Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: 19/3/2020 Ngày ……/… /2020 Ngày giảng: 28/3/2020 Duyệt Điều chỉnh: …………………………………… TIẾT 77 + 78: Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ Đô-đê) * Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện: truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc - Nắm phương thức kể chuyện nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngọai hình, hành động Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc Thái độ: - Có thái độ yêu quý tiếng Việt qua học Năng lực: - Năng lực chung: giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản thân - Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ * Nguồn tài liệu: Video giảng minh họa https://www.youtube.com/watch?v=QDqVqpyOxJ4 (Học sinh truy cập vào đường link để theo dõi học) A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I Giới thiệu tác giả, tác phẩm (SGK/54): Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp - Là tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng như: Một thời niên thiếu, Những phiêu liêu kì diệu Tactaranh Taraxcong… Tác phẩm: Buổi học cuối (Chuyện em bé người An-dát) a Bối cảnh truyện Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ biến cố lịch sử: Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát Loren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ trường học hai vùng bị buộc học tiếng Đức Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng thuộc vùng An-dát b Tóm tắt Chuyện kể buổi học tiếng Pháp cuối vùng An-dát qua lời kể cậu học trị Phrăng Sáng hơm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp muộn ngạc nhiên thấy lớp học khác thường Cậu thực chống váng nghe thầy Ha-men nói buổi học tiếng Pháp cuối Cậu thấy tiếc nuối ân hận lâu bỏ Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến mơn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 phí thời gian, trốn học chơi sáng cậu phải đấu tranh định đến trường Trong buổi học cuối khơng khí thật trang nghiêm Thầy Ha-men nói điều sâu sắc tiếng Pháp, giảng say sưa đồng hồ điểm 12 Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào khơng nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" c Bố cục: (3 phần) - Phần (từ đầu đến “vắng mặt con”): Quang cảnh đường đến trường cảnh trường trước buổi học qua quan sát Phrăng - Phần (tiếp đến “nhớ buổi học cuối này”): Diễn biến buổi học cuối tâm trạng người - Phần (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối II Đọc - hiểu văn bản: Quang cảnh chung - Tâm trạng Phrăng trước buổi học: thống có ý nghĩ trốn học rong chơi đồng nội cưỡng lại sau bé ba chân bốn cẳng chạy đến trường - Quang cảnh trước buổi học bắt đầu: + Có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị, sau xưởng cưa lính Phổ tập + Trường học không ồn thường ngày mà “bình lặng” + Khơng khí lớp trang trọng, thầy Ha-men mặc lễ phục, thầy dịu dàng không giận + Có thêm cụ Hơ-de, bác phát thư người dân làng ngồi lớp → Ngạc nhiên điều khác lạ Diễn biến buổi học cuối tâm trạng người a) Cậu bé Phrăng: - Khi biết buổi học cuối + Choáng váng, sững sờ, bất ngờ xúc động + Nuối tiếc lười nhác học tập ham chơi + Ân hận không thuộc bài, xâu hổ, tự giận - Khi thầy giảng: + Chăm nghe, thấy rõ ràng, dễ hiểu (trước thấy phức tạp, rắc rối, khó hiểu) + Thấy yêu thầy, biết ơn thầy + Nhớ buổi học cuối → Phrăng hiểu giá trị việc học tiếng mẹ đẻ, tha thiết muốn học, yêu tiếng nói dân tộc xét đến biểu lòng yêu nước b) Thầy Ha-men - Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu => trang phục đẹp dành cho buổi lễ trang trọng, buổi tiếp tra… chứng tỏ thiêng liêng buổi học - Thái độ với học sinh: + Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở, phạt Phrăng học muộn khơng thuộc + Nhiệt tình giảng giải học muốn truyền hết hiểu biết cho học sinh Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 - Những lời nói việc học tiếng Pháp: + Tai học lớn hoãn việc học đến ngày mai,… + Tiếng Pháp ngôn ngữ hay giới… + “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…” - Hành động, cử chỉ: quay phía bảng, cầm phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” → Khẳng định sức mạnh to lớn dân tộc, sức sống dân tộc nằm tiếng nói – biểu lòng yêu nước c) Các nhân vật khác: - Cụ Hơ-de nâng sách vỡ lịng hai tay, đánh vần chữ theo bọn trẻ, giọng đọc run run xúc động Cảnh kết thúc buổi học - Âm thanh: tiếng chuông nhà thờ điểm mười hai tiếng kèn bọn lính Phổ tập - Thầy Ha-men đứng dậy bục giảng, mặt tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói hết câu - Thầy khuyên người yêu nước giữ gìn tiếng nói dân tộc - Cầm viên phấn, dằn mạnh hết sức, viết thật to dòng chữ “Nước Pháp mn năm” → Thầy người có lịng u nước ý thức giữ gìn tiếng nói dân tộc III Tổng kết Nội dung: Truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…” - Bài học rút cho thân: yêu nước, giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt,… Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, tâm trạng - Kể chuyện từ thứ III Luyện tập: (Học sinh làm tập vào vở) Bài (trang 56, SGK Ngữ Văn Tập 2): HS tự làm Bài (trang 56, SGK Ngữ Văn Tập 2): Gợi ý: - Lựa chọn hai nhân vật: thầy Ha-men bé Phrăng - Viết đoạn văn miêu tả (khoảng từ 10-15 dòng) - Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh, tưởng tượng,… Bài 3: Trong lời thầy Ha-men truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều quý báu em gì? Gợi ý: - Truyền dạy cho ta ý nghĩa, sức mạnh tiếng nói dân tộc - Cho ta hiểu thêm cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ https://forms.gle/dRA6AmM7hbhUWRUr9 (HS truy cập vào đường link để thực tập) Câu Tác giả An- phông-xơ Đô- đê nhà văn nước nào? A Anh B Đức C Pháp D Mĩ Câu Văn kể theo lời kể nhân vật nào? A Người kể giấu mặt B Cậu bé Phrăng C Thầy giáo Ha-men D Cụ già Hơ-de Câu 3: Nhân vật câu chuyện ai? A Thầy Ha-men B Cậu bé Phrăng C Cụ Hô-de D Thầy Ha-men Cậu bé Phrăng Câu Ý nghĩa nhan đề văn “Buổi học cuối cùng” là: A Buổi học cuối học kì B Buổi học cuối tiếng Pháp C Buổi học cuối năm học D Buổi học cuối cậu bé Phrăng trước chuyển đến trường Câu Câu chuyện kể văn xảy vào khoảng thời gian nào? A Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) B Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) C Chiến tranh Pháp - Phổ cuối kỉ XIX D Chiến tranh Anh – Pháp (1941 - 1942) Câu Tâm trạng bé Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng? A Hồi hộp chờ đợi xúc động B Vô tư thờ C Lúc đầu ham chơi, lười học, sau ân hận, xúc động D Cảm thấy bình thường buổi học khác Câu Tâm trạng thầy giáo Ha-men buổi học cùng: A Đau đớn xúc động B Bình tĩnh tự tin C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn Câu Lòng yêu nước thầy giáo Ha-men biểu văn bản? A Yêu mến, tự hào vùng quê An-dát B Căm thù sục sơi kẻ thù xâm lược quê hương Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương Kế hoạch dạy học trực tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 C Kêu gọi người đoàn kết, chiến đấu chống quân thù D Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc Câu Em hiểu câu văn: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…” A Dân tộc khơng thể bị đồng hóa, họ cịn tiếng nói B Tiếng nói giúp dân tộc khơng đánh sắc C Tiếng nói dân tộc biểu lịng u nước điều tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ D Gồm ý Câu 10: Câu “Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn chợ vỡ vang tận ngồi phố, tiếng ngăn bàn đóng mở,….” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa C Hốn dụ D Ẩn dụ Nguyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trưng Vương ... (trang 56, SGK Ngữ Văn Tập 2): HS tự làm Bài (trang 56, SGK Ngữ Văn Tập 2): Gợi ý: - Lựa chọn hai nhân vật: thầy Ha-men bé Phrăng - Viết đoạn văn miêu tả (khoảng từ 10-15 dịng) - Trong đoạn văn có... tuyến môn Ngữ văn Năm học 2019- 2020 B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ https://forms.gle/dRA6AmM7hbhUWRUr9 (HS truy cập vào đường link để thực tập) Câu Tác giả An- phông-xơ Đô- đê nhà văn nước nào? A... nhan đề văn “Buổi học cuối cùng” là: A Buổi học cuối học kì B Buổi học cuối tiếng Pháp C Buổi học cuối năm học D Buổi học cuối cậu bé Phrăng trước chuyển đến trường Câu Câu chuyện kể văn xảy