1. Trang chủ
  2. » Tất cả

vua-milinda-van-dao-tk-lieu-phap-dich

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giới thiệu

  • Chương Một: Linh Hồn

  • Chương Hai: Tái Sinh

  • Chương Ba: Khởi Thủy Của Thời Gian

  • Chương Bốn: Các Căn

  • Chương Năm: Ðức Phật

  • Chương Sáu: Dính Mắc

  • Chương Bảy: Trí Nhớ

Nội dung

VUA MILINDA VẤN ĐẠO Một thâu gọn "Milinda Panha" Do Tỳ kheo Pesala soạn - Liễu Pháp dịch Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Giới thiệu Chương Một: Linh Hồn Chương Hai: Tái Sinh Chương Ba: Khởi Thủy Của Thời Gian Chương Bốn: Các Căn Chương Năm: Ðức Phật Chương Sáu: Dính Mắc Chương Bảy: Trí Nhớ Giới thiệu "Milinda Panha" sách tiếng Pali viết vào khoảng kỷ thứ trước Tây lịch (B.C.) Vua Milinda, nhà vua xứ Bactria trị miền đơng bắc xứ Ấn Ðộ, gặp nhà sư thông thái tên Nagasena nhà vua đặt nhiều câu hỏi triết lý, tâm lý đạo đức Phật giáo Sách phiên dịch hai tiếng Anh hai lần: năm 1890 năm 1969 Hai dịch đầy đủ văn chương nhiều đoạn dịch sát nghĩa, dịch dành cho học giả Ðại Ðức Pesala, tăng sĩ Phật giáo tu học Miến Ðiện Thái Lan, soạn lại không dịch sát nghĩa mà thâu gọn thành cơng trình súc tích dễ hiểu cho hầu hết độc giả Cuốn "Milinda Panha" sách cổ Phật tử tôn trọng sách đề cao đến độ tăng sĩ người Miến muốn xếp sách vào Kinh Tạng Pali Trong nguyên tiếng Pali, sách nói đối thoại nhà vua Milinda ngài Nagasena xảy vào khoảng 500 năm sau Ðức Phật nhập Niết Bàn Tác giả sách biết gần chắn tác giả sống cực tây bắc Ấn Ðộ Sách viết theo thể giống với thể đối thoại nhà hiền triết Plato Ngài Nagasena đóng vai Socrates theo lối nhìn Phật tử ngài Nagasena trội hẳn vua Milinda đàm luận nhờ cách lý luận hay ví dụ so sánh xác đáng Nguyên tiếng Pali chia phần 22 chương gồm 262 câu hỏi Bản thâu gọn có 237 câu hỏi 17 chương Ðây thâu gọn dịch, nhiều đoạn đọng lại số ví dụ so sánh bỏ bớt Tuy nhiên người soạn cố giữ ý định tác giả, giải rõ Phật pháp làm sáng tỏ ngộ nhận thông thường (Lời tựa Ngài Hammalawa Saddhatissa, sách xuất lần đầu Delhi, 1991) Ðại Ðức Pesala Tỳ kheo người Anh, thiền sư Mahasi Sayadaw người Miến làm lễ xuất gia năm 1979 Anh Quốc Ngài Mahasi giảng dạy Thiền Minh Sát (Vipassana) Anh Ðại Ðức Pesala qua nước Miến Ðiện ba lần để tu học theo phương pháp Thiền Quán Ngài Mahasi Ðại Ðức Pesala tu học 18 tháng thiền viện rừng Ðông Bắc Thái Lan theo truyền thống Ngài Achaan Chah Sau trở Anh, Ðại Ðức Pesala với Ðại Ðức Hammalawa Saddhatissa soạn nhiều tài liệu Phật giáo giá trị, "A Buddhist's Manual", "Pali Literature of South-East Asia", "Facets of Buddhism" Ðể hiểu rõ thâm sâu đề tài vấn đạo kiệt tác văn học Phật giáo, độc giả nên nghiên cứu Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) Người dịch (bản tiếng Việt) xin giải vài nơi thấy cần làm sáng tỏ để giúp phần cho độc giả chưa quen với Vi Diệu Pháp Theo ngài Sayadaw U Thittila (trong The Path of the Buddha), VDP hệ thống tâm lý học khảo sát tâm, tiến trình tư tưởng tâm sở; VDP hệ thống triết học khảo sát nguyên tắc, chất, vật; VDP đạo đức học giúp ta đạt cứu cánh tối hậu Niết Bàn VDP tìm hiểu qua sách "A Manual of Abhidhamma "của ngài Narada Thera (1956), "A Comprehensive Manual of Abhidhamma "do Tỳ Kheo Bodhi hiệu đính (1993); "Thắng Pháp Tập Yếu luận "do ngài Thích Minh Châu dịch giải thích; "Abhidhamma in daily life "của Nina Van Gorkom (1975) "Vi Diệu Pháp nhập môn "của Giác Chánh (1974) Tất VDP từ "Abhidhammatthasangaha "do ngài Anuruddha Thera, người Nam Ấn Ðộ viết từ kỷ 11 (A.D) Chương Một: Linh Hồn Vua Milinda đến viếng Ngài Nagasena Sau trao đổi lời chào mừng thăm hỏi thân kính, vua lễ phép ngồi bên Vua bắt đầu hỏi: "Bạch Ðại Ðức, làm ngài biết đến danh tánh ngài gì?" "Thưa Nhà Vua, tơi Nagasena danh xưng để người gọi thơi, chẳng có cá nhân trường cữu cả." Vua Milinda liền gọi số người xứ Bactria gốc Hy Lạp vị sư đến để làm chứng: "Vị Nagasena nói khơng có cá nhân trường cữu tên Ngài Ðiều chấp nhận chăng?" Rồi nhà vua quay Ngài Nagasena nói: "Bạch ngài, điều thật người dâng y, thức ăn chốn cho ngài? Ai người sống đời phẩm hạnh? Ai người sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói láo uống rượu? Nếu lời ngài nói chẳng có cơng đức, chẳng có tội lỗi chẳng có người hành thiện hay làm ác chẳng có nghiệp hay sao? Bạch Ngài, người đến giết Ngài chẳng có sát nhân với lý này, chẳng có sư phụ hay bậc trưởng thượng Tăng đoàn Ngài Ngài nói Ngài gọi Nagasena, Nagasena gì? Có phải tóc khơng?" "Thưa Nhà Vua, tơi khơng nói vậy." "Vậy phải móng tay, răng, da hay phần khác thân thể?" "Chắc chắn không phải." "Phải sắc thọ, tưởng, hành, thức? Phải gồm ngũ uẩn? Phải khác ngồi ngũ uẩn Nagasena?" Và Ngài Nagasena trả lời: "Chẳng phải thứ cả." "Xin phép hỏi, khơng thể tìm Nagasena Nagasena tiếng rỗng khơng, người trước mặt ta đây? Ðó điều sai lầm mà Ðại Ðức nói." "Thưa Nhà Vua, Ngài nuôi dưỡng nhung lụa từ đời Ngài đến chân hay cỗ xe?" "Bạch Ðại Ðức, xe." "Vậy xin Ngài cắt nghĩa cỗ xe Phải cỗ xe trục xe? bánh xe, cương xe kềm cổ ngựa? Phải cỗ xe tất thứ gồm lại khác ngồi thứ đó?" "Bạch Ngài, thứ cả." "Vậy thì, thưa nhà vua, cỗ xe tiếng rỗng khơng Ngài sai lầm nói Ngài đến cỗ xe Ngài vị vua vĩ đại Ấn Ðộ, Ngài sợ mà nói điều sai thật?" Và Ngài Nagasena liền kêu người xứ Bactria gốc Hy Lạp đến để làm chứng: "Vua Milinda nói Ngài đến cỗ xe hỏi cỗ xe Ngài khơng thể rõ được, thử hỏi điều chấp nhận khơng?" Liền 500 người xứ Bactria gốc Hy Lạp reo lên tán thành nói với nhà vua "Xin Ngài khỏi xe được! " "Bạch Ðại Ðức, xin nói thật Tiếng cỗ xe có tất phận xe hợp lại mà thành." "Rất hay, Bệ Hạ bắt ý nghĩa Tuy vậy, phải hiểu tiếng Nagasena có 32 loại thể sắc thân thể người ngũ uẩn chúng sinh mà thành Cũng Ni Sư Vajira nói trước mặt Ðức Thế Tôn: tiếng cỗ xe dùng phận xe mà có, y hệt ta nói đến chúng sinh ngũ uẩn thể hiện." "Bạch Ngài Nagasena, thật tuyệt diệu, vấn đề khó khăn, Ngài giải đáp cách độc đáo Nếu Ðức Phật mà cịn giải đáp Ngài chấp thuận." "Xin Ngài cho biết Ngài xuất gia mùa kiết hạ?" "Thưa bệ hạ, bần đạo bảy." "Nhưng làm mà Ngài nói Ngài bảy? Phải Ngài bảy số bảy?" Và Ngài Nagasena nói: "Cái bóng Bệ Hạ mặt đất Thử hỏi Ngài nhà vua hay bóng nhà vua?" "Trẫm vua, bạch Ngài, bóng mà có nhờ có trẫm." "Vậy thì, tương tự, số năm bần đạo xuất gia bảy, bần đạo bảy Nhưng nhờ có bần đạo mà số bảy có số bảy bần đạo ý nghĩa bóng Bệ Hạ vậy." "Bạch ngài Nagasena, thật tuyệt diệu độc đáo Vấn đề khó mà Ngài giải rồi." Rồi Ðức Vua nói: "Bạch Ðại Ðức, Ngài thảo luận với Trẫm không?" "Xin Bệ Hạ thảo luận học giả; Bệ Hạ thảo luận nhà vua khơng." "Học giả thảo luận nào?" "Khi học giả thảo luận có kết luận, có giải vấn đề; sai lầm nhận lỗi khơng mà tức giận." "Cịn nhà vua thảo luận nào?" "Khi nhà vua bàn luận vấn đề tiến đến quan điểm, có bất đồng quan điểm với nhà vua nhà vua thường hay trừng phạt người đó." "Vậy trẫm thảo luận học giả Xin Ðại Ðức nói không e sợ." "Rất tốt, thưa Bệ Hạ." Nhà vua nói: "Ngài Nagasena, trẫm xin hỏi câu." "Xin Ngài hỏi đi." "Trẫm hỏi đó, bạch Ngài." "Thì bần tăng trả lời." "Ngài trả lời gì?" "Bệ Hạ hỏi gì?" Nhà vua nghĩ thầm "Vị sư học giả lớn, ơng ta thật có đủ khả thảo luận với ta." Nhà vua thị cho quan hầu cận Devamantiya mời Nagasena nhiều vị sư khác cung điện Nhà vua bước miệng thầm "Nagasena, Nagasena." Và Devamantiya, Anantakaya Mankura đến cốc Ngài Nagasena để hướng dẫn vị sư cung điện Khi bước đi, Anantakaya nói với Ngài Nagasena "Bạch Ðại Ðức, nói Nagasena, Nagasena gì?" "Theo Anantakaya Nagasena gì?" "Là linh hồn, thở bên đến đi." "Nhưng thở mà khơng trở lại liệu người cịn sống hay khơng?" "Chắc chắn khơng." "Nhưng mà người thổi kèn thổi thở có trở lại với họ khơng?" "Thưa Ngài khơng." "Thế họ khơng chết?" "Con thật không đủ sức bàn cãi với Ngài, cầu xin Ngài bảo cho." "Chẳng có linh hồn thở Những hít vào thở sức mạnh cấu tạo thân thể." Rồi Ngài Nagasena giảng Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) Anantakaya thỏa mãn với giảng giải Ngài (Chú thích dịch giả: Vi Diệu Pháp tâm lý học Phật giáo, phân tích Danh Sắc, giải thích cặn kẽ tâm sỡ, diễn tiến tâm, giúp ta hiểu liên hệ thân tâm, chất tùy duyên, tương quan vạn vật.) Sau vị sư tới cung điện thọ trai xong Nhà vua ngồi xuống nơi thấp hỏi: "Chúng ta thảo luận đây?" "Chúng ta thảo luận Phật Pháp." "Bạch Ðại Ðức, ý định tiến tới Ngài mục đích tối hậu Ngài nhắm gì?" "Ý định tiến tới dập tắt đau khổ, cho đau khổ khơng cịn khởi sinh nữa; mục đích tối hậu dứt bỏ dính mắc." "Bạch Ngài, phải lý cao thượng mà người gia nhập tăng đồn?" "Khơng hẳn Có người gia nhập để tránh tàn bạo vua chúa, người để khỏi bị trộm cướp, người để tránh nợ kẻ để kiếm sống Tuy nhiên, người gia nhập Tăng đồn đáng để dứt bỏ dính mắc." Nhà vua nói: "Có người mà khơng tái sinh sau chết?" "Thưa có Người mà khơng cịn nhiễm khơng tái sinh sau chết, kẻ cịn nhiễm tái sinh." "Ngài tái sinh hay không?" "Nếu bần đạo chết với tham tâm tái sinh, cịn ngược lại khơng." "Phải người vịng tái sinh sức mạnh lý luận?" "Người luận lý trí huệ, đức tin, đạo hạnh, chánh niệm, tinh thiền định." "Phải lý luận trí huệ?" "Thưa khơng Lồi súc vật có lý luận mà khơng có trí huệ." "Bạch Ngài Nagasena, đặc điểm lý luận gì? Và đặc điểm trí huệ gì?" "Cầm giữ đặc điểm lý luận, cắt bỏ đặc điểm trí huệ." "Xin Ngài cho ví dụ." "Người cắt lúa tóm lúa thành bó tay trái với tay phải cầm lưỡi liềm, người cắt bó lúa." "Cũng vậy, thưa đức vua, người xuất gia cầm giữ tâm họ lý luận cắt bỏ ô nhiễm trí huệ." "Bạch Ngài Nagasena, đặc điểm đạo hạnh gì?" "Là hỗ trợ tảng đức tính: năm khả kiểm soát, bảy yếu tố giác ngộ, tám chi bát chánh đạo, bốn phép quán niệm, tứ chánh cần Tất có đạo hạnh hỗ trợ người xuất gia trao dồi khả năng, đức tính với đạo hạnh hỗ trợ ln tăng tiến." "Xin Ngài cho ví dụ." "Thưa đức vua, loài súc vật cỏ nuôi dưỡng nhờ đất đai nguồn hỗ trợ, người xuất gia với đạo hạnh nguồn hỗ trợ, phát triển năm khả kiểm soát v.v Và điều Ðức Thế Tơn nói: Khi người thông thái đạo hạnh cao dày Phát triển tâm định trí huệ Rồi thì, bậc Tỳ kheo hăng say nhạy bén Vị giải rối rắm này." 10 "Cái đặc điểm đức tin?" "Ðó sáng tỏ hứng khởi Như đức tin bừng dậy tâm, đâm thủng ngăn chặn ngũ giác tâm trở nên sáng, tĩnh lặng; đức tin làm sáng tỏ Và hứng khởi nét tiêu biểu đức tin thiền giả cảm nhận tâm kẻ khác giải thoát, lấy làm hứng khởi chứng ngộ chưa đạt Về điều này, Ðức Thế Tơn có nói: Bằng đức tin vượt qua lũ Bằng thức tĩnh sống biển đời Bằng vững chãi tiêu phiền muộn Bằng trí huệ người lọc." 11 "Và bạch Ðại Ðức, đặc điểm tinh tấn?" "Ðó tăng cường, để hỗ trợ cho đức tính khơng bị tàn lụi đi." "Xin cho ví dụ." "Thưa nhà vua, quân đội Ngài bị đoàn quân lớn chọc thủng, Ngài phải nghĩ tới việc kêu gọi đồng minh để tăng cường cho quân đội Ngài đánh lại đồn qn Vì tăng cường đặc điểm tinh Về điều Ðức Thế Tơn có nói: Hỡi vị sư, người đệ tử cao thượng tinh Bỏ điều bất thiện hành thiện Tránh xa điều ô nhục phát triển cao thượng Và nhờ người giữ tâm sạch." 12 "Bạch Ngài Nagasena, đặc điểm chánh niệm gì?" "Niệm giữ tâm Khi chánh niệm bừng dậy tâm, hành giả niệm niệm lại điều thiện bất thiện, điều đáng trách không đáng trách, điều không đáng kể quan trọng, đức tính tính xấu, tương tự nghĩ rằng: Ðó bốn lãnh vực quán niệm, tứ chánh cần, bốn thành tựu, năm khả kiểm soát, năm sức mạnh đức hạnh, bảy yếu tố giác ngộ, tám chi Bát chánh đạo, tĩnh lặng, minh sát, nhìn rõ giải Với cách đó, hành giả thực tập vun bồi đức tính thích đáng gột bỏ nên tránh." "Xin cho ví dụ." "Cũng vị quan thủ quỹ nhắc nhở nhà vua cỡ lớn quân đội cải kho." "Làm mà giữ chánh niệm?" "Khi chánh niệm bừng dậy tâm, hành giả phân loại đức tính tính xấu, nghĩ tính hữu ích tính có hại Với cách đó, hành giả loại bỏ bất thiện giữ điều thiện tâm." "Xin cho thí dụ." "Cũng vị thủ tướng cố vấn cho nhà vua hành động cho Và điều Ðức Thế Tơn có dạy sau: 'Này vị sư, ta tuyên bố Chánh niệm hữu ích tất nơi.' 13 "Bạch ngài Nagasena, đặc điểm thiền định gì?" "Thưa nhà vua, kẻ lãnh đạo Tất đức tính coi thiền định vị thủ lãnh, nương tựa phục tùng theo thiền định." "Xin cho ví dụ." "Như rui kèo nhà nương vào cột chính, đức tính dựa vào thiền định Và Ðức Thế Tôn dạy sau: 'Này vị sư, phát triển thiền định, vị tỳ kheo có thiền định thấy vật cách thực.' 14 "Bạch ngài Nagasena, đặc điểm trí huệ?" Chương Năm: Ðức Phật "Bạch Ngài, Ngài bậc thầy Ngài thấy Ðức Phật không?" "Thưa Nhà Vua, khơng." "Vậy thì, bạch Ngài Nagasena, khơng có Ðức Phật!" "Nhưng Nhà Vua Vua cha thấy sông Uha Hi Mã Lạp sơn chưa?" "Bạch Ðại Ðức, chưa thấy." "Vậy chưa thấy mà ta nói khơng có sơng Uha, nói có chăng?" "Ngài Nagasena, Ngài thật tài tình việc đối đáp." "Phải Ðức Phật khơng so sánh được?" "Ðúng vậy." "Nhưng làm Ngài biết Ngài chưa thấy Ðức Phật." "Giống chưa thấy đại dương biết đại dương vĩ đại năm dịng sông lớn chảy vào đại dương mà mức nước đại dương không dâng lên; vậy, bần tăng biết khơng so sánh với Ðức Phật nghĩ đến bậc thầy cao mà họ đệ tử Ðức Phật." "Phải người khác biết Ðức Phật khơng so sánh được?" "Quả thật họ biết được." "Làm mà họ biết được?"

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w