1. Trang chủ
  2. » Tất cả

16 1 milinda van dao milindapa ha trich loi gioi thieu cua dich gia

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MILINDAVẤNĐẠO (MILINDAPAÑHA) TRÍCH LỜI GIỚI THIỆU CỦA DỊCH GIẢ Milindapañhapāli là một tác phẩm có giá trị trong nền văn học Phật giáo Theravãda Milinda là tên của một vị vua, còn từ pañha có nghĩa là[.]

MILINDAVẤNĐẠO (MILINDAPHA) TRÍCH LỜI GIỚI THIỆU CỦA DỊCH GIẢ Milindaphapāli tác phẩm có giá trị văn học Phật giáo Theravãda Milinda tên vị vua, cịn từ pha có nghĩa "câu h6i" Như vậy, tựa đề Milindapañha dịch sát nghĩa sang tiếng Việt "Những câu hỏi Milindd'; chọn tựa đề tiếng Việt cho tác phẩm Milindapañhapāli "Milinda vấn 如O." Tập kinh Mihndapañhapāli thuật lại đối thoại đức Vua Milinda vi Tỳ-khưu Nāgasena Tập kinh giải thích số điểm khúc mắc giáo pháp cịn tài liệu có giá tri khía cạnh ngơn ngữ Tuy nhiên, danh tánh tác thời điểm thực khơng thể xác đinh được, có tài liệu định rang tác phẩm xuất vào khoảng the kỷ I Tây lịch Một cách xác định khác vào việc văn có đề cập đến tu viện Asoka thành phố Pātaliputta để đưa đến kết luận việc thực tác phẩm tiến hành sau thời kỳ đức Vua Asoka, nghĩa sau kỷ III TTL Thêm vào đó, điểm mốc khác xác định chắc văn thực trước kỷ v Tây lịch, thời điểm vị Chú giải sư Buddhaghosa thực Atthakathā (Chú giải), Chủ giải có đề cập đến văn Milindaphapāli Căn vào dịng chữ cuối kinh, biết vị Đại Trưởng lão tên Doni sông thành phô Doni thuộc xứ Lanka nghe viêt lại thành sách theo xếp Có nhận định tập kinh ghi lại xứ Tích Lan có xuất xứ từ Ấn Độ, địa danh đề cập văn hoàn tồn địa danh An Độ, khơng có địa điểm Tích Lan nói đến Tuy nhiên, truy nguyên nguồn gốc cách vào lúc tập kinh truyền đến hịn đảo Tích Lan Một điểm khác đáng lim ý dịch tiếng Trung Quốc tên Nāgasenabhiksusūtra, có thời điểm thực biết vào khoảng kỷ IV tìm thấy Bản dịch ngắn gọn có vài điểm khác biệt so với văn Pali, điều đưa đến giả thuyết cho văn Milindapha thực có nhiêu, sau truyền sang Trung Quốc dịch sang tiếng xứ, văn PãỊi tồn Ẩn Độ tiêp tục phát triên thêm khoảng thời gian vê sau đê có văn ngày hôm nay; để khẳng định điều này, cần phải có thêm nhiều chứng cớ khác Ngồi ra, cịn có tác phẩm Milindatīkā (Sớ giải Milinda) 770 搬 KINH TIÊU BÔ thực Tích Lan vị Trưởng lão Mahātipitaka Cūlābhayathero, nghĩa vị Trưởng lão tên Cūjābhaya có danh hiệu Mahātipitaka (Đại Tam tạng) Sớ giải giải thích số điểm khó hiểu văn có tên gọi Madhuratthappakāsiđī Tập kinh dịch sang tiếng Việt từ tài liệu có nguồn gốc tiếng Hán, gân từ tài liệu tiêng Anh, văn rát ngăn gọn Đặc biệt có dịch Hịa thượng Giới Nghiêm với tựa đê “Mi-tiên vân đáp)" đầy đủ nhất, nhiên chúng tơi thiển nghĩ Hịa thượng chọn lối dịch giảng, thay bám sát nguyên Bản dịch Thượng tọa Giới Đức hiệu đính lại theo tinh thần Nấu muốn tham khảo thêm tài liệu tiếng Anh nên xem dịch đày đủ của Giáo sư L B Homer Hội Pali Text Society in vào năm 1969 gồm có hai tập nội dung, tập kinh Milindaphapāli {Milinda vấn đạo) ghi lại câu hỏi đức Vua Milinda giáo pháp đức Phật Gotama câu trả lời vị Tỳ-khưu Nāgasena Theo văn bản, đức Vua tên Milinda thành Sāgala, thuộc xứ Jambudīpa (Ấn Độ) người thơng minh, có ý cầu học, thường tìm đên nhà triet học, giáo chủ đương thời đê học hỏi Tuy nhiên, câu trả lời vị không làm cho đức Vua thỏa mãn Các vi A-lahán Phật giáo không ngoại lệ, kết vị Tỳ-khưu, bậc Thánh phàm nhân, phải ẩn cư để khỏi phải đối diện với câu hỏi hóc búa vị vua Cuối cung, vi thiên tử Mahāsena cư ngụ cung điện Ketumatī thỉnh cau hạ sanh vào the giới lồi người để làm cơng việc tế độ đức Vua Milinda Vi thiên tử đồng ý sanh gia đình người Bà-la-mồn tên Sonuttara, sau lớn lên đứa bé trai Nāgasena Vào lúc bảy tuôi, cha thuê thây dạy học, đứa bé học \ 二 Q.: rành rẽ ba Vệ-đà sau lân nghe qua Sau đó, đứa bé Đại đức Rohana tế độ cho xuất gia làm Sa-di, cho học tạng Vi diệu pháp Và vị Sa-di Nāgasena với lân đọc thông thạo tát tạng Vi diệu pháp áy Vào năm hai mươi tuổi, Nāgasena thọ giới trở thành vị Tỳ-khưu thây tê độ gởi đên tu viện Vattaniya đê học với Ngài Assagutta Tại đây, Đại đức Nāgasena thành tựu Thánh Nhập lưu Rồi sau đó, Đại đức Nāgasena gởi đến tu viện Asoka Pātaliputta để học với Ngài Dhammarakkhita Sau đó, chứng minh Ngài Dhammarakkhita, Đại đức Nāgasena học Tam tạng, lời dạy đức Phật, vê phân văn tự với lân đọc ba tháng, roi thêm ba tháng tâm ve phan ý nghĩa Sau đó, nhờ vào sách tẩn Ngài Dhammarakkhita, Đại đức Nāgasena đạt phẩm vị A-lahán với tuệ phân tích đêm Sau đó, nhận lời thỉnh mời vị A-la-hán cao nguyên Rakkhita núi Hy-mã-lạp, Đại đức Nāgasena rời tu viện Asoka đến nơi thần thông nhận lời việc đối đáp với đức Vua Milinda Các câu hỏi đức Vua Milinda đề cập đến nhiều lãnh TRÍCH LỜI GIỚI THIỆU 帝 771 Vực Phật giáo, câu trả lời thông minh vị Tỳ-khưu Nâgasena giúp cho người đọc hiểu thêm lời dạy đức Phật Vê hình thức sáp xép, phân Nigamanam (Đoạn két) ci tập kinh có ghi sau: "Các câu hỏi đức Vua Milinda truyền đạt tập sách gồm có 262 câu hỏi, chia thành 22 phẩm, thuộc chương, đủ Tuy nhiên cịn có 42 câu hỏi chưa truyền đạt Tông cộng tát câu hỏi truyền đạt chưa truyền đạt 304 câu hỏi Hết thảy tất gọi tên là: "Các câu hỏi đức Vua Milinda^ dây, chương nêu là: Sự liên hệ khứ Câu hỏi đức Vua Mỉlinda Cảu hỏi vê hành tướng Câu hỏi đôi chọi Câu hỏi (giảng băng sự) suy luận, Câu hỏi giảng vỉ dụ; số 22 phẩm (yagga) 304 câu hỏi điều làm phân vân nhà nghiên cứu 42 câu hỏi chưa truyền đạt, phân Mātikā (Các tiêu đê) chương Opammakathāpañhā (Câu hỏi giảng vê vỉ dụ) giới thiệu 105 ví dụ, có 67 ví dụ trình bày dạng câu hỏi, câu hỏi chưa trình bày 38 khơng phải 42 Nói tóm lại, kiện có thật xảy tu viện Sankheyya, thuộc kinh Sagala nước Bactria Các cơng trình nghiên cứu xác định đức Vua Milinda vi vua người gốc Hy Lạp (Greek) tên Menander cai tri xứ Bactria vùng Tây Bắc Án Độ (India) vào khoảng kỷ II Tây lịch Còn lai lịch vi Tỳ-khưu Nâgasena khơng tìm được, có the sử liệu tập trung ghi lại sinh hoạt triều đại vua chúa Có hai điểm lưu ý cần nêu lên việc đức Vua Milinda đến tham vấn sáu vi Giáo chủ ngoại đạo Pūrana Kassapa, Makkhali Gosāla, Nigantha Nātaputta, Sañjaya Bellatthiputta, Ajita Kesakambalī, Kakudhā Kaccāyana Điều xét khơng hợp lý vi Giáo chủ sống thời với đức Phật Như vậy, giáo phái tồn đến thời kỳ đức Vua Milinda có thê hậu duệ sáu vi Điêu khác có nhiều trích dẫn Tỳ-khưu Nāgasena cho biết lời dạy đức Phật không the tìm Tam tạng Pali sử dụng nay; chúng tơi ghi lại phần trích dẫn mà chúng tơi kiểm tra dựa vào kết nghiên cứu cố Giáo sư L B Homer qua dịch tiếng Anh Milinda s Questions tập người phương diện dịch thuật trình bày văn tiếng Việt, ghi nghĩa Việt câu kệ ngôn văn xuôi nhằm diễn tả trọn vẹn ý nghĩa văn gốc, trình bày dạng chữ nghiêng để làm bật khác biệt văn phong lời dịch, chủ trương ghi lại tiếng Việt sát theo văn gốc cố gắng khơng bỏ sót từ khơng dịch Lời văn tiếng Việt chúng tơi có chứa đựng mấu chốt giúp cho có ý thích nghiên cứu PâỊi thấy cấu trúc loại ngôn ngữ này, đồng thời tạo thuận tiện cho công việc hiệu đính tương lai Việc làm chúng tơi 772 ♦ KINH TIỂU BƠ khơng hẳn hoàn hảo, bước khởi đầu nhằm thúc đẩy phong trào nghiên cứu cổ ngữ Phật học người Việt Nam Tuy nhiên, số sai sót q trình phiên dịch đương nhiên khơng thể tránh khỏi, chúng tơi xin chiu hồn tồn trách nhiệm Cuối cùng, ngưỡng mong phước báu phát sanh công việc soạn thảo tập kinh thành tựu đến Thầy Tổ? song thân tất chúng sanh tam giới Nguyện cho an vui, sức khỏe, có trí tuệ tinh tu tập thành đạt cứu cánh giải thoát, chấm dứt khổ đau Kính bút, Ngày 12 thảng năm 2011 Tỳ-khưu Indacanda (Trương Đình Dũng) ... 19 69 gồm có hai tập nội dung, tập kinh Milindapa? ?hapāli {Milinda vấn đạo) ghi lại câu hỏi đức Vua Milinda giáo pháp đức Phật Gotama câu trả lời vị Tỳ-khưu Nāgasena Theo văn bản, đức Vua tên Milinda. .. LỜI GIỚI THIỆU CỦA DỊCH GIẢ Milindaphapāli tác phẩm có giá trị văn học Phật giáo Theravãda Milinda tên vị vua, từ pha có nghĩa "câu h6i" Như vậy, tựa đề Milindapa? ?ha dịch sát nghĩa sang tiếng... câu hỏi Milindd''; chọn tựa đề tiếng Việt cho tác phẩm Milindapa? ?hapāli "Milinda vấn 如O." Tập kinh Mihndapañhapāli thuật lại đối thoại đức Vua Milinda vi Tỳ-khưu Nāgasena Tập kinh giải thích số điểm

Ngày đăng: 15/02/2023, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN