1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian qua

18 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Hiện nay, khu vực hoá, toàn cầu hoá đã trở thành xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh nh vậy, yêu cầu khách quan và cấp bách đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam là phải tích cực và gấp rút nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể chủ động cạnh tranh có hiệu quả trong quá trình hội nhập. Yêu cầu này đã và đang đợc tiếp tục khẳng định trong đờng lối và chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp và chậm đợc nâng cao, cha có sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của một bộ phận cán bộ và doanh nghiệp do cha thấy hết sự bức xúc của cạnh tranh quốc tế đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập vào xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hệ thống chính sách phục vụ mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn có những hạn chế nh : cha xác định rõ việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nh là một trong những mục tiêu quan trọng có tính xuyên suốt. Do vậy, hệ thống biện pháp trong từng chính sách cụ thể cũng nh sự phối hợp nhịp nhàng giữa các chính sách phát triển kinh tế cha tạo đ- ợc môi trờng cần thiết để tạo ra những bớc nhảy vọt đáng kể trong năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong khi đó, sức ép của canh tranh và những cam kết quốc tế mà Việt Nam cần phải thực hiện trong quá trình hôị nhập không cho phép trì hoãn thêm. Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin mạnh dạn đa ra ý kiến của mình về thực trạng việc đổi mới các công cụ của chính sách tiền tệ và trên cơ sở đó đề xuất nhữnh định hớng đổi mới chính sách tiền tệ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong thời gian tới. Để đạt đợc mục đích trên, tiểu luận bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 1 Ch ơng I : Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Ch ong II : Thực trạng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian qua. Ch ơng III : Định hớng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian tới. Trong quá trình thực hiện tiểu luận này, em đã tham khảo nhiều các công trình nghiên cứu của mội số nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương , một số tạp chí, báo chí, sách của nhiều tác giả. Tuy còn nhiều hạn chế và thiếu sót nên em rất mong muốn tiếp thu ý kiến sửa đổi bổ sung của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn. 2 Chơng I: Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. I. Khái niệm và các công cụ của chính sách tiền tệ 1. Khái niệm: Chính sách tiền tệ nhìn một cách tiền tệtrong những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc do Ngân hàng trung ơng chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lợng tiền cung ứng nhằm đạt đợc các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 2. Các công cụ của chính sách tiền tệ. Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà ngân hàng trung ơng có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền tệ. 2.1. Công cụ trực tiếp. Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lợng và NHTƯ kiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính. Khi NHTƯ sử dụng công cụ trực tiếp, nó tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian, từ mục tiêu trung gian tác động đến tổng cầu. Hạn mức tín dụng là công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ. Hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà Ngân hàng trung ơng buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. ở Việt Nam, NHNN Việt Nam bắt đầu sử dụng hạn mức tín dụng nh một công cụ của chính sách tiền tệ từ tháng 6 năm 1994. Tuy nhiên ngay từ năm 1995, 1996 công cụ hạn mức tín dụng đã bộc lộ những hạn chế là mức tăng d nợ tín dụng thực tế đã vợt quá hạn mức tín dụng cho phép và nó trở nên không có hiệu quả. Từ năm 1997 khi hạn mức tín dụng thừa so với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế nên cuối năm 1998 đến nay NHNN Việt Nam đã tạm ngừng sử dụng công cụ này. 3 2.2. Công cụ gián tiếp 2.2.1. Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng trung ơng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Nó đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số d tiền gửi tuỳ theo tính chất và thời hạn mà các tổ chức tín dụng huy động đợc. ở Việt Nam hiện nay việc xác định và quản lý dự trữ bắt buộc thực hiện theo quyết định số 51/1999/QĐ - NHNN1 ngày 10 tháng 2 năm 1999 và quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. 2.2.2. Chính sách tái chiết khấu Chính sách tái chiết khấu thể hiện qua việc ngân hàng trung ơng cung ứng vốn tín dụng cho các ngân hàng thơng mại. Chính sách tái chiết chấu đ- ợc thực hiện thông qua cửa số tái chiết khấu. Ngân hàng trung ơng áp dụng lãi suất tái chiết khấu và quy định các điều kiện để tái chiết khấu cho các tổ chức tín dụng. Đi kèm với lãi suất tái chiết khấu NHTƯ còn quy định hạn mức tái chiết khấu tức là quy định mức cho vay tối đa trên cơ sở lãi suất đã quy định để gây ảnh hởng về lợng vốn mà các TCTD của NHTƯ. Đồng thời ngân hàng trung ơng còn quy định các tiêu chuẩn để thực hiện tái chiết khấu về thời hạn, về chủng loại giấy tờ có giá, chất lợng giấy tờ có giá và uy tín của TCTD khi vay vốn của NHTƯ. 2.2.3. Nghiệp vụ thị ttrờng mở Thị trờng mở là thị trờng tiền tệ mà ở đó ngời ta thực hiện việc mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn. Nghiệp vụ thị trờng mở là hoạt động mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn của Ngân hàng trung ơng trên thị trờng mở. Theo luật NHNN Việt Nam tháng 12 năm 1997, nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mà NHTƯ thực hiện mua bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trờng tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ có rất nhiều u điểm nên đợc rất nhiều nớc sử dụng 4 có thể nói đây là công cụ đầy quyền lực vì một khi NHTƯ quyết định mua hoặc bán thì Ngân hàng thơng mại tham gia tích cực đáp ứng đợc yêu cầu của NHTƯ. Tại Việt Nam, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã ban hành quy chế nghiệp vụ thị trờng mở theo quyết định số 85/2000/QĐ - NHNN 14 ngày 09 tháng 3 năm 2000. ở Việt Nam bên cạnh các công cụ trên NHNN còn sử dụng công cụ lãi suất ấn định dới các hình thức nh: ấn định khung lãi suất, ấn định trần lãi suất cho vay, sàn lãi suất tiền gửi và công cụ tỷ giá hối đoái để điều hành chính sách tiền tệ. Tỷ giá hối đoái là trong những công cụ cực kỳ nhạy cảm có sức công phá mạnh mẽ. Các nớc khác không coi tỷ giá hối đoái là một công cụ quan trọng mà chỉ coi đó là một yếu tố thị trờng. Nhng ở nớc ta, trong luật đã quy định đây là công cụ quan trọng vì nền kinh tế Việt Nam cha đợc tiền tệ hoá cao chứa đựng nhiều rủi ro, có nguy cơ tụt hậu. II- Quan niệm về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực canh tranh của nền kinh tế, nhng xuất phát từ mục đích nghiên cứu và những định nghĩa hiện có, tiểu luận có thể đa ra một định nghĩa có tính thực tiễn nh sau: Năng lực canh tranh của nền kinh tế Việt Nam có thể đợc hiểu là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh để dành u thế và thắng lợi trên một số phơng diện nào đó trong qúa trình cạnh tranh với các nền kinh tế khác. Trong thời đại hiện nay, một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao thờng có các biểu hiện sau: Thực hiện mở cửa tơng đối rộng rãi; môi trờng kinh tế vĩ mô trong đó có môi trờng pháp lý thông thoáng, tơng đối ổn định, thuận lợi cho hoạt động cạnh tranh kinh tế lành mạnh ở mọi cấp độ: Doanh nghiệp, nghành và nền kinh tế để cuối cùng tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Do vậy, một quốc gia có năng lực cạnh tranh cao thờng có khả năng chiếm lĩnh và chi phối ngày càng nhiêù đối với những thị trờng quan trọng hàng đầu của thế giới nh thị trờng ô tô, máy bay, thị trờng công nghệ thông tin viễn thông ; có tỷ lệ cao về tổng giá trị kim nghạch hàng hoá dich vụ xuất khẩu trên GDP, trong đó giá trị hàng hoá dịch vụ dựa trên tri thức và công nghệ cao chiếm tỷ trọng lớn. 5 Giữa năng lực cạnh tranh và hiệu quả có quan hệ chặt chẽ và luôn tác động qua lại với nhau. Với khả năng cạnh tranh cao, một quốc gia có thể tranh thủ đợc nhiều cơ hội tốt và có điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện cạnh tranh với các quốc gia khác và kết quả cuối cùng là có thể thu đ- ợc nhiều lợi ích và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngợc lại, trong cuộc cạnh tranh quốc tế hiện nay, việc đạt hiệu quả cao luôn ngắn liền với một năng lực canh tranh cao trên cơ sở một nền công nghệ tiên tiến và sự quản lý tổ chức hợp lý quá trình sản xuất - dịch vụ cho phép giảm nhiều hơn mức chi phí tổng hợp trên một đơn vị sản phẩm tơng tự cùng phẩm cấp của các quốc gia khác. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế chịu sự tác động của nhiều yếu tố, nhiều nghành ở tất cả các cấp độ: vĩ mô và vi mô, trong đó đổi mới chính sách tiền tệ là một yếu tố rất quan trọng. 6 Chơng 2: Thực trạng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian qua Từ đầu năm 1999 đến nay NHNN đã thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng để thực hiện chủ trơng kích cầu của chính phủ. Một số biện pháp và chính sau đây đợc áp dụng: I- Công cụ dự trữ bắt buộc Để sử dụng có hiệu quả công cụ này phù hợp với chủ trơng nới lỏng chính sách tiền tệ, thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 51/1999/ QĐ - NHNN1 ngày 10 tháng 2 năm 1999 theo đó đã bổ sung sửa đổi một số nội dung của quy chế dự trữ bắt buộc ban hành kèm theo quyết định số 369/1998/QĐ - NHNN1 ngày 01 tháng 12 năm 1998 của thống đốc NHNN cho phù hợp với luật NHNN và chủ trơng nới lỏng chính sách tiền tệ. Cụ thể: - Mở rộng thêm đối tợng áp dụng là quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác, hợp tác xã tín dụng. - Quy định tiền dự trữ bắt buộc là số tiền tổ chức tín dụng phải gửi tại NHNN để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia thay cho cơ cấu tiền dự trữ bắt buộc gồm 70% gửi tại NHNN và 30% tiền mặt ngân phiếu còn thời hạn thanh toán. - Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho từng loại hình tổ chức tín dụng, từng loại tiền gửi. - Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0% đối với các trờng hợp trớc đây đợc miễn hoặc cha phải thực hiện dự trữ bắt buộc. - Việc trả lãi dự trữ bắt buộc do chính phủ quy định. Để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng tăng cung ứng tiền, góp phần thúc đẩy đầu t, trong năm 1999, NHNN đã 2 lần điều chỉnh dự trữ bắt buộc: + Lần thứ nhất: Giảm từ 7% xuống còn 5% trên tổng số d tiền gửi dới 12 tháng đối với các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần đô thị, chi nhánh 7 ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng liên doanh và công ty tài chính (riêng đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là 3%). + Lần thứ 2: Từ 5% xuuống còn 1% đối với các NHTM cổ phần nông thôn, ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân trung ơng, và quỹ tín dụng nhân dân khu vực. Trong điều kiện nền kinh tế và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, việc giảm tỷ lệ dự trữ bặt buộc đã có tác dụng thúc đẩy tổ chức tín dụng mở rộng d nợ tín dụng (năm 1999 d nợ tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế đã tăng lên và đạt 22,9% so với 16,4% vào năm 1998); giảm chi phí và tăng khả năng sinh lời của các tổ chức tín dụng, giúp các tổ chức này khắc phục một phần khó khăn trong hoạt động cho vay. II- Công cụ tái cấp vốn Trong giai đoạn trớc tháng 3 năm 1997, NHNN quy định lãi suất tái cấp vốn theo lãi suất cho vay trên từng khế ớc trên tái cấp vốn, chính vì vậy mà lãi suất tái cấp vốn mang tính bị động, lãi suất tái cấp vốn còn có sự phân biệt giữa các ngân hàng. Trong 2 năm gần đây 1999, 2000 và đầu năm 2001 NHNN đã nhiều lần điều chỉnh theo hớng giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn phù hợp với chủ trơng kích cầu đầu t và nới lỏng chính sách tiền tệ. Ví dụ: trong năm 1999 đã 4 lần giảm lãi suất này từ mức 1,1% vào đầu năm xuống còn 0,5% vào cuối năm trong năm 2000 NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất này. Bên cạnh đó trong năm 1999 NHNN đã ban quy chế để tái chiết khấu của NHNN đối với các giấy tờ có giá ngắn hạn nh tín phiếu kho bạc nhà nớc thông qua đấu thầu tại NHNN. Tín phiếu NHNN,các giấy tờ có giá ngắn hạn khác do thống đốc NHNN quy định cho từng thời kỳ. Lãi suất chiết khấu của NHNN đối với các tổ chức tín dụng đợc công bố trong năm 1999 và 2000 là 0,45%/tháng. III- Công cụ lãi suất Trong năm 1999 và đầu năm 2000NHNN vẫn điều hành lãi suất theo cơ chế trần lãi suất theo đó, NHNN quy định trần lãi suất, các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể do các tổ chức tín dụng quy định. Trong năm 1999, để phù hợp với các chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu vốn trên thị tr- 8 ờng và chủ trơng kích cầu, NHNN đã 5 lần điều chỉnh trần lãi suất cho vay bằng VNĐ của các tổ chức tín dụng từ 1,2%/tháng đối với cho vay ngắn hạn và 1,25% tháng đối với cho vay dài hạn xuống mức thấp nhất là 0,85% đối với khu vực thành thị và 1%/tháng đôí với khu vực nông thôn. Trần lãi suất cho vay của các NHTMCP nông thôn là 1,15%/tháng. Quỹ tín dụng nhân dân cho vay thành viên 1,5%/tháng , NH phục vụ ngời nghèo cho vay hộ nghèo với lãi suất 0,7%/tháng. Kể từ ngày 05 tháng 8 năm 2000 theo quyết định 241/QĐ - NHNN1 của thống đốc NHNN đã chính thức thay đổi cơ chế điều hành trần lãi suất cho vay bằng cơ chế lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ Theo cơ chế mới, đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam các tổ chức tín dụng sẽ ấn định lãi suất cho vay đối với khách hàng trên cơ sở lãi suất cơ bản do NHNN công bố theo nguyên tắc lãi suất cho vay không vợt quá mức lãi suất cơ bản và biên độ do thống đốc NHNN quy định cho từng thời kỳ. Trong đó lãi suất cơ bản đợc NHNN công bố trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm các tổ chức tín dụng đợc lựa chọn theo quyết định của thống đốc NHNN trong từng thời kỳ, còn biên độ thì đợc công bố hàng tháng trong trờng hợp cần thiết NHNN sẽ công bố điều chỉnh kịp thời. Ví dụ tại thời điểm quý 4 năm 2000, lãi suất cơ bản là0,75% và biên độ cho phép là 0,3%/tháng đối với cho vay ngắn hạn và 0,5%/tháng đối với cho vay trung và dài hạn. Lãi suất cho vay của quỹ TDND đối với các thành viên vẫn giữ ở mức 1,5%/tháng nh trớc đó. Đối với lãi suát cho vay bằng USD các TCTD sẽ ấn định mức lãi suất cho vay theo nguyên tắc lãi suất cho vay không vợt quá lãi suất USD trên thị trờng tiền tệ liên ngân hnàg Singapore kỳ hạn 3 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay và biên độ do Thống đốc NHNN quy định trong từng thời kỳ. Ví dụ lãi suất cho vay ngắn hạn(từ 1 năm trở xuống) bằng: SIBOR (lãi suất thị trờng tiền tệ Singapore) kỳ hạn 3 tháng + tối đa là 1%; lãi suất cho vay trung dài hạn: SIBOR + tối đa là 2,5%. Đây là một bớc tiến bộ quan trọng ttrên con đờng giảm dần sự điều hành công cụ lãi suất mang nặng tính hành chính, từng bớc tiến tới tự do hoá lãi suất. Với cơ chế điều hành lãi suất mới này, về mặt bản chất cũng giống nh cơ chế trần lãi suất, bởi vì lãi suất cho vay bị khống chế bởi lãi suất cơ bản, chỉ khác là nó mang tính hớng dẫn chỉ đạo cho các TCTD 9 hình thành lãi suất hoạt động cho mình một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay khi mà nhà nớc cha thể thả nổi lãi suất thì việc quy định biên độ dao động là nhằm đảm bảo quản lý của nhà nớc trớc khi chuyển hẳn sang lãi suất thị trờng lúc đó việc điều hành chính sách tiền tệ chủ yêú bằng công cụ lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Chính vì vậy mà tính hình lãi suất ngân hàng đến nay hầu nh không biến động so với thời điểm tróc khi điều chỉnh. Ngày 29 tháng 5 năm 2001, Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 781 về việc cho vay bằng đôla Mỹ. Theo đó, các TCTD đợc quyền chủ động ấn định lãi suất cho vay bằng đôla Mỹ trên cơ sở lãi suất thị trờng quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ trong nớc. Đây là một bớc đi tự tin táo bạo và sáng suốt đặt tiền đề hết sức quan trọng cho quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam. IV- Công cụ thị trờng mở Thị trờng mở ở nớc ta chính thức hoạt động từ ngày 12 tháng 7 năm 2000 tham gia thị trờng này là NHNN, các TCTD. Tuy nhiên, đến nay NHNN chỉ cấp phép hoạt động cho 12 thành viên, hàng hoá cho nghiệp vụ này còn rất hạn chế, chủ yếu là tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNN, tổng khối lợng của 2 loại tín phiếu này đang đợc các NHTM nắm giữ khoảng 3000 tỷ đồng trong đó 1000 tỷ đồng là tín phiếu của NHNN, trong phiên đấu thầu đầu tiên đã có 300 tỷ đồng tín phiếu đợc mua bán. Việc chuấn bị cho thị trờng mở đã hơn 1 năm nay và cho đến nay, về phơng diện pháp lý đã hoàn tất, từ việc ban hành quy chế, quy trình nghiệp vụ thị trờng mở, quy định về đăng ký giấy tờ có giá ngắn hạn đến việc thành lập ban điều hành. V- Công cụ tỷ giá hối đoái Về bản chất thì chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn hiện nay cũng hoàn toàn giống nh giai đoạn trớc ngày 25 tháng 2 năm 1999 từ tháng 2 năm 1999, bằng các quyết định 64/1999/QĐ - NHNN7 và quyết định 65/1999/QĐ - NHNN7 ngày 25 tháng 2 năm 1999, NHNN đã bãi bỏ cơ chế can thiệp trực tiếp bằng cách ấn định tỷ giá chính thức với biên độ giao dịch tuỳ theo thời điểm (có lúc biên độ này lên tới mức 10%) thay bằng việc công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. 10 [...]... cho việc thực hiện nhiệm vụ này trong đó có cả việc đổi mới chính sách tiền tệ và các hoạt động ngân hàng Trong thời gian qua hệ thống ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có nhiều đổi mới quan trọng nhất là những đổi mới trong các công cụ điều hành chính sách tiền tệ những đổi mới này đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam và của cả nền kinh tế trong quá... 1 Chơng I: Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế .3 I Khái niệm và các công cụ của chính sách tiền tệ .3 1 Khái niệm: .3 2 Các công cụ của chính sách tiền tệ .3 II- Quan niệm về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế 5 Chơng 2: Thực trạng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian qua 7 I- Công cụ dự trữ bắt buộc ... 10 Chơng 3: định hớng đổi mới chính sách tiền tệ ngân hàng nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế .12 I- Nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh đặt ra đối với việc đổi mới chính sách tiền tệ ngân hàng 12 II- Các định hớng và giải pháp chủ yếu trong việc hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ .13 1 Về... tối đa những mặt tích cực của cơ chế thị trờng trong lĩnh vực tiền tệ - Cần đảm bảo tính khoa học đồng bộ và khả thi của các định hớng đổi mới công cụ chính sách tiền tệ II- Các định hớng và giải pháp chủ yếu trong việc hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ 1 Về lãi suất Việc điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất cơ bản hiện nay là một bớc mới trong quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất vì vậy... cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng khu vực và quốc tế Trong quá trình đổi mới chính sách tiền tệ cần quán triệt các quan điểm chủ đạo chủ yếu sau: 12 - Bám sát yêu cầu thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, đồng thời phải hớng tới phục vụ đắc lực nhất cho quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong quá trình hội nhập - Đảm bảo sự kết hợp có hiệu quả 2 nhiệm... cũng đang tích cực chuẩn bị để đi vào hoạt động từ đầu năm 2001 11 Chơng 3: định hớng đổi mới chính sách tiền tệ ngân hàng nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế I- Nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh đặt ra đối với việc đổi mới chính sách tiền tệ ngân hàng Theo kết quả đánh giá của nhiều tổ chức và nhà nghiên cứu thì trừ một... và của cả nền kinh tế trong quá trình hội nhập Tuy nhiên, việc đổi mới này cha thực sự phát huy đầy đủ vai trò và khả năng tác động tích cực của chính sách tiền tệ Với hi vọng góp phần nhỏ bé voà việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả tác động của chính sách tiền tệ tới mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả cạnh tranh của Việt Nam trong quá trình hội nhập, tiểu luận của em rất mong đợc sự góp... có giá Nghiệp vụ thị trờng mở cho phép mua hoặc bán với số lợng thời gian giao dịch và phơng thức giao dịch tuỳ ý phù hợp với yêu cầu của chính sách tiền tệ Khi dự báo dự trữ không thay đổi, biểu hiện có sự trì trệ trong lu thông tiền tệ thì phơng thức giao dịch sẽ là mua hoặc bán thẳng giấy tờ có giá nhằm tạo một sự chuyển động tiền tệ ban đầu cần thiết ngoài nghiệp vụ mua hoặc bán hẳn dễ dàng cho... tiêu của chính sách tiền tệ: muốn can thiệp trực tiếp vào lãi suất thì thực hiện đấu thầu khối lợng, khi đó lãi suất cố định do NHNN chỉ đạo, còn khi mục tiêu của chính sách tiền tệ nghiêng về giác độ 14 bơm hoặc rút tiền ra theo 1 lợng mong muốn thì thực hiện đấu thầu lãi suất, khi đó lãi suất đợc thả nổi theo cung cầu thị trờng, còn lãi suất trúng thầu đợc xác định tại điểm đạt đợc khối lợng tiền cần... thể thực hiện giao dịch bán để giải quyết số chênh lệch đó hoặc ngợc lại Nếu dự báo cho thấy dự trữ thay đổi thất thờng do nhiều nguyên nhân nh: thời vụ, thiên tai, hoặc do dự đoán tình hình khó khăn chính xác Để hạn chế sai sót trong việc cung ứng tiền, phơng thức giao dịch đợc áp dụng trên thị trờng mở là phơng thức mua bán có kỳ hạn nhằm làm tăng tạm thời hay giảm tạm thời 1 lợng tiền nhất định trong . : Thực trạng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian qua. Ch ơng III : Định hớng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian tới. Trong quá trình thực. và vi mô, trong đó đổi mới chính sách tiền tệ là một yếu tố rất quan trọng. 6 Chơng 2: Thực trạng đổi mới chính sách tiền tệ trong thời gian qua Từ đầu

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w