1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ii

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ TÀI: CUNG CẦU TIỀN TỆ GV : ThS Trần Việt Hùng Tên: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: TCTT_15_01 STT: 37 I/ CUNG TIỀN TỆ Khái niệm - Là khối lượng tiền cung ứng kinh tế đảm bảo nhu cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa nhu cầu chi tiêu trao đổi khác kinh tế xã hội Là toàn thể khối tiền tệ cung cấp cho kinh tế thời kỳ xác định Mức cung tiền tệ cung ứng cho kinh tế tạo thành khối tiền  Các thành phần khối tiền tệ  Khối tiền tệ M1 (tiền giao dịch) Đây khối tiền tệ trực tiếp làm phương tiện toán kinh tế  Tổng lượng tiền cung ứng (M): Tiền mặt lưu hành: tiền mặt tay dân cư, quỹ đơn vị, tổ chức kinh tế, quỹ nghiệp vụ hệ thống ngân hàng  Cơ sở tiền tệ hay tiền kinh tế Tiền gửi không kỳ hạn o Là khoản cho vay người gửi ngân hàng o Được rút lúc người gửi có nhu cầu o Được xem tiền giao dịch người gửi tiền (chủ tài khoản) lúc sử dụng tiền tài khoản để toán tiền hàng, dịch vụ o Ngân hàng phải trả lãi o Chủ tài khoản ngân hàng cấp cho sổ séc  Khối tiền tệ M2: Khái niệm: - Là khối tiền tệ tài sản hay “chuẩn tệ” tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi định kỳ - Làm gia tăng hay giảm khả tiền mặt ngân hàng Công thức: M2 = M1 + khoản tiền gửi có kỳ hạn + chứng tiền gửi + tiền gửi quỹ tín dụng thị trường tiền tệ  Khối tiến tệ M2 gồm: - M1 Tiền gửi có kỳ hạn Chứng tiền gửi (CDs) Tiền gửi tiết kiệm - Trái phiếu ngắn hạn mua lại ngân hàng thương mại TK tiền gửi thị trường tiền tệ Tiền gửi quỹ tín dụng thị trường tiền tệ Vay ngắn hạn khoản dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương Trái phiếu Dollar - Euro  Khối tiền tệ M3 gồm: M3 = M2 + tiền gửi khác (tiền gửi khác, trái phiếu ngắn hạn, hối phiếu) M3 khác M2 khả khoản chuyển thành tiền mặt M2 cao M3 thời hạn M2 ngắn M3  Khối tiền tệ L: L = M3 + loại chứng khoán khả nhượng  Thương phiếu: giấy tờ chứng khoán ghi rõ khoản tiền định, chuyển nhượng được, dùng để xác nhận cho người cầm phiếu trái quyền tức khắc ngắn hạn - Bao gồm: hối phiếu, lệnh phiếu chi phiếu - Hối phiếu chứng thư, người (người phát lệnh) ủy nhiệm cho người khác (người thu lệnh) trả số tiền định cho người thứ (người thụ hưởng) người khác người thụ hưởng định - Lệnh phiếu chứng khoán xác nhận cam kết người kí phải chịu trả cho người thụ hưởng (hoặc lệnh người này), số tiền định vào ngày định - Chi phiếu văn tự, người (người phát hành) ủy nhiệm cho ngân hàng quan hoạt động ngân hàng trả cho người thứ cầm phiếu số tiền từ tài khoản người phát hành có ngân hàng  Cổ phiếu: giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào cơng ty phát hành Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu số cổ phần công ty Người nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ đơng đồng thời chủ sở hữu công ty phát hành - Cổ phiếu ghi danh: cổ phiếu có ghi tên người chủ sỡ hữu tờ cổ phiếu Có loại cỏ phiếu ghi danh:  Cổ phiếu ghi danh (không chuyển nhượng) màu vàng xanh dùng cho cổ đông thành viên Hội đồng quản trị, cổ đông mua chịu cổ phiếu nhà nước, cổ phiếu cấp cho người lao động hưởng cố tức, cổ đông Nhà nước Cổ đông thành viên hội đồng quản trị chuyển cổ phiếu thành hình thức khác sau năm kể từ giữ chức thành viên hội đồng quản trị Cổ đông mua chịu cổ phiếu Nhà nước chuyển cổ phiếu mua chịu sang hình thức khác trả hết nợ  - Cổ phiếu ghi danh (chuyển nhượng có điều kiện) màu vàng tím dùng cho sáng lập viên, đối tượng khác theo quy định pháp luật theo điều lệ công ty Cổ phiếu ghi danh chuyển nhượng phải đồng ý Hội đồng quản trị Cổ phiếu vô danh: cổ phiếu không ghi tên người sở hữu, tự mua bán chuyển nhượng, thừa kế phải ghi vào sổ cổ đông công ty  Trái phiếu: chứng nhận nợ người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu khoản tiền cụ thể (mệnh giá trái phiếu), thời gian định với lợi tức định Người phát hành doanh nghiệp (trong trường hợp gọi trái phiếu doanh nghiệp) Một tổ chức quyền Kho bạc Nhà nước (trong trường hợp gọi trái phiếu kho bạc), quyền (gọi trái phiếu phủ cơng trái) Người mua trái phiếu, hay trái chủ, cá nhân doanh nghiệp phủ Tên trái chủ ghi trái phiếu (trái phiếu ghi danh), khơng ghi (trái phiếu vơ danh) MƠ HÌNH KHỐI TIỀN TỆ M1: Tiền mặt lưu hành + Tiền mặt không kỳ hạn M2: Tiền mặt lưu hành + Tiền mặt khơng kỳ hạn Các khoản tiền gửi có kỳ hạn + chứng tiền gửi + Tiền gửi quỹ tín dụng TTTT M3: Tiền mặt lưu hành + Tiền mặt không kỳ hạn Các khoản tiền gửi có kỳ hạn + chứng tiền gửi + Tiền gửi quỹ tín dụng TTTT Tiền gửi lớn có kỳ hạn trái phiếu L: Tiền mặt lưu hành + Tiền mặt không kỳ hạn Các khoản tiền gửi có kỳ hạn + chứng tiền gửi + Tiền gửi quỹ tín dụng TTTT Tiền gửi lớn có kỳ hạn trái phiếu Cố phiếu + Trái phiếu + Trái phiếu TK + Thương phiếu + Hối phiếu nhận toán NH II/ CẦU TIỀN TỆ - Khái niệm Cầu tiền tệ tổng khối tiền tệ mà Nhà nước, tổ chức kinh tế cá nhân cần có để thỏa mãn nhu cầu  Các quan điểm khác nhu cầu tiền tệ Các nhà kinh tế Đức (thế kỷ 19) đưa thuyết danh Phái danh cho tiền tệ cơng cụ kỹ thuật tiện cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ thân tiền tệ khơng cần có giá trị nội nhà nước hồn tồn phát hành tiền giấy với giá trị quy ước Quan điểm K.Marx: Cầu tiền tệ: - Tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ (số vòng cung ứng năm mức cung tiền tệ) Quan điểm Irving Fisher Giá trị tiền tệ phụ thuộc vào sức mua tổng quát nó, tiền tệ vật trung gian trao đổi Người ta dựa vào giá hàng hóa để biết sức mua tiền tệ Phương trình ơng đưa ra: M.V=P.Q Trong đó: - M: Số tiền lưu hành - V: Tốc độ lưu hành tiền - P: Giá trung bình - Q: Tổng số hàng hóa dịch vụ Với phương trình trên, I Fisher nêu lên lý thuyết “sức mua tiền tệ” cho rằng: sức mua tiền tệ đo P, P tăng nghĩa sức mua đồng tiền giảm, tiền giá, P giảm nghĩa sức mua đồng tiền nâng cao Trên quan điểm V số M = P.Q V Gọi K = 1/V thời gian trung bình mà người dân năm giữ tiền mặt P Q: Thu nhập danh nghĩ Fisher đến kết luận: cầu tiền tệ hàm số xác định bởi: - Mức thu nhập danh nghĩa Thói quen tiến hành giao dịch dân chúng nguồn cung ứng vào lưu thông tăng hay giảm sách phát hành ngân hàng thương mại Theo quan điểm John Manard Keynes Ông cho cầu tiền tệ phụ thuộc vào nhân tố: - Động giao dịch - Động dự phòng - Động đầu Các nhu cầu theo Keynes phụ thuộc vào: - Mức thu nhập (Thu nhập cao → chi tiêu nhiều → nhu cầu giao dịch tăng; thu nhập cao → nhu cầu dự phòng cao) - Lãi suất (Lãi suất cao → giá chứng khoán hạ → nhu cầu tiền thấp) 5 Quan điểm Milton Friedman Tổng cầu tiền tệ phụ thuộc vào nhân tố: - Mức giá hàng hóa dịch vụ - Mức thu nhập thực tế sản lượng kinh tế - Lãi suất thực tế - Chỉ số giá (chỉ số lạm phát) III/ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CÂN ĐỐI TIỀN TỆ Quan điểm K.Marx Số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng số lượng hàng hóa lưu thơng, mức giá hàng hóa cao hay thấp tốc độ lưu thông tiền tệ nhanh hay chậm nhân tố số lượng hàng hóa mức giá gộp lại thành khái niệm tổng giá hàng hóa Trong thực tế số tiền lưu thơng nhiều so với tổng số giá hàng hóa bán ra, đơn vị tiền tệ thời gian định luân chuyển nhiều lần Như vậy, tốc độ lưu thông tiền tệ tỉ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết K.Marx đưa quy luật lượng tiền cần thiết lưu thông sau: KC = H V Trong đó: - KC khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông - H tổng giá hàng hóa - V tốc độ lưu thông tiền tệ Nếu gọi KT lượng tiền thực tế có lưu thơng: - KT > KC : thừa tiền - KT < KC : thiếu tiền Cả có ảnh hưởng khơng tốt tới nên kinh tế Vì để đảm bảo quy luật lưu thơng tiền tệ theo quan điểm Marx địi hỏi phải năm bắt nhu cầu tiền lưu thông, để đưa tiền vào lưu thông cho phù hợp Quan điểm học thuyết số lượng tiền tệ đại Từ năm 1950 trở lại, nhà kinh tế M.Friedman cho rằng: số cung tiền tệ xác định số lượng tiện kim loại đưa vào lưu thông số lượng tiền tệ Nhà nước phát hành Ngân hàng tạo Nhu cầu tiền hàm số với nhiều biến có thu nhập, giá cả, lãi suất, cấu tài sản ưa thích cá nhân, luận điểm ông diễn tả công thức: M=K.P.Y Trong đó: - M số lượng tiền tệ - K tương quan thu nhập tiền tệ thu nhập - P số giá - Y thu nhập quốc dân tính giá khơng đổi Từ rút kết luận thay đổi M dẫn đến thay đổi thu nhập quốc dân gia tăng giá Thuyết ưa thích khoản J.M Keynes Từ quan điểm, Keynes đưa phương trình: M = M1 + M2 + L1(R) + L2(r) Trong đó: - M ưa thích tiền mặt - M1 số tiền mặt dùng cho động giao dịch dự phòng - M2 số tiền mặt dùng cho động đầu - L1(R) hàm số tiền mặt xác định M1 tương ứng với lãi suất R - L2(r) hàm số tiền mặt xác định M2 tương ứng với lãi suất r Trên sở xác định: - Mối quan hệ biến đổi M với biến đổi lãi suất - Các nhân tố xác định hàm số L - Các nhân tố xác định M2 Keynes đưa kết luận: ưa thích tiền mặt hàm số lãi suất Quan điểm P.A Samuelson Cung tiền M1 M2 D yếu tố phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại khối tiền mạnh ngân hàng trung ương cơng cụ sách tiền tệ tác động đến mức cung tiền: - Nghiệp vụ thị trường mở: Là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hay bán giấy tờ có giá phủ thị trường Thơng qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác đông trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tố chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Cơ quan hữ trách tiền tệ mua vào loại cơng trái giấy tờ có giá nhà nước làm tăng lượng tiền sở Hoặc bán giấy tờ có giá làm giảm lượng tiền sở Qua đó, quan hữu trách tiền tệ điều chỉnh lượng cung tiền - Tỉ lệ dự trữ bắt buộc Là quy định ngân hàng trung ương tỉ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại băt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Các ngân hàng giữ tiền mặt cao tỉ lệ dự trữ bắt buộc không phép thấp tỉ lệ Nếu thiếu tiền mặt, ngân hàng thương mại phải vay thêm tiền mặt, thường từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỉ lệ dự trữ bắt buộc Đây công cụ ngân hàng trung ương để thực sách tiền tệ Các quan hữ trách tiền tệ thường quy định ngân hàng phải gửi phần tài sản chỗ Khi cần triển khai sách tiền tệ, quan hữ trách tiền tệ thay đổi quy định mức gửi tài sản Nếu mức gửi tăng lên thực sách tiền tệ thắt chặt, lượng tiền mà ngân hàng cịn nắm giữ giảm Do đó, tiền sở giảm đi, lượng cung tiền thị trường giảm Cơng cụ mang tính chất hành ngày sử dụng kinh tế thị trường phát triển - Lãi suất tái chiết khấu Là lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào khoản tiền cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn bất thường ngân hàng Quy định lãi suất chiết khấu cơng cụ sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền Cơ quan hữu trách tiền tệ thay đổi lãi suất mà cho ngân hàng vay, thơng qua điều chỉnh lượng tiền sở Khi lượng tiền sở thay đổi, mức cung tiền thay đổi theo Cầu tiền Cầu giao dịch Cầu tài sản Phụ thuộc vào lãi suất thu nhập Cầu tiền giảm lãi suất tăng Khi GNP danh nghĩa tăng Cầu tiền tăng với mức lãi suất Lãi suất tăng lượng tiền cho sẵn Khi yếu tố khác không đổi IV/ CHẾ ĐỘ TỔ CHỨC ĐIỀU HỊA LƯU THƠNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Chế độ tổ chức điều hịa lưu thơng tiền tệ hệ thống ngân hàng nêu rõ nguồn cung ứng tiền tăng thêm năm thêm sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm: - - - Tăng trưởng kinh tế gia tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước tổng giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước mọt thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân = tổng sản phẩm quốc nội + thu nhập rịng Tổng sản phẩm bình qn đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Cách tính GDP: Phương pháp sản xuất: GDP = VAa + VAi + VAs + VAk Với: VA = GO - CPTG VA (Value added) : giá trị gia tăng GO (Gross output) : tổng giá trị sản lượng đầu hay tổng xuất lượng, toàn giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ mà kinh tế sản xuất lãnh thổ khoảng thời gian định (thường năm) GO = P1xQ1 + P2xQ2 + P3xQ3 + + PnxQn (P kí hiệu cho giá hàng hóa, Q số lượng) CPTG : chi phí trung gian, chi phí cho hàng hóa dịch vụ trung gian - hàng hóa dịch vụ dùng làm đầu vào cho trình sản xuất ta hàng hóa, dịch vụ khác sử dụng hết lần cho q trình VAa (agricultural) : giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (bao gồm nơng, lâm, ngư, thủy hải sản, khai khống, thủ cơng nghiệp) VAi (industrial) : giá trị gia tăng khu vực công nghiệp VAs (service) : giá trị gia tăng khu vực dịch vụ VAk (knowledge and information) : giá trị gia tăng khu vực thông tin chất xám (hay kinh tế tri thức) Phương pháp chi tiêu 10 GDP = C + I + G + X - M Với: C : chi tiêu tiêu dùng thực tế hộ gia đình I : chi tiêu đầu tư tư nhân G : chi tiêu thực tế phủ cho hàng hóa dịch vụ X : xuất M : nhập Phương pháp thu nhập GDP = w + i + r + Pr + Ti + De Trong đó: w (wage) : tiền lương i (interest rate) : tiền lãi r (rent) : tiền cho thuê mặt bằng, máy móc hay phát minh khoa học w, i, r thu nhập khu vực hộ gia đình Pr (Profit) : lợi nhuận (trước thuế thu nhập) doanh nghiệp Ti (Tax inditect) : thuế gián thu, thuế VAT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt De (Depreceation) : khấu hao, khoản tiền trích để hình thành quỹ doanh nghiệp, mục đích để sửa chữa máy móc, nhà xưởng Chỉ số trược giá hàng hóa (chỉ số giá tiêu dùng) Chỉ số giá tiêu dùng (viết tắt CPI – Consumer Price Index) số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ thay đổi tương đối số dựa vào giỏ hàng hóa đại diện cho tồn người tiêu dùng Cơng thức tổng quát: Ip   q2000 pt x100  q2000 p2000   D2000 pt p2000 x100 Chỉ số giá tiêu dùng nước ta tính theo cơng thức Laspeyres - với quyền số giá kỳ gốc năm 2000 cố định khoảng năm Trong đó: 11 - Ip: số giá tiêu dùng pt ; giá kỳ báo cáo; D2000 : quyền số cố định kỳ gốc năm 2000; t : kỳ báo cáo; 2000: năm gốc D2000  q2000 p2000  q2000 p2000 Tính số giá tiêu dùng so với gốc Công thức tổng quát: I pk / 2000 I pk / k   x 100 I pk  / 2000 (7) Trong đó: Ipk/k-1 số kỳ k cần tính so với kỳ trước bất kỳ; Ipk/2000 số kỳ k cần tính so với gốc 2000; Ipk-1/2000 số kỳ so sánh so với gốc 2000; Áp dụng cơng thức tính tính số giá từ tháng đến 12 tháng so với gốc kỳ kỳ trước Tính số giá tiêu dùng năm so với năm trước Công thức tổng quát: 12  Ipic / 2000 Ipnamc / c   12i 1 x100 Ip ic  / 2000  (8) i 1 Trong đó: Ipnamc/c-1 số giá năm báo cáo so với năm trước; Ipic/2000 số giá tháng i năm báo cáo so với năm gốc 2000 Ipic-1/2000 số giá tháng i năm trước so với năm gốc 2000 12 Mức thâm hụt cán cân toán quốc tế - - - Cán cân toán quốc tế đối chiếu khoản tiền thu nước khoản tiền phải trả cho nước quốc gia thời kỳ định Thực chất cán cân toán quốc tế tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài nước với nước ngồi thời gian xác định Cán cân toán quốc tế đối chiếu khoản tiền thu nước khoản tiền mà thực tế nước chi cho nước ngồi thời kỳ định Vậy loại thống kê phản ánh số liệu thực thu thực chi nước nước thời kỳ qua Cán cân tốn quốc tế nước rơi vào tình trạng sau:  Cân khi: Tổng tiền thu = tổng tiền chi  Dư thừa khi: Tổng tiền thu > Tổng tiền chi  Thiếu hụt ( bội chi) khi: Tổng tiền thu < Tổng tiền chi kênh cung cấp tiền vào lưu thông - Kênh tín dụng: Ngân hàng trung ương đáp ứng nhu cầu tín dụng nhằm khai thơng lực toán cho ngân hàng thương mại qua đường tài chiết khấu - Kênh ngân sách: Ngân hàng trung ương cho ngân sách Nhà nước vay Ngoài ra, Ngân hàng trung ương cịn phát hành tiền để mua vàng, ngoại tệ nhằm tăng dự trữ ngoại hối 13 - Thương phiếu: - Lệnh phiếu: - Trái phiếu: - - Cổ phiếu 14 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 2011 15 ... dịch vụ - Mức thu nhập thực tế sản lượng kinh tế - Lãi suất thực tế - Chỉ số giá (chỉ số lạm phát) III/ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CÂN ĐỐI TIỀN TỆ Quan điểm K.Marx Số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng số... kỳ hạn trái phiếu Cố phiếu + Trái phiếu + Trái phiếu TK + Thương phiếu + Hối phiếu nhận toán NH II/ CẦU TIỀN TỆ - Khái niệm Cầu tiền tệ tổng khối tiền tệ mà Nhà nước, tổ chức kinh tế cá nhân cần

Ngày đăng: 18/04/2022, 02:08

w