần vốn góp để tham gia Hội Đồng Quản Trị của các công ty con. -Các công ty con thuộc tầng liên kết chặt chẽ thể tham gia góp tài sản để hình thành các công ty con của mình, nhng phải đợc sự cho phép của công ty mẹ và các công ty con đó đợc gọi là các công ty cháu. -Để tránh sự rối loạn trong quyền quản lý tài sản,các công ty con thuộc các tầng liên kết không chặt chẽ thể không dợc tham gia góp vốn để thành lập các công ty con của mình nh công ty cháu của công ty mẹ. So với tổng công ty nhà nớc ở Việt Nam, hình công ty mẹ những sự khác biệt nh sau: Công ty mẹ là một thực thể kinh doanh hợp pháp cả trong lĩnh vực kinh tế nhà nớc lẫn kinh tế t nhân trên toàn thế giới, trong khi hình Tổng công ty là một trờng hợp đặc biệt Của DNNN ở Việt Nam. Công ty mẹ là 9 Đề án kinh tế chính trị công ty cổ phần mục đích kinh doanh chính là lợi nhận và phải chịu trách nhiệm trớc các cổ đông ( các chủ sở hữu). Đối với các Tổng công ty, mặc dù chúng ta biết quan chủ quản của nó nhng không rõ ai là chủ doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa công ty mẹcông ty con đợc xác định rõ hơn .Còn đối với hình Tổng công ty không quyền sở hữu thực sự giữa Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty chỉ có quyền quản lý hành chính đối với các doanh nghiệp thành viên. Là một cổ đông công ty mẹ đề ra những biện pháp kiểm soát các công ty con, đặc biệt là về kết quả hoạt động ( mục tiêu chính là các công ty con hoạt động lãi để trả cổ tức cho công ty mẹ) mặc dù trên lý thuyết mối quan hệ giữa Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên rất giống với mối quan hệ giữa công ty mẹcông ty con, nhng trên thực tế chúng rất khác nhau. hình đầu là một thực thể kinh doanh không rõ ràng với thủ tục, thể chế, hệ thống, cấu tổ chức và phân định trách nhiệm. Ngợc lại, công ty mẹ thực hiện quyền kiểm soát chặt chẽ đối với các công ty con sự phân định trách nhiệm cụ thể và tuân theo những chế và thủ tục chuẩn một cách nghiêm ngặt, đặc biệt là chế độ báo cáo tài chính. Trong cơ cấu công ty mẹ, các cổ đông hai quyền bản:(1) Biểu quyết trong các đại hội cổ đông; (2) Nhận cổ tức. cấu tổ chức của hình công ty mẹ cho phép các nhà đầu t t nhân thể đầu t vào các công ty nhà nớc, và nh vậy tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu t bên ngoài tham gia vào các hoạt động quản lý, tạo điều kiện cho công ty thể tiếp nhận đợc chuyên môn quản lý từ bên ngoài. 10 [...]... hình tổ chức công ty mẹ công ty con Công ty mẹ Công ty con cấp 1 Mối quan hệ cấp 1 Công ty con cấp 1 Mối quan hệ cấp 2 Công ty con cấp 2 Công ty con cấp 2 Quan Hệ phối hợp Quan hệ trực tiếp 3.3 Công ty mẹ -công ty con là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau Tổ chức sản suất kinh doanh theo hình công ty mẹ - công ty con là một hình. .. quan hệ giữa công ty mẹcông ty con đợc xác định trong quy định của luật pháp và điều lệ của công ty, nó tơng đối ổn định, song việc hình thành công ty mẹ - công ty con lại rất linh hoạt Một công ty hôm nay còncông ty con của một công ty khác song ngày mai thể chỉ là công ty liên kết hoặc hoàn toàn độc lập với công ty mẹ, nếu công ty mẹ bán một phần hoặc toàn bộ số cổ phần ở công ty con cho đơn... 11 3.5 Công ty mẹ -công ty con không phải là một hình tổ chức 13 3.6 Những nghiệp vụ giao dịch chủ yếu của công ty con với công ty mẹ 13 4 Ưu nhợc điểm của hình 15 4.1 Ưu điểm của hình 15 4.2 Nhợc điểm của hình 16 5 Điều kiện để thể áp dụng hình công ty mẹ - công ty con 17 6 Khả năng vận dụng hình .18 Phần III Kết luận ... thiệu chung về hình 2 1 Khái niệm và phân loại công ty mẹ: 2 2 Khái niệm và phân loại công ty con: 3 II- Bản chất của hình .4 1 Mối liên hệ giữa Công ty mẹCông ty con 4 1.1 Mối liên hệ giữa công ty mẹcông ty con .4 1.2 hình liên kết chủ yếu bằng vốn: 4 1.3 Mối liên hệ giữa các công ty con với nhau: 6 2 Đặc điểm của hình ... chất của hình công ty mẹ -công ty con 7 3.1 Về cấu tổ chức 7 3.2 Về mối quan hệ và chế vận hành 8 3.3 Công ty mẹ -công ty con là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau 11 3.4 Công ty mẹ là hạt nhân, thực lực kinh tế mạnh, chi phối hoạt động của các công ty con 11 3.5 Công ty mẹ -công ty con không... chẽ thể tham gia góp vốn, tài sản để hình thành các công ty con của mình (gọi là công ty cháu) Tuy nhiên, công ty mẹ thể không cho phép các công ty con thuộc tầng liên kết không chặt chẽ góp vốn để thành lập các công ty cháu nhằm tránh sự rối loạn trong quyền quản lý tài sản Nhờ chế góp vốn linh hoạt, hình thành mối liên kết giữa công ty mẹ với các công ty con cũng nh giữa các công ty con. .. ngời lao động thể sẽ mất việc làm Khi hành lang pháp lý cha nhuyển kịp và đi vào cuộc sống nh ở nớc ta hiện nay sẽ nảy sinh nhiều vớng mắc ảnh hởng tới khả năng phát huy tính u việt của hình này 5 Điều kiện để thể áp dụng hình công ty mẹ - công ty con Theo em cần hai nhóm điều kiện chính là: - ban lãnh đạo vững mạnh, tài sản trong tình hình tốt, tình hình tài chính cân đối, các cơ... TCT 90,91 sẽ không thấy điểm mới nào ở quan hệ me -con, do đó sẽ không mặn mà với hình mới thậm chí họ sẽ tìm cách thoát ra hoạt động riêng, khi các TCT chuyển đổi sang hình công ty mẹ -công ty con Công ty con quy định tại dự thảo thể dới dạng công ty nhà nớc, cổ phần, công ty TNHH, liên doanh Do đó theo một số đại biểu cần thu hẹp dần hình thức công ty con Nhà nớc để chấm dứt quan hệ hành... ty mẹ phá sản, các công ty con cũng phá sản theo Nh vậy các công ty con hoàn toàn đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t, do đó quyền quản lý kinh doanh đợc phát huy tối đa Mặt khác, công ty mẹ vẫn là công ty góp vốn sinh ra công ty con nên vẫn quyền sở hữu công ty con và khống chế đợc công ty con theo đúng định hớng của mình vì vậy những nghiệp vụ giao dịch giữa công ty mẹ và công. .. rất hiệu quả Mối liên hệ giữa công ty mẹ và các công ty con tuỳ thuộc chủ yếu vào sự chi phối về tài sản, phơng thức đầu t, góp vốn cổ phần để hình thành các công ty con Bằng sự không chế vốn góp ở nhiều mức độ khác nhau, doanh nghiệp trở thành công ty mẹ của nhiều loại công ty con, từ đó hình thành mối liên hệ nhiều tầng giữa công ty mẹ với các công ty con chặt chẽ, nửa chặt chẽ, lỏng lẻo Công ty . của mô hình I- Giới thiệu chung về mô hình Để hiểu rõ bản chất của mô hình công ty mẹ -Công ty con cần nắm đợc thế nào là Công ty mẹ, Công ty con? Mô hình. tính u việt của mô hình này. 5. Điều kiện để có thể áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con. Theo em cần có hai nhóm điều kiện chính là: - Có ban lãnh đạo

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần II. Bản chất của mô hình

    • I- Giới thiệu chung về mô hình

      • 1. Khái niệm và phân loại công ty mẹ:

      • 2. Khái niệm và phân loại công ty con:

      • II- Bản chất của mô hình.

        • 1. Mối liên hệ giữa Công ty mẹ và Công ty con.

          • 1.1. Mối liên hệ giữa công ty mẹ và công ty con.

          • 1.2. Mô hình liên kết chủ yếu bằng vốn:

            • 1.2.1. Mô hình liên kết theo dây truyền sản xuất-kinh doanh.

            • 1.2.2. Mô hình liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất-kinh doanh:

            • 1.3. Mối liên hệ giữa các công ty con với nhau:

            • 2. Đặc điểm của mô hình.

            • 3. Bản chất của mô hình công ty mẹ-công ty con.

              • 3.1. Về cơ cấu tổ chức.

              • 3.2. Về mối quan hệ và cơ chế vận hành.

              • 3.3. Công ty mẹ-công ty con là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.

              • 3.4. Công ty mẹ là hạt nhân, có thực lực kinh tế mạnh, chi phối hoạt động của các công ty con.

              • 3.5. Công ty mẹ-công ty con không phải là một mô hình tổ chức.

                • 3.6. Những nghiệp vụ giao dịch chủ yếu của công ty con với công ty mẹ.

                • 4. Ưu nhược điểm của mô hình.

                  • 4.1. Ưu điểm của mô hình.

                  • 4.2. Nhược điểm của mô hình.

                    • 4.2.1. Có nguy cơ hành chính hoá quan hệ công ty mẹ-con.

                    • 4.2.2. ảnh hưởng tới lợi ích chung.

                    • 5. Điều kiện để có thể áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con.

                    • 6. Khả năng vận dụng mô hình.

                    • Phần III. Kết luận

                    • Tài liệu tham khảo

                      • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan