Ngày soạn: 03/09/2020 Ngày giảng: ………… Tiết ÔN TẬP THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT Văn bản:Bánh chưng bánh giầy I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS - Củng cố nâng cao kiến thức truyền thuyết, hiểu ý nghĩa lịch sử truyện dân gian Kĩ - Rèn kĩ kể , cảm thụ văn truyền thuyết - Rèn kĩ viết đoạn văn ngắn có liên quan đến kiến thức truyện truyền thuyết học - Kĩ sống: kĩ tư sáng tạo, kĩ nhận thức, bộc lộ cảm xúc Thái độ - Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Tình yêu, ý thức học phần VHDG Năng lực cần phát triển * Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân * Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp ngôn ngữ, thưởng thức văn học II Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, SGV Ngữ văn 6, Tư liệu tham khảo - HS: Ôn tập KT tuần III Phương pháp/ kĩ thuật - PP: Nêu vấn đề, gợi mở, thực hành có hướng dẫn, thảo luận - KT: Động não, trình bày phút, chia nhóm thực hành viết sáng tạo IV Tiến trình dạy- giáo dục: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) Kiểm tra học sinh Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 16’ I Ôn tập truyện truyền thuyết - Mục tiêu: Ôn tập lại khái niệm, đặc điểm nội Khái niệm chung dung nghệ thuật truyện truyền thuyết - Là loại truyện dân gian kể - PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhân vật kiện có liên quan đến - KT: Động não, trình bày phút, chia nhóm lịch sử thời khứ, thường có yếu - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt tố tưởng tượng kì ảo động nhóm ? Em hiểu truyền thuyết gì? GV: Khơng truyền thuyết mà tất thể loại tác phẩm có sở lịch sử, so với thể loại dân gian khác, truyền thuyết có mối quan hệ đậm rõ Chính mà truyền thuyết có sở lịch sử cốt lõi thật lịch sử ? Cốt lõi thật lịch sử truyền thuyết gì? ? Vậy truyền thuyết có phải lịch sử khơng? ? Ngồi cốt lõi truyền thuyết thật lịch sử ra, tác giả dân gian cịn gửi gắm điều vào tác phẩm truyền thuyết? ? Em học biết truyện truyền thuyết nào? - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Em lấy số ví dụ cụ thể? - Chống giặc ngoại xâm: Thánh Gióng - Suy tôn nguồn gốc ý thức cộng đồng nguời Việt: Con Rồng cháu Tiên GV: Nói tóm lại, truyền thuyết có nội dung thể thái độ, cách đánh ước mơ, khát vọng nhân dân qua số nhân vật, kiện lịch sử, ? Trong hai văn bản: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy, em thấy truyền thuyết có đặc điểm nghệ thuật? ? Yếu tố tưởng tượng kì ảo có tác dụng ntn để tạo hấp dẫn truyện? - Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử “phông” cho tác phẩm Yếu tố tưởng tượng kì ảo làm “phơng” có chất thơ, lung linh cho câu chuyện ? Vì nói: Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại? - Vì: chất thần thoại thể nhận thức hư ảo người, tự nhiên (Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh) mơ hình giới trời trịn đất vuông (Bánh chưng bánh giầy) Những yếu tố thần thoại lịch sử hóa Tính chất lịch sử hóa thể số điểm sau: + Gắn tác phẩm với thời đại lịch sử cụ thể - Là kiện, nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu mà tác phẩm phản ánh làm sở cho đời tác phẩm - Truyền thuyết lịch sử truyện, tác phẩm nghệ thuật dân gian có hư cấu Đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyền thuyết a Đặc điểm nội dung - Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện lịch sử nhân vật lịch sử kể - Truyền thuyết thể ước mơ, khát vọng nhân dân nghiệp chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai, b Đặc điểm nghệ thuật - Thường có yếu tố tưởng hóa yếu tố tưởng tượng kì ảo (Thời đại vua Hùng) + Tác phẩm thể suy tôn nguồn gốc ý thức cộng đồng (Con Rồng cháu Tiên) + ý thức giữ nước sức mạnh cộng đồng nguời Việt GV: Tóm lại truyền thuyết câu chuyện dân gian có cốt lõi lịch sử tác giả dân gian xây dựng lên qua chi tiết tưởng tượng kì ảo, làm cho tác phẩm lung linh sắc màu dân gian, kết hợp thực ảo ? Đặc điểm chủ yếu truyền thuyết để phân biệt với thần thoại gì? Cho ví dụ minh họa? - HS lấy ví dụ, lớp nhận xét, bổ sung ? Khi xây dựng nhân vật truyền thuyết, tác giả dân gian ý đến điều gì? Lấy ví dụ cụ thể phân tích? - HS lấy số ví dụ như: Lạc Long Qn, Thánh Gióng để phân tích đặc điểm Hoạt động 2: 20’ - Mục tiêu: Luyện tập thực hành - PP: thực hành có hướng dẫn, thảo luận - KT: Động não, trình bày phút, chia nhóm - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * HS thảo luận nhóm (3 nhóm-2 phút) -> phát biểu Nhóm 1: a Em nêu giá trị nội dung ý nghiã - Đặc điểm chủ yếu truyền thuyết để phân biệt với thần thoại truyền thuyết gắn liền với kiện nhân vật lịch sử - Khi xây dựng nhân vật truyền thuyết, tác giả dân gian chủ yếu miêu tả bề ngồi hành động nhân vật mà ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng nhân vật + giải thích nguồn gốc giống nịi + Thể ý thức đồn kết dân tộc anh em + Phản ánh lưu giữ dấu vết văn minh buổi đầu dân tộc ta, đất nước ta + Truyện kể lịch sử khia sinh giống nịi, đất nước tình tiết hình tượng mang tính hư cấu, tưởng tượng thần kì II Bài tập Bài tập Vì câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo liên quan đến thật lịch sử Bài tập 2: - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy- hai thứ bánh tiêu biểu cho văn hóa ẩm thực người Việt truyện Con Rồng cháu Tiên? b Truyện có đặc sắc nghệ thuật? c Vẽ sơ đồ hình thành dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên? Nhóm 2,3: a Vì Bánh chưng bánh giầy xếp vào thể loại truyền thuyết? b Liệt kê chi tiết sản phẩm trí tưởng tượng chất phác chi tiết thực vào bảng sau? Nêu nội dung ý nghĩa truyện Bánh chưng bánh giầy? Phân tích văn để làm rõ nét ý nghĩa đó? u cầu phân tích viết hình thức đoạn văn ngắn - HS lên bảng trình bày, nhận xét, Gv chỉnh sửa Nam - Ca ngợi lao động người lao động VN Ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp dân tộc VN - HS lấy dẫn chứng minh họa Bài tập 3: Trong câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” nhân vật Lang Liêu để lại em ấn tượng sâu sắc Chàng người chịu nhiều thiệt thòi số lang chăm thông minh Trong nhà chàng toàn khoai lúa gạo ? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ Cùng tham gia thi tài anh nhân vật Lang Liêu truyền thuyết chàng chẳng có đáng giá “Bánh chưng, bánh giầy” Nhưng Lang Liêu thần - Nội dung: Cảm nghĩ nhân vật Lang Liêu thương cho cách làm lễ vật: - Gợi ý: lấy gạo làm bánh mà lễ Tiêng ? Lang Liêu người nào? Vương Bằng thơng minh ? Hồn cảnh Lang Liêu sao? mình, Lang Liêu làm hai ? Khi tham gia thi tài, Lang Liêu làm thể thứ bánh tượng trưng cho trời, đất phẩm chất nào? khiến vua cha hài lòng nối ? Phần thưởng mà Lang Liêu nhận gì? ngơi Em khâm phục u q - Bố cục: Lang Liêu Câu 1: Giới thiệu nhân vật Câu 2,3,4,5,6: Cảm nghĩ nhân vật Câu 7: Tình cảm nhân vật Củng cố: (3’) ? Nêu khái niệm truyền thuyết? Truyền thuyết có đặc điểm nghệ thuật? ? Em kể lại truyền thuyết mà em yêu thích? Hướng dẫn nhà: (2’) - Nắm chăc kiến thức truyền thuyết, đặc điểm nội dung nghệ thuật truyền thuyết - Tìm đọc thêm số truyền thuyết khác sgk - Xem lại phần từ vựng V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/09/2020 Ngày giảng: ………… Tiết LUYỆN TẬP Từ cấu tạo từ tiếng Việt I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt Kĩ - Rèn kỹ dùng từ, viết câu, viết đoạn văn * Kĩ sống: Ra định, giao tiếp Thái độ: Có ý thức giữ gìn phát huy giàu đẹp Tiếng Việt Năng lực cần phát triển * Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân * Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp ngôn ngữ, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV: Sách giáo khoa, SGV Ngữ văn 6, Tư liệu tham khảo - HS: Ôn tập kiến thức học Từ cấu tạo từ III Phương pháp/ kĩ thuật - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 21’ A Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: Ôn tập lại lý thuyết từ cấu I Từ cấu tạo từ tiếng việt tạo từ tiếng Việt, từ mượn Từ ? - PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận - Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ - KT: Động não, trình bày phút, chia nhóm dùng để đặt câu - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phân loại từ a, Từ đơn: Là từ gồm tiếng GV cho hs ôn lại lý thuyết b, Từ phức: Là từ gồm hai ? Từ ? nhiều tiếng - Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ dùng để đặt câu ? Tiếng từ có khác ? ? Tiếng dùng để làm ? - Tiếng để cấu tạo nên từ ? Khi tiếng coi từ ? - Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ ? Xác định từ có tiếng từ có hai tiếng vd sau: Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Lan học sinh tiên tiến - Từ có hai tiếng: Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến - Từ có tiếng : Là từ cịn lại Từ có tiếng từ đơn Từ có hai tiếng trở lên từ phức ? Xác định từ đơn, từ phức đoạn thơ sau? Chỉ truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Rất cơng bằng, thơng minh Vừa độ lượng lại đa tình đa mang - Từ đơn: Chỉ, cịn, cho, tơi, của, mình, rất, vừa, lại - Từ phức: Truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang ? Cấu tạo từ phức sau có khác nhau? “ Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mơng, thản vùng trời Khơng vui mắt Bác Hồ cười Quên tuổi già, tươi đôi mươi ! Ngưòi rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người” ? Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành? - Châm lửa, vùng trời, Bác Hồ, tuổi già, mặt trời, cách mạng, đế quốc, đêm tàn ? Từ phức tiếng có âm đầu hay vần giống nhau? - Ung dung, mênh mông, thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng GV: Những tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép Từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy ? Thế từ láy, từ ghép? cho ví dụ? - Từ ghép : Là từ phức tạo ? Thế từ ghép ? Từ láy có đặc điểm gì? bằngcách ghép tiếng có quan hệ ? Cho ví dụ ? với nghĩa - Từ láy: Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng Hoạt động 2: 16’ - Mục tiêu: Luyện tập thực hành - PP: thực hành có hướng dẫn - KT: Động não, trình bày phút, viết tích cực - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân Bài tập 1: Xác định từ ghép từ láy đoạn thơ sau? - HS xác định a Đất nước nơi dân đồn tụ Đất nơi chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng b Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,vững chắc.Tre trơng cao, giản dị, chí khí người B Luyện tập Bài tập 1: a.Từ ghép: Đất nước, đoàn tụ, chim về, rồng ở, Lạc Long Quân, Âu Cơ, đồng bào, bọc trứng b Từ ghép: Dáng tre, màu tre, vững chắc, cao, giản dị, chí khí - Từ láy: Nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, mộc mạc Bài tập 2: Bài tập 2: - Nội dung: Ngôi trường em Viết đoạn văn từ 5-7 câu kể - Gợi ý: trường mà em học có ? Ngơi trường em học tên gì? sử dụng từ đơn, từ ghép, từ HánViệt ? Ngơi trường nào? Ngơi trường em học tập ? Thầy cụ em sao? mang tên trường THCS Xuân Sơn ? Tình cảm em với ngơi trường gì? Ngơi trường khang trang - Bố cục: đẹp Nơi có nhiều thầy cô Câu 1: giới thiệu trường dạy giỏi quan tâm dạy dỗ Câu 2,3,4: Kể thầy cơ, thành tích mà truyền đạt kiến thức cho chúng em trường đạt nên người Nhiều năm qua, ngơi Câu 5: tình cảm em với trường trường đào tạo nhiều công dân - Hình thức: Đoạn văn 5-7 câu, khơng sai tốt cho đất nước Em tự hào tả, hình thức đoạn văn học sinh học tập mái trường Củng cố: (2’) GV khắc sâu kiến thức học Hướng dẫn nhà: (2’) - Làm hoàn chỉnh tập - Viết đoạn văn có từ ghép từ láy, chủ đề tự chọn - Tiếp tục ôn tập thể loại truyền thuyết qua văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh V Rút kinh nghiệm ... truyện truyền thuyết nào? - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Em lấy số ví dụ cụ thể? - Chống giặc ngoại xâm: Thánh Gióng - Suy tơn nguồn gốc ý thức... Chuẩn bị - GV: Sách giáo khoa, SGV Ngữ văn 6, Tư liệu tham khảo - HS: Ôn tập kiến thức học Từ cấu tạo từ III Phương pháp/ kĩ thuật - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thực hành có hướng dẫn - Kĩ... nhóm (3 nhóm-2 phút) -> phát biểu Nhóm 1: a Em nêu giá trị nội dung ý nghiã - Đặc điểm chủ yếu truyền thuyết để phân biệt với thần thoại truyền thuyết gắn liền với kiện nhân vật lịch sử - Khi xây