chi phí chất lượng và quản lý chi phí chất lượng tại công ty vetco

32 3.1K 69
chi phí chất lượng và quản lý chi phí chất lượng tại công ty vetco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng chất lợng là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sự tồn tại vững chắc của một công ty. Chất lợng là điều có thể có đợc mà không mất tiền. Không phải tự nó có đợc nhng nó cũng không tốn kém gì . Cái tốn kém chính là cái thiếu chất lợng nghĩa là những hoạt động do không làm đúng đắn mọi việc ngay từ đầu gây nên. Không những chất lợng không mất tiền mà còn là một nguồn lãi chân chính nhất. Mỗi xu không bị chi tiêu để làm cẩu thả công việc, để làm những việc ấy hay những gì ngoài dự kiến sẽ đợc lãi ròng một nửa. Trong thời đại mà tất cả mọi ngời đều tự hỏi ngày mai sẽ do cái gì làm nên thì không còn nhiều phơng tiện nữa để tăng tỷ suất lãi. Nếu bạn tìm mọi cách đảm bảo chất lợng chắc chắn bạn sẽ tăng tỷ suất lãi đợc một khoảng tơng đơng từ 5%-10% doanh số. Cái đó mang lại nhiều tiền mà không tốn kém gì (Crosby).Để biết đợc các khoản chi tiêu cho chất lợng có phù hợp hay không hiệu quả mà hoạt động quản chất lợng đem lại thì việc triển khai chơng trình chi phí chất lợng sẽ là một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho đánh giá các hoạt động quản chất lợng này. Vậy chi phí chất lợng (COQ) là gì, lợi ích mà COQ đem lại áp dụng chơng trình COQ nh thế nào, em đã chọn Chi phí chất lợng quản chi phí chất lợng tại công ty Vetcolàm đề tài đề án môn học chuyên ngành Quản trị chất lợng. Nội dung đề tài gồm hai phần : - Phần một : Tổng quan về chi phí chất lợng - Phần hai : Quản chi phí chất lợng tại công ty Vetco Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Ngọc Sự đã hớng dẫn em làm đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy các môn chuyên ngành Quản trị chất lợng đã cung cấp cho em kiến thức để hoàn thành đề tài này. Bài viết này còn nhiều sai sót,em rất mong sự thông cảm góp ý của các thầy cô 1 PHần một : Tổng quan về chi phí chất lợng 1. Khái niệm chi phí chất lợng Chi phí chất lợng ( COQ ) đợc đề cập đầu tiên trong cuốn Sổ tay chất lợng (Quality control Handbook) của Dr Joseph M Juran năm 1951 đợc sử dụng ở Mỹ sau đó. Năm 1961, Hiệp hội chất lợng Mỹ ( American Society for Quality) đã thành lập tiểu ban chi phí chất lợng với chức năng phát triển kỹ thuật tính toán xúc tiến áp dụng COQ trong công nghiệp. ở Đông Âu những năm 50 60 thuật ngữ COQ cũng đợc sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên việc sử dụng COQ đựơc phổ biến hoá từ 1979 sau khi tác phẩm Chất lợng là thứ cho không ( Quality is Free) của Philip. B. Crosby ra đời. Ngày nay, COQ đợc các doanh nghiệp ở các nớc phát triển đang tiếp tục ứng dụng, triển khai nh một công cụ hữu hiệu trong quản chất lợng. Khái niệm về COQ còn lẫn lộn. COQ là những gì đang đợc đề cập đến nh chi phí do sự thiếu chất lợng hay chi phí để đảm bảo chất lợng đợc sản xuất. Một số tác giả đề cập đến những chi phí này nh cost of Poor Quality. Đôi khi chi phí chất lợng kém chỉ đề cập đến chi phí thiệt hại . Crosby nói đến COQ nh giá của sự thoả mãn(price of conformance)- chi phí phòng ngừa đánh giá /thẩm định-và giá của sự không thoả mãn (price of nonconformance)-chi phí thiệt hại . COQ cũng đợc đề cập trong nhiều hệ thống quản chất lợng nh TQM,tiêu chuẩn BS4778, BS 6143 của Anh Theo quan niệm truyền thống,các nhà sản xuất xem chất lợng là sự hoàn hảo phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp những yêu cầu hoặc tiêu chuẩn quy cách đã qui định từ trớc. Theo quan điểm này, ngời ta cho rằng COQ là tất cả các chi phí liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm đợc sản xuất ra hay các dịch vụ đợc cung ứng phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã đợc xác định trớc hoặc các chi phí liên quan đến các sản phẩm hay dịch vụ không phù hợp với các tiêu chuẩn đã đợc xác định trớc. 2 Theo quan điểm hiện đại, chất lợng đợc định hớng bởi khách hàng. Chất lợng là sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng. Rất nhiều định nghĩa về COQ theo cách tiếp cận này. Tiêu chuẩn BS 4778, COQ là những khoản chi tiêu bởi nhà sản xuất, ngời sử dụng cộng đồng liên quan đến sản phẩm dịch vụ. Tiêu chuẩn BS 6143, COQ là những chi phí đảm bảo chất lợng cũng nh những tổn thất do không đạt chất lợng. Tiêu chuẩn BS EN ISO 8402,COQ là những chi phí phát sinh để đảm bảo mức chất lợng thoả mãn cũng nh những tổn thất phát sinh do không đạt mức chất lợng thoả mãn đó. Nh vậy, bản chất của COQ là tất cả các chi phí để đảm bảo rằng các sản phẩm sản xuất ra hoặc các dịch vụ đợc cung ứng thoả mãn khách hàng và những chi phí phát sinh do không thoả mãn. 2. Phân loại chi phí chất lợng Chi phí chất lợng thông thờng đợc chia thành các loại:chi phí phòng ngừa,chi phí thẩm định/đánh giá chi phí thiệt hại. Chi phí phòng ngừa là chi phí để phòng ngừa hay tránh việc sản xuất sản phẩm chất lợng kém. Các chi phí phòng ngừa thờng đợc lập kế hoạch đợc bỏ ra trớc khi thực hiện. Chi phí này bao gồm các loại chi phí liên quan đến lập kế hoạch chất lợng, thiết kế phát triển phơng pháp đo lờng chất lợng và các thiết bị thử nghiệm; đánh giá chứng nhận thiết kế; sửa chữa duy trì thiết bị đo lờng thử nghiệm chất lợng; sửa chữa duy trì thiết bị sản xuất dùng để đánh giá chất lợng; đảm bảo chất lợng nhà cung cấp; đào tạo chất lợng , thanh tra chất lợng; phân tích dữ liệu đầu vào báo caó dữ liệu chất lợng; các chơng trình cải tiến chất lợng. Chi phí đánh giá/ thẩm định là tất cả các chi phí liên quan đến các hoạt động đo lờng giám sát chất lợng. Chi phí đánh giá/thẩm định để đảm bảo rằng sản phẩm hay dịch vụ sản xuất ra tuân thủ theo thiết kế. Chi phí này bao gồm các chi phí liên quan đến:chứng nhận trớc sản xuất;kiểm 3 tra đầu vào;thử nghiệm trong phòng thí nghiệm;kiểm tra thử nghiệm nguyên vật liệu dùng trong quá trình kiểm tra thử nghiệm; phân tích báo cáo kết quả kiểm tra thử nghiệm; thử nghiệm sản phẩm tại hiện tr- ờng thông qua xác nhận; đánh giá tồn kho;lu hồ sơ. Chi phí thiệt hại là các khoản chi phí do không thoả mãn nhu cầu của khách hàng gây ra. Chi phí này có thể chia làm hai loại chi phí thiệt hại bên trong chi phí thiệt hại bên ngoài. Chi phí thiệt hại bên trong là các chi phí xảy ra khi sản phẩm sản xuất ra không đạt tiêu chuẩn chất lợng đã đợc thiết kế đợc phát hiện trớc khi chuyển tới khách hàng. Chi phí này gồm các chi phí nh: phế phẩm loại bỏ; thay thế; làm lại sửa chữa; truy tìm nguyên nhân hoặc phân tích phế phẩm;kiểm tra thử nghiệm lại;lỗi của nhà thầu phụ;sự cho phép nhợng bộ đối với các thay đổi;giảm phẩm cấp; thời gian chết. Chi phí thiệt hại bên ngoài là những chi phí xảy ra khi sản phẩm hoặc dịch vụ không đạt chất lợng thiết kế nhng không đợc phát hiện trừ phi sau khi chuyển tới khách hàng. Các chi phí này bao gồm các chi phí liên quan đến: sự phàn nàn của khách hàng; bồi thờng trong thời gian bảo hành; sản phẩm bị loại bỏ bị trả lại; sự nhợng bộ; thiệt hại giảm doanh thu(do mất khách hàng,thị phần ); chi phí thu hồi;trách nhiệm sản phẩm. Các tổ chức kinh doanh có quy mô khác nhau, kinh doanh trong các ngành,các lĩnh vực khác nhau có đặc điểm khác nhau. Do đó việc phân loại các loại chi phí trong các loại chi phí phòng ngừa, chi phí đánh giá/thẩm định, chi phí thiệt hại bên trong bên ngoài phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp. 3. Các mô hình chi phí chất lợng . Các nhà quản chất lợng khi nghiên cứu mối quan hệ giữa các loại COQ đã đa ra các mô hình mô tả xu hớng biến đổi giữa các loại chi phí này.Trong đó có hai mô hình đợc sử dụng phổ biến ,đó là mô hình COQ truyền thống mô hình COQ hiện đại. 4 Chi phí Chi phí COQ COQ P&A F P&A F 100% 100% Mức chất lợngphù hợp Mức chất lợng phù hợp Hình 1: Mô hình COQ truyền thống Hình 2:Mô hình COQ hiện đại Mô hình truyền thống cho thấy mức chất lợng phù hợp ở 0% thì chi phí thiệt hại F là 100% .Khi doanh nghiệp chú ý đến hoạt động phòng ngừa P thẩm định A thì mức chất lợng phù hợp tăng COQ giảm đến mức tối u (Min).Nếu doanh nghiệp tiếp tục tăng chi phí phòng ngừa thẩm định quá mức thì chi phí thiệt hại giảm dần về lỗi zero mức chất lợng phù hợp tăng dần đến 100% nhng COQ tăng mạnh .Nh vậy ,trong mô hình tồn tại điểm chất lợng tối u, luôn có qui luật đánh đổi giữa chi phí thiệt hại chi phí phòng ngừa ,thẩm định . Mô hình truyền thống gợi ý rằng muốn có mức chất lợng thì doanh nghiệp phải chi cho các hoạt động phòng ngừa ,đánh giá /thẩm định.Song hạn chế của mô hình là không khuyến khích các doanh nghiệp nỗ lực cải tiến chất lợng .Một trong những mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận . COQ là một khoản chi phí nên doanh nghiệp luôn có xu hớng tối thiểu hoá chi phí để tăng lợi nhuận .Do đó doanh nghiệp chỉ cố gắng đến mức COQ tối u. Mô hình truyền thống chỉ mang tính thuyết , phù hợp trong môi tr- ờng sản xuất kinh doanh tĩnh với một mô hình sản xuất cố định theo thời gian .Trong thực tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,qui trình sản xuất phát triển của lực lợng sản xuất mối quan hệ giữa 5 các COQ mang tính động . Do vậy các nhà nghiên cứu COQ đã da ra mô hình COQ hiện đại . Mô hình COQ hiện đại phản ánh hiệu ứng của đờng cong kinh nghiệm.Mô hình cho thấy doanh nghiệp chỉ đạt COQ tối u khi mức chất l- ợng phù hợp 100%.Tại mức chất lợng phù hợp 0% chi phí thiệt hại tối đa làm COQ cực đại ,xong khi doanh nghiệp chú ý đến hoạt động phòng ngừa,đánh giá thì chi phí thiệt hại giảm mạnh làm COQ giảm.Và một sự thực rằng khi doanh nghiệp tiến hành các hoạt động phòng ngừa đánh giá /thẩm định thì lúc đầu chi phí đánh giá /thẩm định tăng ,xong cùng với sự cải tiến đào tạo chất lợng thì chi phí đánh giá /thẩm định giảm dần,chi phí phòng ngừa tăng nhẹ .Nếu doanh nghiệp giữ ổn định duy trì các hoạt động phòng ngừa ,đánh giá ổn định trong thời gian dài thì COQ giảm xuống mức tối u .Điều này khuyến khích các doanh nghiệp nỗ lực cải tiến chất lợng toàn diện thực thi chơng trình COQ nhằm đem lại lợi ích lâu dài trong tơng lai. Mô hình COQ hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trờng ngày nay. 4. Vai trò việc áp dụng COQ COQ là một phơng pháp đánh giá hiệu suất tổng hợp của quản chất lợng Trong các hệ thống kế toán tài chính truyền thống , COQ thờng lẩn khuất đâu đó trong các chi phí khác .Chẳng hạn chi phí chứng nhận thiết kế thờng trong chi phí quản lí chung , hàng tồn kho bao gồm cả chi phí làm lại , chi phí bảo hành trong chi phí dịch vụ Do đó việc đo l ờng hiệu quả quản lí chất lợng trở nên khó thực hiện. COQ là thớc đo chính xác sự cố gắng về chất lợng . Chất lợng là điều có thể có đợc mà không mất tiền. Không phải tự nó có đợc nhng nó cũng không tốn kém gì . Cái tốn kém chính là cái thiếu chất lợng nghĩa là những hoạt động do không làm đúng đắn mọi việc ngay từ đầu gây nên. Không những chất lợng không mất tiền mà còn là một nguồn lãi chân chính nhất. 6 Mỗi xu không bị chi tiêu để làm cẩu thả công việc ,để làm những việc ấy hay những gì ngoài dự kiến sẽ đợc lãi ròng một nửa . Trong thời đại mà tất cả mọi ngời đều tự hỏi ngày mai sẽ do cái gì làm nên thì không còn nhiều phơng tiện nữa để tăng tỷ suất lãi. Nếu bạn tìm mọi cách đảm bảo chất lợng chắc chắn bạn sẽ tăng tỷ suất lãi đợc một khoảng tơng đơng từ 5%-10% doanh số . Cái đó mang lại nhiều tiền mà không tốn kém gì(Crosby). Việc không làm đúng ngay từ đầu gây lãng phí các nguồn lực nh nguyên vật liệu do sai hỏng , nhân công để làm lại sản phẩm ,thời gian, máy móc Mặt khác lợi nhuận =doanh số-(tổng đầu vào + tổng lãng phí) . Việc không làm đúng ngay từ đầu làm tổng lãng phí tăng trong khi đó chất lợng sản phẩm giảm làm doanh số bán ra giảm sút do mất uy tín, thị phần. Điều này có thể làm doanh số giảm từ 35%-40% hay COQ tăng, tổng chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh. Việc áp dụng COQ cụ thể là chi cho các hoạt động phòng ngừa,đánh giá cùng với các nỗ lực đảm bảo cải tiến chất lợng góp phần làm đúng ngay từ đầu trong doanh nghiệp từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng, thiết kế đến đa sản phẩm,dịch vụ cho khách hàng dịch vụ sau bán. Việc thực hiện các chơng trình chẳng hạn Six Sigma, Kaizen, 5 S cũng góp phần làm giảm thiểu lỗi lãng phí các nguồn lực. Doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn lực sẵn có góp phần tăng năng suất, chất lợng sản phẩm /dịch vụ; giảm chi phí chất lợng chi phí nói chung; hạ giá thành. Một sản phẩm hay dịch vụ có sức cạnh tranh trên thị trờng chỉ khi đảm bảo đợc sự cân bằng giữa hai yếu tố chất lợng chi phí. Chất lợng chỉ có thể chấp nhận đợc với chi phí thấp nhất. Điều này góp phần làm tăng doanh thu, lợi nhuận thị phần của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất của quản chất lợng là doanh thu/COQ(1), lợi nhuận/COQ (2),COQ/tổng chi phí (3). Việc áp dụng COQ cùng với nỗ lực đảm bảo cải tiến chất lợng, các chỉ tiêu (1),(2) tăng,chỉ tiêu (3) giảm chứng tỏ hệ thống quản chất lợng có hiệu quả. COQ là một biện pháp để xác định các khu vực có trục trặc các chỉ tiêu hành động. 7 Việc xác định cụ thể các chi phí phòng ngừa,thẩm định/đánh giá,thiệt hại trong tổng bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp cung cấp cho ban lãnh đạo những con số chính xác để xác định xem khu vực nào hoạt động cha có hiệu quả,chất lợng kém. Cụ thể là các khu vực có chi phí thiệt hại lớn đợc thể hiện qua chỉ tiêu: chi phí thiệt hại/COQ đợc tính cho từng khu vực để xác định xem % chi phí thiệt hại ở khu vực đó so với tổng chi phí chất lợng trong toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu về phần trăm mỗi loại chi phí chất lợng trong tổng chi phí chất lợng giúp doanh nghiệp xác định xu h- ớng biến động giữa các loại chi phí đề ra biện pháp khắc phục. Xong chi phí chất lợng không phải là một chỉ tiêu đo lờng tuyệt đối chính xác mà nó chỉ cho ta biết trong những trờng hợp nào biện pháp sửa chữa đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chi phí càng cao thì càng áp dụng biện pháp sửa chữa. Nh vậy, COQ góp phần phát hiện hiện tợng của vấn đề chất lợng,đòi hỏi các công cụ thống kê để tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề ấy đồng thời tạo ra một sức ép cho việc soạn thảo thành công một chơng trình cải tiến chất lợng. COQ nâng cao nhận thức, sự cam kết tạo văn hoá chất lợng trong doanh nghiệp. Việc thu thập COQ cung cấp những con số,chỉ tiêu cụ thể chính xác công bố trong toàn doanh nghiệp tác động làm nâng cao nhận thức không chỉ ban lãnh đạo cấp cao mà cả toàn thể cán bộ công nhân viên thấy đợc tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm, dịch vụ với sự sống còn của công ty. Từ đó, tạo ra sự cam kết thực hiện nghiêm túc, đảm bảo chất l- ợng sản phẩm,dịch vụ, giảm chi phí để nâng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức coi đó là một phần công tác của công nhân viên. Qua đó,văn hoá công ty đợc củng cố, đồng thuận thực hiện chất lợng đồng bộ trong tổ chức. Điều này có thể dẫn tới một số hành động đầu tiên nh : - Khởi xớng một công cuộc nghiên cứu đặc biệt để xác định nguồn gốc nhầm lẫn sai hỏng, các nhu cầu huấn luyện . điều này sẽ làm tăng chi phí phòng ngừa. 8 - Đặc biệt cố gắng cải tiến việc thông tin ở các giao diện giữa ngời cung ứng/khách hàng nội bộ giữa các phòng ban nh : Marketing,thiết kế,sản xuất, kinh doanh mua sắm. - Tiếp tục giao cho nhân viên tài chính,kế toán quản chất lợng làm nhiệm vụ thu thập xử lí báo cáo các thông tin về COQ . - Xây dựng duy trì các mục tiêu về chất lợng của cả tổ chức các khu vực đặc biệt tính theo COQ. 5. Hệ thống chi phí chất lợng Mục tiêu của hệ thống tính COQ phải đợc doanh nhiệp xác định ngay từ đầu. Việc này giúp tránh đợc các khó khăn sau này ảnh hởng đến chiến lợc áp dụng . Vì điều này cho biết doanh nghiệp sử dụng những số liệu thu thập về COQ vào mục đích gì. Các mục tiêu COQ của doanh nghiệp ,vào lúc đầu ,có thể là tìm những khu vực có vấn đề về chất lợng . Mục tiêu sau đó có thể là giảm các chi phí trong toàn bộ các chi phíchất lợng của tổ chức. Các giai đoạn thiết lập hệ thống tính chi phí chất lợng : * Nhận dạng các yếu tố của chi phí chất lợng dùng trong bảng kiểm tra * Bắt đầu thu thập các số liệu về chi phí chất lợng (Các tổ chức cha có hệ thống tính chi phí ở các phòng ban phải làm việc nhiều hơn trong hai giai đoạn này so với các tổ chức đã có hệ thống đó.) *Tính các chi phí có thể quy trực tiếp về chức năng chất lợng *Tính chi phí mà tất cả các phòng ban tổ chức khác phải gánh chịu một cách tơng tự. Những điều trên đây nên ghi vào một bản liệt kê ghi nhớ về các chi phí chất lợng,đối với kết quả các bớc còn lại cũng nên làm nh vậy. *Tính những chi phí của sự sai hỏng đã đa vào ngân sách. *Tính chi phí bên trong của những sai hỏng ngoài kế hoạch chi phí mà kế hoạch ban đầu không tính đến . Những chi phí liên quan có thể bao gồm vật liệu bị thành phế liệu sự gia công trùng lặp cũng nên đợc ghi trong các bản kê khai của phòng ban gây ra sai hỏng hoặc phòng ban làm 9 vịêc hiệu chỉnh. Dù nằm ở đâu thì các chi phí đều nên đợc ghi vào bản liệt kê để ghi nhớ . *Phát hiện tính các chi phí do các sai hỏng rơi vào giữa các bộ phận phòng ban, bao gồm cả thời gian dùng để điều tra của phòng chất lợng và các phòng khác. Những chi phí này ít khi xuất hiện trong các hệ thống đã có, có thể cần phải có sự ớc tính ban đầu Mọi ngời trong mọi phòng ban của một tổ chức đều có trách nhiệm đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng đều đợc đáp ứng những chi phí liên quan đến việc đảm bảo ấy phải đợc tính vào. Do đó việc tính toán các loại chi phí phải có sự tham gia của các phòng ban, dới sự chỉ đạo,kiểm tra, giám sát của phòng quản chất lợng, sự hỗ trợ đắc lực của phòng kế toán. Các kết quả thu thập đợc ở các phòng ban đợc ghi trong bản báo cáo của các phòng theo từng tháng, quý, năm. Phòng chất lợng tổng hợp lại, đối chiếu với những thông tin mà phòng tài chính kế toán thu thập, để phân tích, đa ra kết luận những phơng hớng điều chỉnh, cải tiến hệ thống tính chi phí chất lợng . 6. rủi ro yêu cầu khi áp dụng chi phí chất lợng Rủi ro Việc đa ra các mục tiêu COQ không rõ ràng, mục đích sử dụng COQ có thể gây ra hiểu lầm, xung đột lợi ích giữa các thành viên, các phòng ban trong doanh nghiệp. COQ có thể sẽ trở thành phơng sách cạnh tranh giữa các phòng ban, các nhân viên. điều này sẽ làm che lấp đi các lối thoát thực tế các nguyên nhân gây nên các vấn đề về chất lợng. Việc sử dụng cách tính COQ mang tính cạnh tranh sẽ ngăn chặn các cá nhân các cán bộ quản đứng ra chịu trách nhiệm về sai hỏng; đặc biệt là nếu quyết định của nó có tác động thuận lợi tới một ngời nào khác, hoặc một phòng ban nào khác . Yêu cầu khi triển khai COQ Để việc triển khai COQ thành công trong doanh nghiệp cần: 10 [...]... trình chi phí kiểm tra cuối cùng chi phí bảo hành hiệu chỉnh độ chính xác của thiết bị thử kiểm tra chi phí chứng thực bởi cơ quan bên ngoài chi phí khác Tổng chi phí h hỏng bên trong chi phí phế phẩm chi phí làm lại chi phí kiểm tra lại thử lại chi phí giảm giá chi phí khác Tổng chi phí h hỏng bên ngoài chi phí khảo sát giải quyết khiếu nại của khách hàng chi phí sản phẩm bị trả lại chi phí. .. (Bảng báo cáo chi phí chất lợng của công ty Vetco) (đv:USD) STT 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Loại chi phí chi phí phòng ngừa chi phí lập kế hoạch chất lợng chi phí nghiên cứu phân tích quá trình sản xuất chi phí nhuộm thử chi phí huấn luyện chi phí khác Tổng chi phí thẩm định chi phí thử kiểm tra nguyên liệu đầu vào chi phí kiểm tra... phẩm, điện thoại, fax Việc phân loại định nghĩa rõ ràng rất thuận lợi trong việc ghi chép những dữ liệu về COQ Trong đó chi phí phù hợp là các khoản chi phí liên quan đến chi phí ngăn ngừa chi phí đánh giá thẩm định, chi phí không phù hợp là các chi phí h hỏng bên trong chi phí h hỏng bên ngoài Trong việc lập kế hoạch quản chi phí chất lợng công ty Vetco đã chỉ rõ mục tiêu của chơng trình... công ty 5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản chi phí chất lợng tại công ty Vetco Để chơng trình quản chi phí chất lợng đạt hiệu quả cao, công ty nên tiếp tục củng cố lại những phơng pháp đã đợc sử dụng trong giai đoạn một nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống tính chi phí chất lợng để việc nhận dạng,thu thập, phân tích chi phí trở nên dễ dàng hơn tránh việc bỏ sót các dữ liệu và. .. của công ty về thời gian, màu sắc chất lợng với chi phí thấp Công ty có chủ trơng liên kết lâu dài với một vài nhà cung cấp chính để đợc sự phục vụ tốt nhất, nguyên vật liệu có chất lợng ổn 15 định, giảm bớt một số hoạt động làm tăng chi phí của cả hai bên Hiện nay, một số nhà cung cấp của công ty là: Công ty China Thread cung cấp sợi mộc, công ty BASF cung cấp hóa chất, thuốc nhuộm Công ty th... tiến chất lợng Ông các nhân viên của ông đã nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan đến cải tiến chất lợng Ông nhận thấy rằng chi phí chất lợng (COQ) sẽ là chơng trình chất lợng kế tiếp của công ty 2 Thực trạng lập kế hoạch quản chi phí chất lợng Mục tiêu chi phí chất lợng : Chơng trình chi phí chất lợng ở Vetco làm cho các chỉ số tài chính trở nên rõ ràng hơn Việc đo lờng COQ làm rõ những chi phí. .. cho hoạt động này, chi phí cho các loại chi phí chất lợng trong quá trình triển khai chơng trình chất lợng Đối với việc phân loại các loại chi phí chất lợng của công ty mới chỉ sử dụng trong quá trình sản xuất chứ cha chú ý đến chất lợng của các phòng ban Điều này tạo nên sự hạn chế của hệ thống tính chi phí chất lợng trong công ty 3 Thực trạng tổ chức thực hiện quản chi phí chất lợng Sau khi lập... http://www.dti.gov.uk/quality/performance http://www Measuring and managing quality costs 31 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 PHần một : Tổng quan về chi phí chất lợng 2 1 Khái niệm chi phí chất lợng 2 2 Phân loại chi phí chất lợng .3 3 Các mô hình chi phí chất lợng 4 4 Vai trò việc áp dụng COQ 6 5 Hệ thống chi phí chất lợng 9 6 rủi ro yêu cầu khi áp dụng chi phí chất. .. đúng của chất lợng phải đợc nêu rõ trong chính sách chất lợng của công ty Các mục tiêu về chi phí chất lợng phải đợc nêu rõ trớc khi triển khai từng giai đoạn của chơng trình tránh các mục tiêu không rõ ràng gây ảnh hởng đến quyền lợi lợi ích của bất cứ ai bởi điều này sẽ gây rủi ro cho chơng trình ảnh hởng đến việc quản cải tiến chất lợng trong công ty 28 29 Kết luận Chi phí chất lợng... các chi phí chất lợng -Quản chi phí chất lợng,việc tổ chức ra một tổ quản chi phí chất lợng chịu trách nhiệm chỉ đạo từ đầu đến cuối, phối hợp cả hệ thống chi phí chất lợng đảm bảo vạch ra đạt đợc các mục tiêu hiện thực -Huấn luyện đa việc tính giá chất lợng thành một bộ phận không thể tách rời của các kế hoạch huấn luyện làm cho mỗi ngời đều hiểu đợc những liên can tài chính đối với chất . loại chi phí chất lợng Chi phí chất lợng thông thờng đợc chia thành các loại :chi phí phòng ngừa ,chi phí thẩm định/đánh giá và chi phí thiệt hại. Chi phí. thế nào, em đã chọn Chi phí chất lợng và quản lý chi phí chất lợng tại công ty Vetcolàm đề tài đề án môn học chuyên ngành Quản trị chất lợng. Nội dung

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • PHần một : Tổng quan về chi phí chất lượng

    • 1. Khái niệm chi phí chất lượng

    • 2. Phân loại chi phí chất lượng

    • 3. Các mô hình chi phí chất lượng .

    • 4. Vai trò việc áp dụng COQ

    • 5. Hệ thống chi phí chất lượng

    • 6. rủi ro và yêu cầu khi áp dụng chi phí chất lượng

    • Phần hai : thực trạng quản lý chi phí chất lượng tại công ty Vetco

      • 1. Giới thiệu

        • a. Chuẩn bị nguyên liệu:

        • b. Nhuộm

        • c. Hồ:

        • d. Vắt:

        • e. Sấy:

        • h. Đánh ống:

        • k. Hoàn tất:

        • 2. Thực trạng lập kế hoạch quản lý chi phí chất lượng

        • 3. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý chi phí chất lượng

        • 4. Thực trạng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng

        • 5. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chi phí chất lượng tại công ty Vetco

        • Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan