1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO

196 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đáp Về Phật Giáo
Tác giả Lê Kim Kha
Người hướng dẫn Thầy Thích Trúc Thông Tịnh
Trường học Trường Phật học
Chuyên ngành Phật giáo
Thể loại sách
Năm xuất bản 2017
Thành phố Sài Gòn
Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Van Dap Ve Phat Giao Le Kim Kha Bien Soan VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Lê Kim Kha biên soạn o0o Nguồn www thuvienhoasen org Chuyển sang ebook 13 02 2017 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Thảo thao ksd hng@gmail com[.]

VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Lê Kim Kha biên soạn -o0o Nguồn www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 13-02-2017 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục -o0o Lời nói đầu Các độc giả thân mến! Quyển sách sưu tập viết từ ý nghĩ câu hỏi mà nhiều người Phật tử khắp nơi thường hay hỏi Trong có người có nhiều kiến thức khoa học xã hội, Phật tử thường xuyên thăm viếng cúng dường chùa chiền Nhiều số họ có hiểu biết khác biệt Phật giáo Thậm chí nhiều người số họ Phật tử hành lầm tưởng đạo Phật tín ngưỡng hữu thần với nhiều nghi lễ màu sắc cúng bái, thờ phượng, trao thân gửi phận vào chùa chiền, tăng sĩ Số đông khác nghĩ Phật tử phải thường xuyên đến nhà chùa để cúng sao, giải hạn, coi số mệnh, cúng cầu an cho người sống, cúng cầu siêu cho người chết, cúng nhiều tiền bạc vật chất cho nhà chùa nhiều phước đức may mắn nhiều Sự thực hành tâm lý chung đạo Phật nhiều nơi Theo Hịa thượng Thích Thanh Từ giảng dạy (trong “Mê Tín Hay Chánh Tín”) cách thực hành nhiều mang màu sắc mê tín, lầm lạc Sự thật có lẽ xuất phát từ nhiều yếu tố lịch sử thực đáng buồn việc truyền dạy Phật Pháp nhiều nơi Và tất nhiên, tình trạng hiểu biết nhiều Phật tử gần xa giáo lý mang tính khoa học đẹp đẽ Đức Phật Ở lĩnh vực đời sống vậy, có hiểu biết lĩnh vực chắn thực hành đắn Xưa nay, nhiều sách dạng cẩm nang hay vấn đáp Phật giáo viết nhiều sư thầy nhiều học giả tiếng ngồi nước, để trình bày giải thích nhiều vấn đề Phật giáo thuộc nhiều trường phái khác Quyển sách nhỏ viết đóng góp nhỏ cho mục đích Quyển sách trình bày vấn đề căn-bản theo trình tự vấn đáp từ giới thiệu abc mức độ giáo lý khác Ví dụ, sách trả lời câu hỏi mang tính thơng tin phổ thơng Phật giáo trước vào câu hỏi mang tính giáo lý thực hành Mục đích góp chút phương tiện cho người Phật tử khơng có nhiều thời gian để đọc học giáo lý Phật theo giáo trình nhiều trang nhiều sách Ai bắt đầu đọc câu hỏi trả lời ngắn gọn để nắm bắt nhanh vấn đề Quyển sách nói đề tài Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) Rất nhiều giải đáp giảng luận chọn lọc từ nguồn thông tin Phật giáo học giả xuất gia giới Đa số giải đáp giải thích lời dạy Đức Phật Do trình biên tập, sai sót lớn nhỏ khơng thể tránh hết, kính mong q độc giả từ bi góp ý, sửa sai để sách tốt hữu ích Những góp ý xin vui lịng gửi email: tthongtinh@yahoo.com, hay: lekimkha@gmail.com Cuối cùng, xin hết lòng biết ơn thầy Thích Trúc Thơng Tịnh từ Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thầy ln ln khích lệ để thực sách nhỏ Và thầy người đọc, góp ý hiệu chỉnh nhiều cho thảo Cảm ơn Phật tử Nguyễn Thị Thu Nga thật nhiều ln giúp đỡ vi tính chỉnh sửa câu chữ Lời cảm tạ lớn xin dành cho nhà xuất giúp đỡ thật nhiều việc nhận in, đọc thảo, chế phát hành sách nhiều sách Phật học khác Sài Gòn, Đà Lạt, cuối Đông 2011 Lê Kim Kha -o0o PHẦN I Những Thông Tin Căn Câu hỏi 01: Phật giáo gì? Phật giáo định nghĩa giải thích góc nhìn khác sau: Phật giáo, giáo lý Đức Phật (người Giác Ngộ), nhằm hướng dẫn phát triển người cách làm cho thân tâm (thông qua đường Đạo Đức); làm cho thân tâm bình lặng (thông qua đường Thiền Tập), làm khai sáng tâm linh người (thơng qua đường Trí Tuệ) Phật giáo ‘tôn giáo’ thiết lập nên Đức Phật phúc lợi chúng sinh, hạnh phúc chúng sinh tiến giới người Mọi người từ xứ sở áp dụng giáo lý hướng dẫn đạo Phật vào sống mình, tùy theo cơ, khả năng, điều kiện ý chí tự Phật giáo tôn giáo chủ trương lẽ-thật thực hành thân người Chỉ có thực hành cho mình, giải vấn đề tâm linh đau khổ giải cho Và sau đó, giúp đỡ người khác theo đường đạo lịng từ bi để tu dưỡng thêm lòng từ bi họ Phật giáo vừa triết-học vừa thực-hành Mặc dù Phật giáo chấp nhận hữu chúng sinh chư thiên (như thiên thần, trời, thánh nhân), Phật giáo không đặt vấn đề chúng sinh siêu phàm xuất trần phần quan trọng học thuyết tơn giáo Thay vậy, đạo Phật dạy người phải tu tập phẩm chất biết Sĩ nhục Sợ hãi mặt lương tâm để tránh bỏ làm điều bất thiện Người tránh bỏ điều bất thiện xấu ác người có phẩm chất bậc thiên thần trời; có lịng tin chánh tín, đạo đức, lịng học hỏi, lịng rộng lượng trí tuệ Hơn nữa, Phật giáo dạy người trừ bỏ ô nhiễm Tham, Sân, Si người cho người tốt lành siêu việt Thông tin chung Phật giáo sau: Xuất xứ: Ấn Độ Thời gian đời: Thế kỷ trước Công Nguyên Người sáng lập: Đức Phật Thích Ca lịch sử (xuất thân từ Thái tử Tất-Đạt-Đa Cồ-Đàm (Siddhattha Gotama) vương quốc dịng họ Thích Ca (Sakya) Chủ thuyết: Tránh làm điều ác, Làm điều thiện, Tu dưỡng Tâm (kinh Pháp Cú) Loại tôn giáo: Phổ biến, mở rộng, truyền bá qua nhiều nước giới; thuộc vô-thần, không chủ trương hữu thần, không cơng nhận có đấng sáng tạo hay thượng đế định số mạng người; chủ trương lý nhân-quả Những nhánh phái chính: Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) Đại Thừa (Mahayana) Tổ chức Thống Nhất: Hội Phật Giáo Thế Giới (The World Fellowship of Buddhist) tổ chức thống đoàn kết tất Phật tử giới -o0o Câu hỏi 02: Nguồn gốc địa lý lịch sử Phật giáo gì? Phật giáo đời Ấn Độ cách khoảng 2.600 năm thái tử người Ấn Độ Tất-Đạt-Đa (Siddhattha) giác ngộ thành đạo, trở thành vị Phật (Buddha), có nghĩa “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để tìm câu trả lời cho câu hỏi “làm để người thoát khỏi khổ-đau sinh-tử” Những lời dạy Phật ghi chép bảo tồn đại đa số tu sĩ đệ tử Người tàng thư “Tam Tạng Kinh” (Tipitaka), mà nghĩa đen từ “Ba Rổ Kinh” Ba rổ kinh (hay quen gọi Tam Tạng Kinh” theo từ Hán Việt), bao gồm: (I)Luật Tạng (Vinaya-pitaka): giới luật tăng ni, số giới luật dành cho Phật tử gia Kinh Tạng (Suttanta-pitaka): tập hợp thuyết giảng Đức Phật vị đại đệ tử Phật) (II) Diệu Kinh Tạng (Abhidhamma-pitaka): phần triết lý cao học Phật giáo) (III) Phật giáo tôn giáo vô-thần, không theo hữu thần, không đề cao thần thánh định vận mệnh người, coi trọng lý nhân-quả người người làm nhận lãnh Hai trường phái Phật giáo: Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) truyền bá phát triển nước Đông Nam Á Sri Lanka (Tích Lan), Thailand (Thái Lan), Burma (Myanmar, Miến Điện), Laos (Lào), Cambodia (Campu-chia) phần miền nam Việt Nam Ngày có nhiều người theo Phật giáo Nguyên Thủy Ấn Độ, khắp nước châu Âu, châu Úc châu Bắc Mỹ Phật giáo Đại Thừa phát triển nước Đông Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Tây Tạng (thuộc tỉnh Thanh Hải Trung Quốc ngày nay) -o0o Câu hỏi 03: Mục đích giáo huấn Đức Phật gì? Trong Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên, sau chép lại gọi tên tiếng Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana Sutta)1, Đức Phật khai giảng chân lý đường Trung Đạo tầm-nhìn, mang lại tri thức, dẫn đến bình an trí tuệ bên trong, dẫn đến giác ngộ, Niết-bàn (trạng thái giải hồn tồn khỏi nhiễm khổ đau) Điều có nghĩa gì? Có nghĩa Đức Phật khai giảng đạo Phật với mục đích đường giải khỏi khổ đau, khổ đau vốn kết dục vọng ô nhiễm tâm Dục vọng nguyên nhân tạo khổ đâu sống-chết luân hồi Xin lấy ví dụ đơn thường Giống bạn lội xuống sình lầy nhơ bẩn phải sống hay làm việc môi trường vơ nhiễm da thịt bạn ln bị dơ dáy, ghẻ lở, đau nhức Vậy làm cách để hết dơ bẩn? Cách bạn phải ý thức cố gắng giữ thân sẽ, phải cố gắng dùng loại xà tốt để tẩy rửa, bị ghẻ lở, bạn phải đến bác sĩ để bác sĩ chẩn đoán kê toa hướng dẫn, bạn phải dùng thuốc uống thuốc thoa Nếu khơng đâu cịn đường để trị ghẻ lở tình trạng dơ bẩn Đạo Phật vậy, đạo Phật đường để hướng dẫn giải pháp cho người thực hành để làm thân-tâm, để mang lại dễ chịu, bình an hạnh phúc cho thân người thực hành Bởi vậy, nhiều giảng luận thường ví Đức Phật người thầy thuốc vậy, giúp người trị bệnh đau khổ sinh tử Một thuyết giảng (những thuyết giảng Đức Phật sau ghi chép lại thường gọi kinh) ghi lại lời Đức Phật sau: "Vimutti, tức giải thoát tâm linh khỏi bất tịnh đau khổ, giải thoát tối thượng nhất" Mục tiêu đạo Phật giải thoát khỏi khổ đau, trù bỏ bất tịnh Tâm, trừ bỏ đau khổ vật chất tầm thường đời sống tục Rồi sau khai giảng kinh “Chuyển Pháp Luân” khu Vườn Nai, Đức Phật phái cử 60 vị đệ tử thuyết giảng giáo pháp theo phương khác Khi ấy, Phật dặn dò rằng: "Này Tỳ Kheo, ta giải ràng buộc vốn có vị Trời người Và thầy vậy, Tỳ kheo, thầy giải thoát khỏi ràng buộc vốn có vị Trời người Hãy lên đường, Tỳ kheo, phúc lợi chúng sinh, hạnh phúc chúng sinh, tốt đẹp, phúc lợi hạnh phúc Trời người” Vậy thấy rõ mục-đích rõ ràng thiết thực đạo Phật Đó giúp người nhìn thấy thực hành đường mà Phật để giải khỏi khổ đau nhiễm thân tâm, mang lại phúc lợi hạnh phúc cho người Và mục đích rốt ráo, đích đến cuối đạo Phật giải hồn toàn, Niết-bàn (vimutti, nibbana) Về thực tiễn, lời dạy Đức Phật đường đạo Phật giúp người thực hành để có hạnh phúc đời sống tục tiến tâm linh Vì mục đích vậy, theo đạo Phật chọn lối sống đắn thực tế để mang lại hạnh phúc bình an cho người thân -o0o Câu hỏi 04: Phật giáo thuộc loại tôn giáo hành giới? Có khoảng 40 tơn giáo hành giới Những tôn giáo giới xếp loại tùy theo chủ thuyết họ sau: Những tôn giáo hữu-thần: Tin vào quyền lực định đoạt tối thượng thánh thần, thượng đế, đấng sáng tạo Những tôn giáo vô-thần: Không tin vào quyền lực định đoạt tối thượng thánh thần, thượng đế, đấng sáng tạo Phật giáo thuộc vô-thần Phật giáo nhấn mạnh đức hạnh mà người nên phát triển để định đời sống Theo Phật giáo, hiểu biết đức hạnh (Vijja-carana) làm cho người trở nên xuất chúng giới thần trời người Sự hiểu biết giải hồn tồn (Vijja-vimutti) khỏi nhiễm, bất tịnh đau khổ lý tưởng Phật giáo -o0o Câu hỏi 05: Dân số Phật giáo giới đến (2011) bao nhiêu? Châu lục chiếm nhiều nhất? Theo thống kê nhiều viện nghiên cứu tôn giáo lớn giới Mỹ vào tháng 11/2011, dân số Phật giáo giới khác lớn nguồn thống kê khác nhau, tính chất thống kê số người cho theo đạo Phật số người Phật tử hành đạo Phật thực Con số nằm khoảng: 489.807.761—1.921.989.641 người, (Nguồn: Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, trang website: religiousfreedom.lib.virginia.edu ) Tính theo châu lục số ghi bảng thống kê (Nguồn: theo bách khoa toàn thư en.wikipedia.org/wiki/Buddhism) Phật Giáo Trên Thế Giới Châu Lục Tổng Dân Số Số Lượng Phật Tử Chiếm % dân số Châu Phi 927,300,414 157,581 0.012 % Châu Á 4,049,434,182 726,336,585 1,655,757,369 Châu Âu 746,510,190 24,067,283 3.223% Châu Mỹ 915,959,330 7,936,420 0.866% 32,021,885 542,920 1.695% Châu Dương Đại Tổng cộng: 489,807,761 – 1,921,989,641 người – 17.936% 40.888% – -o0o Câu hỏi 06: Những nước có dân số Phật giáo lớn giới? Cũng theo thống kê nhiều viện nghiên cứu tôn giáo lớn giới Mỹ vào tháng 11/2011, nước bảng thống kê có dân số theo đạo Phật nhiều giới (Nguồn: theo bách khoa toàn thư en.wikipedia org/wiki/Buddhism; Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trang web: religiousfreedom.lib.virginia.edu ) Xếp hạng theo Số lượng Nước & Lãnh Thổ Dân số theo đạo Phật 277,588,896 – 1,202,885,218 Trung Quốc 91,000,000 – 123,317,953 Nhật Bản Việt Nam Thái Lan Miến Điện Đài Loan Tích Lan Chiếm % tổng dân số 8%–9% 71%–96.3% 74,268,750 85% 61,814,742 95% 48,019,200 96% 21,530,358 93% 16,050,484 71% 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10,931,874 – 18,572,500 N T Tiên B.T Tiên Cam-Pu-Chia Ấn Độ Indonesia Hồng Kông Lào Nepal Hoa Kỳ Malaysia Singapore Mông Cổ 22.8% – 38% 17,677,646 73.5% 13,938,460 96.4% 13,274,668 4.05% 8,092,000 3.4% 6,496,304 92% 6,195,898 98% 6,159,510 21% 6,039,800 2% 5,970,800 22% 3,341,692 67% 2,816,644 98% 20 Philippines Xếp hạng theo Nước Tỷ lệ dân số Lào Mông Cổ Nhật Bản Cam-Pu-Chia Miến Điện Thái Lan Bhutan Đài Loan Hồng Kông 2,759,490 Chiếm % tổng dân số 3% Dân số theo đạo Phật 98% 6,195,898 98% 2,816,644 96.7% 123,317,953 96.4% 13,938,460 96% 48,019,200 95% 61,814,742 94% 2,141,622 93% 21,530,358 92% 6,496,304 Bạn khó nói hậu trực tiếp nào, nhiên thật trời mưa đầu tiên, trời khơng mưa khơng có nước, khơng có cá lên ruộng Bạn lại nói khơng có trời mưa, khơng có cá có thịt người nơng dân mua rượu uống có lý, lại ngun nhân ban đầu khác Tất sống khác nằm nhân-duyên Đời sống hoàn toàn phụ thuộc vào tượng trái đất Những tác động xấu lên môi sinh gây hậu xấu cho đời sống loài người Và vậy, tốc độ tiến đến giai đoạn suy tàn diệt vong nhanh Từ quan điểm phát sinh tùy thuộc lẫn vậy, thấy Phật giáo đưa vấn đề chăm sóc mơi trường sống Bởi nhiều nhiều loài sinh vật bị huỷ diệt nhiều tác động xấu xảy cho việc phá hoại mơi trường Vì Phật giáo khơng chủ trương vơ trách nhiệm khai thác phá hoại môi trường trái đất, theo lý nhân điều làm hại người (II) Một giáo lý khác “Không sát sinh”, coi giới cấm thứ Năm Giới Hạnh dành cho người Giới có nghĩa khơng giết hại, khơng gây giết hại sinh vật, có người Giới “Không sát sinh” rõ ràng ràng buộc biểu việc “Ăn chay” đạo Phật Giới “Không sát sinh” khuyến dạy người có thói quen ln ln nghiêm túc kiểm tra nguồn gốc sản phẩm tiêu dùng, xem chúng có mang nguồn gốc từ việc sát sinh hay hủy hoại môi trường hay không Thông thường nước tiên tiến khuyến khích nhà sản xuất làm sản phẩm mà tất yếu tố nguồn gốc, tiêu dùng thải bỏ phải “thân thiện với môi trường” Nhiều người có ý thức văn minh nên ưu tiên mua dùng sản phẩm loại này, cho dù có cao giá chút Thiền sư Nhất Hạnh khuyên sau: “Chúng ta phải nhìn (quán sát) thật sâu sắc ngày để thực hành với giới hạnh Mỗi lần mua hay dùng thứ gì, dung túng cho dạng sát sinh đó” (III) Giáo lý thứ ba Lòng Từ Ái thương yêu tất chúng sinh Lịng từ (tâm từ) khơng phải dành cho vật mà yêu thương, khơng dành cho lồi khác Lịng từ thương u dành cho mn lồi, khởi sinh từ tâm từ lòng bi mẫn sâu xa sinh vật bị tái sinh đau khổ Kinh Tâm Từ (Metta Sutta) có ghi lại lời Phật khuyên dạy rằng: Không trừ chúng sinh nào, Nguyện cho tâm tất cả, tràn đầy hạnh phúc! Như người mẹ, che chở cho con, mạng sống Tóm lại, chủ trương Phật giáo tôn trọng bảo vệ môi trường xung quanh, sống hòa đồng với thiên nhiên, bao gồm sinh vật vơ tình đất, nước, cỏ, bầu trời sinh vật hữu tình động vật người với cộng sinh trái đất -o0o Câu hỏi 82: Rốt Phật tử nên đâu? Làm biết thực hành đắn, Việt Nam có nhiều thầy tu cách này, nhiều thầy tu dạy cách khác: nhiều ý kiến hướng dẫn khác nhau, chí trái ngược Phật giáo giáo lý Đức Phật Đạo Phật đường thực hành theo giáo lý Xưa có kinh sách nhiều nhánh phái bàn luận hai đề tài giáo lý thực hành Phật tử thường thấy kinh sách mênh mông Họ thấy khó mà nắm bắt hết giáo pháp thực hành đời sống hữu hạn ngắn ngủi Nhiều người cho cần nhiều kiếp hiểu (ngộ) hết Phật Pháp thực hành hết đường đạo Phật? Các truyền thống (nhánh phái) lại truyền dạy khác nhiều, có khắc hẳn, chỗ cho đạo Phật quy Ở Việt Nam có ba nhóm (phái) đạo Phật nhóm Tịnh Độ, nhóm Thiền Tơng Đại Thừa nhóm Phật giáo Nguyên thủy Nhánh Tịnh Độ Tơng chủ trương việc tơn kính Đức Phật A-di-đà, thực hành việc tụng kinh, niệm Phật với tâm nguyện Phật A-di-đà dẫn độ cõi Tịnh Độ sau chết Thường gọi pháp môn tụng kinh niệm Phật Nhánh Thiền Tông chủ trương thiền tập theo Thiền Tông Trung Hoa ngài Bồ-đề Đạt-ma lập Tiền Tông Việt Nam kết hợp truyền thống dòng thiền Việt Nam (Trúc Lâm) vua Trần Nhân Tông sáng lập, khôi phục chục năm hịa thượng Thích Thanh Từ Nhánh Phật giáo Ngun thủy (Nam Tông) chủ trương tu thiền Họ thực hành theo truyền thống nguyên thủy có từ thời Đức Phật dựa vào kinh điển Trưởng Lão Bộ (Theravada), giống nước Nam Á (như Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia) Các Phật tử chọn cách thực hành để theo, tùy theo hồn cảnh dun Nhưng có số vấn đề mà Phật tử cần suy nghĩ cách thực tế để thực hành co có hiệu Nhưng thường có hai cách nói chung chung làm cho Phật tử bắt đầu cảm thấy bối rối, là: - Có người nói giáo lý quan trọng, khơng có lấy đâu để hiểu biết thực hành đường đạo Phật Họ chủ trương học hỏi giáo lý, kinh sách thường xun, thuộc nhớ, khơng rời xa, chí tụng đọc thường xun Ví dụ có người ngày đêm dùi mài kinh điển, tụng đọc kinh lầu lầu suốt ngày đêm - Có người lại nói tu đi, thực hành, đừng nói đến giáo lý, đừng bám vào lý thuyết Lý thuyết chẳng gì, “vọng ngơn”, khơng cần nó, khơng cần thuộc biết giáo lý kinh kệ, cần ‘trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật’ Người chủ trương ‘chỉ thực hành’ làm cho người khác không hứng thú học hỏi giáo lý đến nơi đến chốn Nhiều người hiểu nông cạn kết luận Thiền Tông Họ dựa vào giai thoại kể đức Bồ-Đề ĐạtMa (Bodhi Dharma) tuyên dạy vậy, có lẽ ý Ngài khơng phải hồn tồn Có lẽ ý Ngài muốn khích lệ phương cách tu thiền vốn phù hợp hơn, trực diện cho người Trung Nguyên thời xưa vốn có chữ nghĩa học hành, khó mà truyền dạy ngơn từ, chữ nghĩa; hiểu theo chữ nghĩa khơng hiểu đạo Hơn nữa, Ngài muốn truyền bá việc tu thiền Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ sang Trung Hoa Tu thiền phương pháp thực hành Đức Phật dạy, đường trực để đến giác ngộ chấm dứt khổ đau Có người lại y bám chặt vào lời Phật dạy: “Giáo lý Phật chân tuyệt đối, “cái bè sông” Không cần nắm giữ bè làm gì” Điều có lẽ ý Phật muốn khuyên dạy người hay bám vào ngôn từ, lý thuyết suy diễn nên dễ sinh hiểu lầm lạc đường Chứ đời thật có “qua sông” đâu mà vội bỏ bè Người thành thật đáp thêm rằng: “Anh cịn có bè để vứt tơi có bè đâu mà vứt”! Người khác lại bám vào lời Phật rằng: “Giáo lý hay lời dạy Phật ngón tay mặt trăng, khơng phải mặt trăng” Điều có lẽ ý Phật muốn dạy rằng: Giáo lý phương tiện để nhắm đến chân lý (giác ngộ), thân (giáo lý) chân lý Phật đưa tay mặt trăng cho chúng ta, chẳng nhìn hướng chẳng suốt 26 kỷ nhìn thấy "vầng trăng" Người thành thật đáp rằng: “Tơi có ngón tay để phía mặt trăng” Người thành thật khác đáp thêm rằng: “Đâu nhìn thấy trăng đâu mà đưa tay chỉ” Bạn suy niệm câu chuyện xung quanh hai câu nói trên! Thật cần thiết người Phật tử tu học Học hiểu tìm lẽ thật hướng dẫn thực dụng mà Đức Phật dạy Học để có hiểu biết Nhưng hiểu biết (tri kiến) thông thường dừng lại Cần phải có thực hành để thực hiểu biết lẽ thật trải nghiệm trực tiếp Đó tự “thấy biết” chất sống “đúng chúng là” Ví dụ trải nghiệm cảm nhận vui sướng, bạn “nhìn thấy” vui sướng phai phơi, phai biến, chí biến đổi thành bất mãn đau khổ Lẽ thật niềm vui sướng chóng tàn Những ngày vui Ví dụ người đọc quảng cáo nói tiện nghi xe Người tin hiểu biết (tưởng tượng) cảm giác vui thích ngồi lái xe (giáo lý) Điều cần làm phải tự lái xe (thực hành) để tự trải nghiệm cảm giác vui thích như-nó-là Lái thêm nhiều (thực hành nhiều lần), người bắt đầu “nhìn thấy” cảm giác nhàm chán với xe, “thấy biết” cảm giác vui sướng giảm dần “Thấy biết” chất thực cảm giác khoái lạc (và đời) ln thay đổi, vô thường, bất toại nguyện, quay lại khổ Cảm giác vui thích (lạc thọ) nhanh chóng biến thành nhàm chán, bất toại nguyện (khổ thọ) —Trở lại vấn đề câu hỏi, rốt người tu học phải làm nào? Chúng ta thấy đường trung-đạo mà Phật nói từ ngày đầu Khơng thiên cực đoan cực đoan khơng mang lại hài hịa hiệu Tương tự, không nên chủ trương ôn luyện ‘giáo lý thâm sâu’ trước, không nên chủ trương ‘chỉ thực hành’ Phật tử tu học nên học hiểu giáo lý cách lúc thực hành giáo lý (i) Khơng phải ơn luyện, thuộc lịng tụng đọc tất kinh kệ Phật giáo người nắm vững (giác ngộ) đạo Phật Phật giáo vô dụng Phật cố thuyết giảng để người đời sau ngồi ê a đọc tụng lại (như thể cho Đức Phật nghe lại) mà chẳng ứng dụng gì! Rồi bám vào kinh kệ mọt sách, thất vọng tự phán thán ‘Phật Pháp vơ biên’ hay ‘vơ cùng’ Thực Phật Pháp khơng phải vô biên Phật Pháp lẽ thật, thấy hành vi nhỏ nhặt người Ví dụ thấy chửi người ta thường bị người ta chửi lại Đó quy luật nhân-quả Mình chửi ngun nhân, kết bị người ta chửi lại Câu nói ‘Phật Pháp vơ biên’ có nghĩa lẽ thật giáo lý Đức Phật (cũng giống khoa học) bao trùm khắp nơi, sự, vạn vật, hành động, suy nghĩ người (ii) Tuy nhiên, đến chùa quy y tu hành gì gia, ngồi tu hồi, làm đủ thứ Phật sự, thực hành đủ thứ cách liên tục thực hành đạo Phật Hoặc cạo đầu tu ngồi nhắm mắt tượng hay úp mặt vơ vách năm mười năm nhịn đói đắc đạo, ‘kiến tánh thành Phật’ Không phải bỏ qua giáo lý (ngược với người chủ trương giáo lý thâm sâu) tu hành ‘đích thực’ (iii) Người muốn tu theo Phật phải có bước đầu học Phật giáo, tự học, hay sư thầy giảng dạy Học cách nghiêm túc, suy nghiệm, tìm hiểu, đối chứng thực tế, so sánh với khoa học, so sánh với lẽ thật gian (trạch pháp) Kinh điển đồ sộ, người ta tính nên nói Phật nói đến 84 ngàn phương cách (pháp môn) để “đối trị 84 ngàn loại bệnh khổ phiền não chúng sinh” Có thể vậy, bỏ công thống kê (iv) Tuy nhiên, điều Phật muốn dạy gói gọn số quy luật, triết lý nhằm giúp cho người học có phương tiện để hiểu biết, từ chọn cho cách thực hành Mục tiêu là ngăn-phòng, loại-bỏ, dẫn đến chấm dứt khổ (dukkha) Vì vậy, điều “cốt lõi” Đức Phật dạy nên học, học tường tận để có tầm nhìn quan điểm đắn (chánh kiến) Khơng có chánh kiến coi chẳng có gì, tu hành sai lầm, mày mò, tà đạo, dựa vào si mê sai lầm ‘tôi’ hay ‘cách tu tơi’ gì đó, vốn khơng có thực (v) Vì vậy, lời khuyên bậc chân tu bạn nên bắt đầu học hỏi giáo lý Phật giáo trước: Bắt đầu từ lý có Phật giáo, nguyên nhân Phật giáo lẽ thật chất “khổ” sống, lẽ tạm bợ kiếp người khơng tránh được; tìm xem nguồn gốc loại bỏ (Tứ Diệu Đế); Cách để loại bỏ (con đường Bát Chánh Đạo); Rồi cách thực hành đường Bát Chánh Đạo để dẫn đến giải khổ? Con đường rõ phải bắt đầu sống theo giới đạo đức (Giới Hạnh), phải biết tôn trọng đạo đức, luân thường đạo lý nói chuyện tu hành trí tuệ Sau phải thực hành việc buông bỏ, cho đi, giúp đỡ, tốt bụng, lịng rộng lượng (Bố Thí), thực hành việc tu dưỡng tâm (Thiền) Ba mảng tảng cho việc tu dưỡng tâm Chính tâm (thức) mang nghiệp tốt hay xấu dẫn đến tái sinh tốt hay xấu Rồi đến tâm người sạch, người bước vào dịng thánh đạo bất thối chuyển (nhập lưu, đắc đạo) Và tâm người hoàn toàn sạch, người đạt đến giác ngộ hồn tồn, khơng cịn tái sinh, giải hồn tồn, trở thành bậc giải A-la-hán, thành Phật Đó "phần thưởng" cao đường tu hành Nguyên lý vậy, để có hiểu biết đắn để thực hành Bát Chánh Đạo, Phật tử học hiểu triết lý hay Phật nguyên lý vận hành sống: triết lý Duyên Khởi, quy luật Nghiệp, Chết Tái Sinh, Vơ Ngã Đó điều Phật dạy Và học lời Phật dạy học đời mình, sống mình! Giáo lý Phật giáo để giúp cho người hiểu để thực hành Khi có hiểu biết bản, Phật tử dễ dàng thực hành, tu sửa tâm tính, tu chỉnh ba nghiệp (ý nghĩ, lời nói, hành động) để tạo nghiệp thiện; nghiệp thiện tích lũy giúp cho việc tu dưỡng tâm (thiền tập) để giúp tạo tâm thiện Tâm thiện tạo thức thiện Thức thiện tái sinh cõi lành Thức tồn-thiện khơng cịn dính dục vọng nhiễm nên khơng cịn tái sinh, giải hồn tồn Bởi vì, để “gây ra” tái sinh thức bất thiện chứa nhiễm dục vọng khối lạc giác quan, dục vọng muốn sống tiếp Nghe cịn thấy ‘mênh mông’ phải không? Thực hành đạo Phật sống theo Bát Chánh Đạo Tuy nhiên, bạn đừng cố học thuộc lòng lý thuyết Bát Chánh Đạo cách máy móc Đừng bám chặt vào nó, khơng có giáo trình hay áp dụng hết cho hàng tỷ người khác Bạn sống tự nhiên, sống bình thường theo đạo Cũng làm theo thứ tự bước Bát Chánh Đạo đạo đâu Nó đường tám-phần khơng phải đường gồm tám-bước Cũng làm lúc hết tám phần Chỉ cần làm phần tự nhiên phần đắn theo Tất phần liên quan hữu lẫn Ví dụ, bạn hứa sống khơng ăn cắp, khơng ngoại tình, khơng nhậu nhẹt, khơng nói láo lừa bịp (Chánh nghiệp), bạn có xu hướng chọn nghề nghiệp lương thiện để làm để sống (Chánh mạng) Khi bạn làm vậy, bạn củng cố thêm hiểu biết lý nhân quả, làm thiện tránh ác, tránh nghiệp xấu Như bạn củng cố cách nhìn đắn (Chánh kiến), biết suy nghĩ đắn (Chánh tư duy) Những hành động quan điểm đắn giúp phát huy tâm thiện lành, làm tâm giúp cho việc tu tập tâm (thiền tập) dễ dàng vững chãi (Chánh định, Chánh niệm) Nghe thấy có lý, thực hành có hiệu giờ, ngày, đời, hồn cảnh có hàng trăm thứ phải lo để liên tục sống, đâu mà nghĩ đến phần thực hành Thực ra, đạo Phật đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, có kết liền, tạo tâm hướng thiện, hướng thượng Vấn đề bạn ‘bám’ vào đâu, bạn nắm bắt sau đọc nhiều kinh sách, nghe nhiều giảng dạy? Thực ra, bạn cần nhớ đến "Tâm" Mọi chuyện tâm, tâm, “tâm dẫn dắt, tâm điều khiển, tâm tạo tác” Trong nhiều kinh, Phật thường dạy cách “đóng cửa” (ngăn phịng) giác quan (căn) người Thường kinh, Phật khơng nói q cao siêu, khó tưởng hay không tưởng, mà hướng dẫn rõ ràng để cuối tuyên thuyết cách thực hành mà Phật cam đoan mang lại ích lợi cho người làm theo Thực vậy, dù bạn có nghiên cứu Phật giáo thâm sâu đến đâu, hay bạn cố gắng thực hành đạo Phật đến đâu mà tâm không phịng hộ, tâm khơng “chú ý” giây phút khơng Cốt lõi vấn đề đạo Phật nằm chỗ đó! Chỗ chỗ trực dễ áp dụng, chỗ khó nhất, bạn cố áp dụng thường bị “dính danh (dính ý đồ tâm) trở thành cách làm cho tâm bị ô nhiễm bất thiện lúc làm thiện, lúc thực hành việc phịng hộ tu dưỡng tâm Ví dụ: bạn thực hành hạnh bố thí, phẩm chất mà Đức Phật khuyên người nên làm từ bắt đầu Bạn bố thí với suy nghĩ bố thí để có cơng đức, bố thí để ‘làm đúng’ theo đường đạo Phật, bố thí lớn ‘gia hộ’ lớn để tiến nhanh Nếu tâm bạn khởi lên tâm khơng sạch, ngược lại với mục đích ban đầu làm bố thí để giúp tâm (bớt tham lam, bớt ích kỷ) Vậy để tâm tự nhiên, bạn cần làm phịng hộ cho Phịng chặn tâm xấu chưa khởi lên, loại trừ tâm xấu có mặt tâm, tu dưỡng tâm tố có mặt Đó phương pháp Đức Phật! Đó tu hành Bạn tu tập vậy, không cần nghĩ đến việc to tát kiểu ‘triển khai’ đường lối, pháp mơn, bí quyết, kỹ thuật, tu tập Vì cho dù bạn có thực hành cao siêu đến đâu nữa, tâm hiển giây, ln ln hiển hiện, có bạn biết tâm hay khơng sạch, thiện hay bất thiện, giây phút Không phải bạn thấy sư thầy ngồi tụng niệm, thiền định, lễ lạy bạn cho tâm người (đang) thiện, Ai biết vị nghĩ thiện ác gì Đâu phải doanh nhân phát chẩn đồ từ thiện tâm họ tốt đâu, họ làm để đăng lên TV, báo chí mục đích quảng cáo cho công ty họ mà Ngài Xá-lợi-phất nói ý: "Nếu tu sĩ ẩn dật tu hành rừng núi yên tĩnh tâm người khơng sạch, chẳng có hay ho người bình thường sống phố chợ náo nhiệt có tâm hơn." Áo cà sa không làm nên thầy tu Pháp môn, hay bí giáo phái hay tiếng sư phụ hay chùa tạo nên bậc chân tu Chỉ có tâm biến kẻ phàm phu thành vị Phật! Như Phật dạy đơn giản: Hãy để ý đến tâm mình, “Giữ cho tâm sạch”, cách “Làm việc thiện tốt” “Tránh làm việc xấu ác” “Làm” bao gồm ba nghiệp (hành động, lời nói, ý nghĩ) Chính ý nghĩ (ý hành) tạo tác, tạo nghiệp Những phần thánh siêu xuất đường thánh Đạo có kết việc tu tập tâm Lý Phật tâm tu tập sạch, tâm trở nên sáng tỏ (trí tuệ) Và loại trí tuệ có tâm tu dưỡng trí tuệ để giải-thoát Đây ánh sáng cuối đường hầm, lối theo đường đạo Phật Đạo Phật đường, giáo điều hay kế hoạch cứng nhắc mà bạn phải o ép làm theo Hãy bắt đầu với cách nhìn cách thực hành đạo Phật Người Phật tử bắt đầu ngày bình thường Bạn bước phố chợ, hàng quán với tâm bình thường, với bình thường Bạn lại, ăn uống, làm việc Ví dụ hôm ngồi chờ thức ăn sáng thấy lâu q, tâm khơng khởi tâm khó chịu hay bực tức: thức ăn trễ chuyện bình thường, lý Vì bực tức khổ, ăn chẳng ngon Sáng sớm mà bực tức ngày dễ bực tức Tránh điều này, tâm Sân giận khơng khởi sinh Tâm thiện Ví dụ: bạn Phật tử muốn tu tập phòng ngừa tâm xấu khởi sinh giác quan tiếp xúc với bên Bạn gặp người khác phái, bạn giao tiếp thân thiện bình thường Nhưng tập khơng nhìn q lâu, khơng cố để ý đến mắt, mũi miệng, thân để tránh khởi tâm tham dục Tâm người bị nhiễm sắc dục nhiều gặp gỡ tiếp xúc với phụ nữ đời Những thói tâm (tập khí) tạo nghiệp theo thức tái sinh, mang mầm mống (chủng tử) Tham dục Nay làm người, mầm mống dễ nảy mầm, dễ bộc lộ gặp đối tượng Vì vậy, Phật dạy phải kiểm soát mắt, kiểm soát mũi giác quan phòng ngừa tâm tham dục khởi sinh lên tâm Tâm bị làm ‘giàu’ với hàng trăm hàng ngàn tâm niệm nhục dục thường dẫn đến nghiệp xấu, lâu ngày trở thành "nguồn lực lớn" thúc đẩy tái sinh vào nhiều cõi dục giới đầy khổ đau Phật tìm phương cách áp dụng đồng thời khác suy xét (quán niệm, chánh niệm) tâm, đối tượng tâm (pháp) để trừ bỏ tâm xấu Sân hận Tham dục Si mê, ngu dốt, mê lầm Si ý niệm mơ hồ ‘Ta’, ‘Của Ta’ mà (Ai mang ý niệm ‘linh hồn’ cả) Lúc có phản xạ bảo vệ săn tìm sung sướng khối lạc cho ‘Ta’ đó, lúc sợ thứ ‘Của Ta’ Ai đụng đến ‘Ta’, thứ gì, hay tư tưởng, quan điểm ‘Của Ta’ bảo vệ, phản ứng sân hận, ác cảm Thấy thứ thức ăn ngon, người đẹp gợi tâm sinh dục, xe đẹp, nhà đẹp (sắc đẹp, tiền tài, danh vọng) mang lại khối lạc cho thân-tâm, khởi tâm tham dục, muốn chiếm lấy, muốn có được, chí nhiều lúc mơ Vậy tâm nhiễm toàn Tham Sân— hai tâm bất thiện chướng ngại lớn nhì việc tu hành Cứ bắt đầu lại ngày bình thường, sống bình thường, để xảy bình thường, không thiết phải vào chùa hay vô rừng, không thiết phải đến chùa chiền ‘nổi tiếng’ để lạy lục, lễ nghi, cúng bái sư thầy, mà nên bắt đầu việc phịng-hộ tâm, kiểm-sốt kiềm-chế sáu giác quan Chính sáu giác quan kích thích khởi lên tâm bất thiện thuộc nhóm tam độc Tham, Sân, Si Chỉ có hiểu rõ tâm thiện hay bất thiện mà thơi! Có hàng tỷ tâm thiện bất thiện khởi sinh hàng ngày!.Chính kiểm sốt giác quan, tạo thói quen (tập khí tốt) điều kiện (duyên) giúp khởi sinh tâm tốt thiện, giúp phịng trừ khơng cho tâm bất thiện khởi sinh Làm nhiều việc thiện tạo nhiều thời gian hội cho tâm hướng thiện, giảm thiểu thời gian hội để tâm xấu ác khởi sinh Khi tâm tốt thiện có mặt, ba nghiệp (ý nghĩ, hành động lời nói) theo trở nên thiện lành: khơng cịn ăn cắp, khơng ngoại tình, khơng nói láo, khơng nhậu nhẹt, khơng lừa thầy, phản bạn, bất hiếu, sa đọa, mê mụi Ngược lại, nghiệp bất thiện không xảy ra, tâm tu dưỡng hơn, mạnh mẽ sáng tỏ Lý dễ hiểu Làm cho tâm bước mà mục tiêu rốt đạo Phật Hãy ghi nhớ điều mà bắt đầu đường đạo cách đơn giản Bạn không cần phải thuộc Bát Chánh Đạo, phải thuộc lòng nhiều kinh kệ, phải chùa cúng kính, vái lạy liên tục, phải xuất gia lên núi, vơ rừng có hội chứng thành Phật tử chân Rốt cuộc, đạo Phật làm cho tâm (bằng việc học đạo tu thiền, học giáo lý thực hành Giáo Pháp) Mục tiêu Phật giáo Cầu chúc cho bạn bước vào đường Đức Phật gặp nhiều duyên lành để tu tập tâm hạnh phúc bình an Những điều tâm niệm hàng ngày: - Thân tạm bợ, tâm quan trọng Thân đau, tâm khổ Sướng khối thân phù du, hạnh phúc thực tâm - Sanh, già, bệnh, chết điều không tránh khỏi - Hành động (ý, thân, miệng) thiện lành, tạo nghiệp lành; bớt làm điều bất thiện - Bớt nghĩ tham, sân, bất an cách nghĩ rộng lượng, từ bi, giữ giới hạnh đạo đức - Bớt nghĩ ‘ta’, giả tạm khơng có thực Khơng có ‘linh hồn’ ‘ta’ - Tập thiền theo thở để tạo khả tập trung (định) tâm (chánh niệm) tâm; thiền tập có khả nhìn lẽ thật sống, tâm hiểu biết lẽ thật bình an Tâm thức thiện lành trí tuệ dẫn đến bình an tương lai -o0o HẾT Có nghĩa là: “thiết lập hay dịch chuyển bánh xe Giáo Pháp”, thuyết giảng Đức Phật sau Phật giác ngộ, giảng cho người bạn tu trước nhóm ngài Kondanna (Kiều-Trần-Như) khu Vườn Nai Isipatana, thuộc vùng Benares (Ba-la-nại), tỉnh Sarnath ngày Ấn Độ Chữ ‘Isipatana’ có nghĩa “nơi thánh nhân đáp xuống” (Isi: thánh nhân, thánh), theo luận giảng ngồi nhóm bạn tu cịn có nhiều vị Phật khác q khứ Phật duyên giác ghé đến nghe khai giảng Đức Phật Thanh tịnh sạch; cịn “bất tịnh” khơng sạch, bị nhiễm, bị vấy bẩn, cịn dơ bẩn, bất thiện hai mặt thân tâm Theo ý Phật theo giáo lý đạo Phật, thiên thần trời chưa khỏi vịng ln hồi sinh tử, cho dù tuổi thọ họ cõi trời rất dài Chỉ có bậc giải (A-la-hán Phật) giải hồn toàn khỏi khổ đau sinh tử Tùy theo nguồn thống kê khác giới số Phật tử nước (ví dụ Đài Loan có số thống kê khác từ nguồn lớn vào năm 2011 8,000,605 – 17,144,154 – 21,530,358), tùy theo mức độ “thuần hành” người cho theo đạo Phật Nếu bạn muốn biết thêm để tưởng nhớ, 11 người Ủy Ban có cha ơng nội vị Tỳ kheo hộ pháp lỗi lạc Anagarika Dharmapala, người cống hiến trọn đời cho việc khơi phục Phật giáo Phật tích Ấn Độ, người sáng lập “Hội Đại Bồ-Đề” tiếng đến ngày hơm Và ngài Tỳ kheo hộ pháp người mang cờ Phật giáo vào nước Nhật Bản, Miến Điện Hoặc giải khỏi vịng ln hồi sinh tử trường hợp bậc A-la-hán, vị Phật Về mặt thiền tập, thiền tâm Từ có giá trị tu dưỡng tâm từ Tâm từ đề mục [đối tượng] lớn để tu tập thiền định giúp tâm đạt đến tĩnh lặng (tầng thiền định) Tâm Bi mẫn tu tập thiền tâm Từ Tâm từ bi thường chung Về mặt thiền tập, trạng thái cao tâm hoan Hỷ có mặt người tu đạt đến tầng thiền định Tâm Hỷ thường chung với trạng thái hạnh phúc tâm có nhờ thiền định, thường gọi chung yếu tố hỷ-lạc thiền định Về mặt thiền tập, trạng thái cao tâm buông Xả có mặt người tu đạt đến tầng thiền định cao [Tứ thiền] Yếu tố xả lúc cao sâu, giúp cho người tu tu tập thiền chánh niệm dẫn đến trí tuệ siêu xuất • Nhân tiện, tu tập thiền định giúp tu dưỡng phẩm chất nói trên, cuối tâm đạt đến trạng thái hợp-nhất (định) bng Xả cao Và nhờ hỗ trợ cho thiền tuệ (chánh niệm) 10 Đọc thêm nghiên cứu “Thiền Tông-một nhánh Phật giáo Nguyên thủy nước Phật giáo Đại thừa” của Shanta Ratnayaka, ni sư Liễu Pháp dịch Xem vấn đáp “Lòng Từ Bi” Xem vấn đáp “Bát Chánh Đạo” 13 Xem vấn đáp “Hiểu Nghiệp” 14 Xem vấn đáp “Làm để biết điều hay sai? Quyền tự nghi ngờ” 15 Xem thêm vấn đáp “Phật giáo có tương đồng hay xung đột với khoa học đại?” 16 Như Lai (Tathagata) danh từ Đức Phật thường dùng để tự xưng dùng để vị Phật Toàn Giác khác khứ tương lai 17 Xem vấn đáp “Bát Chánh Đạo” 18 Xem vấn đáp “Điều xảy chết” 19 Xem vấn đáp “Và vấn đề đấng sáng tạo” 20 Xem vấn đáp “Ảo Tưởng Về Linh Hồn” 21 Xem vấn đáp “Con đường tám phần: Bát Chánh Đạo” 22 Trong ngữ cảnh bình thường, Tâm Thức diễn đạt khái niệm khác Tuy nhiên, đề tài “tiến trình tâm thức tái sinh” Tâm Thức đồng nghĩa với nhau, theo định nghĩa Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) Phật giáo 23 Xem vấn đáp “Phật, Pháp & Tăng” 24 Xem vấn đáp “Nghiệp gì” 25 Xem vấn đáp “Tái Sinh” Phần I 11 12 Xem thêm vấn đáp “Giáo lý Phật giáo có tương thích với khoa học khơng?” 27 “Trong suốt sáng tỏ” cách miêu tả chân-tâm, tâm nguyên thủy, tâm gốc người Chân-tâm vốn tịnh trí tuệ 28 Điều trùng hợp tiếng Pali, Thái Lan, Hán, Hán Việt: tâm có nghĩa tim Tuy nhiên nhà Phật, sư thầy nói trái tim họ tâm, cịn họi nói tâm tâm trái tim hữu hình đập 29 Xem vấn đáp “Lời mời gọi triết lý Phật giáo” 30 Những người theo đạo Phật thường gọi danh từ thân mến Phật tử, có nghĩa người Phật, bao gồm người theo Phật tử với gia đình (tại gia) Phật tử tu sĩ (xuất gia) với Tăng Ni đoàn tu viện, chùa 26 31 Bốn tâm vô lượng tiếng Pali Brahma-vihara: có nghĩa phẩm hạnh cao đẹp bậc chư thiền thần trời (Phạm Thiên) Tiếng Anh dịch “divine abidings”: có nghĩa phẩm chất siêu-phàm trời thần cõi Trời Việt/ Hán Việt dịch thường bốn tâm vơ lương/ Tứ Vơ Lượng Tâm, có nghĩa bốn tâm vô-cùng cao quý Nhiều chỗ dịch thẳng từ tiếng Pali “Bốn Phạm Trú”, có nghĩa tâm Từ, bi, hỷ, xả tâm thức tái sinh trú xứ cõi trời Phạm Thiên Chữ Từ, Bi, Hỷ, Xả thường khắc cột cổng chùa Việt Nam để đề cao bốn phẩm hạnh Phật tử xuất gia gia Xem thêm vấn đáp “ Tại người theo đạo Phật lúc tỏ hạnh phúc bình an?” 33 Xem thêm vấn đáp “Phật giáo khuyên dạy điều vấn đề đạo đức?” 34 Xem thêm vấn vấn đáp “Con đường Tám Phần: Bát Chánh Đạo” 35 Đức Phật dạy giới hạnh nhấn mạnh việc tu thiền tất Phật tử Ví dụ, Phật giảng thiền tập, kinh Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ), lúc cho Tăng đoàn nhiều loại người người khác phố chợ 36 Xem thêm vấn đáp “Việc ăn chay bắt buộc Phật tử?” Bạn tìm đọc thêm giảng luận “Con Đường Của Chúng Ta”, Phần III, Phụ Lục số 17 18 Greame Stephen 37 Xem thêm vấn đáp “Bát Chánh Đạo” 38 Trong kinh, Phật dùng từ “kusala” (thiện, lành) đối nghĩa với “akusala” (bất thiện, xấu ác) Chữ thực có nghĩa “khéo léo, khéo nghĩ” để làm việc (nghiệp) thiện tốt để tránh việc tạo nghiệp xấu ác Cho nên, nhiều học giả dịch “thiện xảo, khéo léo” 39 Xem thêm vấn đáp “Điều xảy chết?” 40 Xem vấn đáp “Làm để biết điều hay sai?” 32

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tính theo châu lục thì con số đó được ghi trong bảng thống kê dưới đây. - VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO
nh theo châu lục thì con số đó được ghi trong bảng thống kê dưới đây (Trang 7)
(a) Từ hình minh họa, mốc thời gian đầu được đánh dấu là năm 600, tức - VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO
a Từ hình minh họa, mốc thời gian đầu được đánh dấu là năm 600, tức (Trang 17)
Chẳng hạn, ngạ quỷ được miêu tả bằng những hình thù quái dị, trong đó có loài có bụng thì rất to nhưng cái cổ để ăn nuốt thức ăn thì nhỏ như lổ cây kim khâu nên không bao giờ ăn được để thỏa mãn cái bụng đói khát và sự - VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO
h ẳng hạn, ngạ quỷ được miêu tả bằng những hình thù quái dị, trong đó có loài có bụng thì rất to nhưng cái cổ để ăn nuốt thức ăn thì nhỏ như lổ cây kim khâu nên không bao giờ ăn được để thỏa mãn cái bụng đói khát và sự (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w