Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
Quảnlýcôngtáctiềnlơngtiền thởng ởCôngtyThănglongBộ QP
Lời mở đầu
Thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay có rất nhiều thành phần kinh tế
cùng song song tồn tại, cùng cạnh tranh, cùng phát triển và đều chịu sự
quản lý của nhà nớc dới tầm vĩ mô.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo của
nền kinh tế Quốc dân: Là một công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nớc
điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng Xã Hội Chủ
Nghĩa, góp phần quan trọng khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trờng,
thực hiện một số chính sách xã hội.
Do nhu cầu bức thiết hiện nay,hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các Doanh nghiệp phải vận dụng linh
hoạt các phơng pháp quảnlý đặc biệt là các biện pháp kinh tế.
Một trong những biện pháp kinh tế là vấn đề tiền lơng, tiền thởng.
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngời đều vì lợi ích
kinh tế. Tiềnlơng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản
xuất. Từ việc gắn tiềnlơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh đến việc
nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn
đề không thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng
là con ngời, đẩy sự tăng trởng về kinh tế làm cơ sở để từng bớc nâng cao
đời sống ngời lao động và cao hơn nữa là hoàn thiện xã hội loài ngời.
Trong mục đích phát triển kinh tế đất nớc đặc biệt là trong nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay việc đảm bảo lợi ích cá nhân
ngời lao động là một động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi ngời
đem hết khả năng nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất. Vì vậy tác
dụng của tiềnlơng càng đặc biệt quan trọng.
Tiềnlơng chỉ thực sự phát huy tác dụng của nó khi các hình thức
1
tiền lơng áp dụng thích hợp nhất, sát thực với tình hình thực tế của
các đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng nguyên tắc quy định của nhà nớc
và khả năng cống hiến của mỗi ngời có nh vậy mới đem lại hiệu quả kinh
tế cao nhất.
Quỹ Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế đợc thành lập để tạo nguồn
tài trợ cho công nhân viên.Việc quản lý, việc trích lập và sử dụng các
quỹ BHXH và BHYT có ý nghĩa quan trọng không những đối với việc
tính chi phí sản xuất kinh doanh mà cả đối với việc đảm bảo quyền lợi
của công nhân viên trong toàn Côngty nhằm góp phần giúp Côngty
hoàn thiện côngtác hạch toán thanh toán tiềnlơng và Bảo hiểm xã hội
tạo điều kiện thúc đẩy quảnlýCôngty có hiệu quả.
Phần I : lý luận chung
2
I.Chính sách tiềnlơng trong doanh nghiệp nhà nớc:
Tiền lơng không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu
của chính sách xã hội có liên quan trực tiếp đến đời sống ngời lao động.
Ngày 18/91985 bằng Nghị định 235/HĐBT lần đầu tiên sau 25
năm Nhà nớc đã tiến hành cải cách chế độ tiềnlơng thay thế cho những
bao cấp chắp vá bằng hệ thống thang bảng lơng mới phần nào cải thiện
một bớc đời sống cho những ngời làm công ăn lơng. Song tất cả những
thay đổi này không mang lại kết quả mong đợi, chỉ sau hai tháng thực
hiện lạm phát đã làm cho tiềnlơng thực tế của ngời lao động bị giảm sút
một cách nhanh chóng do ngân sách thu không đủ chi.
Để khắc phục tình trạng đó từ cuối năm 1986 Nhà nớc bắt đầu quá
trình đổi mới kinh tế mà nội dung chủ yếu của nó chỉ trên cơ chế kinh tế
chỉ huy hình thành cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
Một trong những thay đổi đó là sự thay đổi trong cơ chế quảnlý
sản xuất thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất: Nhà nớc thu hẹp những khoản trợ cấp, bù lỗ cho các xí nghiệp
quốc doanh do sự thay đổi giá. Hệ thống cung cấp và sử dụng không phải
hoàn trả các nguồn sản xuất đợc thay thế bằng hệ thống mua bán tự do
theo giá cả thị trờng. Các xí nghiệp có nhu cầu về vốn sản xuất phải tự
tạo ra hoặc vay vốn Ngân hàng.
Vì vậy nhà nớc giản đáng kể chi ngân sách. Các Xí nghiệp trở
thành các chủ kinh doanh thực sự, có quyền giải quyết các vấn đề kinh tế
của mình và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
Thứ hai: Các Xí nghiệ đã tham gia vào quan hệ thị trờng nh ngời sản
xuất hàng hoá. Xuất phát từ tình hình thị trờng, các Xí nghiệp xác định
phơng hớng sản xuất, cân đối các điều kiện sản xuất. Các xí nghiệp có
quy định giá, tuyển và sử dụng lao động theo yêu cầu của mình.
Quỹ và định mức tiềnlơng của xí nghiệp đợc xác định không phải
3
với nhà nớc mà bởi số lợng và chất lợng chính những ngời lao động.
Việc đổi mới chính sách tiềnlơng từ năm 1986 đến nay tuy cha
đạt đợc kết quả mỹ mãn nhng nó cũng đã thực hiện đợc một bớc đáng kể
trong tiền tệ hoá tiền lơng.
Quá trình đổi mới đất nớc đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng
thì chính sách tiềnlơng đã bộc lộ nhiều nhợc điểm, mà tồn tại lớn nhất
của chính sách tiềnlơng là lơng không đủ sống, không phản ánh đúng
giá trị sức lao động, tiềnlơng không phù hợp với sự biến động của giá
cả, với khẳ năng bảo đảm và gía trị của đồng tiền. Do đó, tiềnlơng của
ngời lao động luôn bị giảm sút.
Tiền lơng mang tính chất bình quân đợc phân phối qua hệ thống
thang bảng lơng thấp với số lợng mức lơng nhiều. Đặc biệt đối với các
thang lơngcông nhân bởi số lơng quá thấp nên các bậc lơng chỉ chênh
nhau 5% - 10% không kích thích ngời lao động học tập, nâng cao tay
nghề, không kích thích tài năng.
Tiền lơng có liên quan chặt chẽ đến các chính sách nh nhà ở, phân
phối điện nớc sinh hoạt, y tế, giáo dục đào tạo sắp xếp lại tổ chức biên
chế.
Giữa chính sách tiềnlơng và BHXH, u đãi và trợ cấp xã hội cha có
sự phân định rõ ràng phạm vi và đối tợng áp dụng, gây mâu thuẫn trong
quá trình thực hiện. Biểu hiện nổi bật của tồn tại này là việc tổ chức tiền
lơng theo ngời chứ cha theo việc cha có chính sách u đãi đối với ng-
ời có công. Chế độ này theo kiểu đến kỳ là lên không quan tâm đến hiệu
quả kinh tế thực sự và kết quả lao động cá nhân.
Trong công cuộc đổi mới, chính ngời lao động đang đòi hỏi phải
có một chính sách tiềnlơng mới, chính sách phải phản ánh đợc những
đòi hỏi khách quan của tiềnlơng trong cơp chế thị trờng.
Do vậy ngày 01/04/1993 thực hiện nghị định 26/CP ban hành tạm
thời chế độ tiềnlơng mới áp dụng thống nhất đối với các doanh nghiệp
trong cả nớc, thay thế chế độ tiềnlơng quy định tại Nghị định
235/HĐBT ngày 19/09/1985. Ban hành kèm theo nghị định này là các hệ
4
thống thang bảng lơng áp dụng trong các doanh nghiệp nh: Bảng lơng
công nhân, lơng nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phụ cấp chức
vụ lãnh đạo, lơng chức vụ quảnlý doanh nghiệp.
Ngoài ra còn có các quy định về các khoản phụ cấp khu vực, phụ cấp
trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp độc hại,.v v
Nghị định này bãi bỏ các chế độ bù tiền điện, tiền học,tiền nhà ở,
hệ số trợt giá, tiền tàu xe đi làm.
Đối với nhân viên và công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ
sở để xếp lơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật; đối với viên chức là tiêu
chuẩn nghiệp vụ chuyên môn; đối với chức vụ quảnlý doanh nghiệp là
tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo độ phức tạp quảnlý và hiêụ quả
sản xuất kinh doanh, việc trả lơng phải theo kết quả sản xuất kinh doanh.
Tại nghị định này cũng quy định mức lơng tối thiểu là 120.000
đồng /tháng. Mức lơng tối thiểu này làm căn cứ để tính mức lơng khác
của hệ thống thang lơng, mức phụ cấp tơng đối với những ngời làm công
việc đơn giản nhất trong điều kiện bình thờng. Nhng các mức lơng và
phụ cấp lơng điều chỉnh từng bớc phù hợp với khả năng đáp ứng của
ngân sách nhà nớc.
Tiền lơng không khống chế tối đa mà tuỳ theo kết quả sản xuất kinh
doanh của nghiệp.
Hệ thống thang bảng lơng và phụ cấp là căn cứ để tính tiềnlơng
và tính lợi tức chịu thuế của doanh nghiệp.
Việc tính toán và đăng ký tiền lơng, các doanh nghiệp phải thực
hiện theo hớng dẫn của Bộ lao động thơng binh xã hội. Riêng sản phẩm
trọng yếu, sản phẩm đặc thù nhà nớc định giá thì đơn giá tiềnlơng phải
theo quy định của nhà nớc.
Ngời lao động phải có nghĩa vụ đóng BHXH và BHYT theo quy
định của nhà nớc.
Ngày 26/01/1994 Nhà nớc lại ban hành Nghị định 05/CP áp dụng
cho những ngời đã chuyển xếp lơng mới theo nghị định 26/CP với mức l-
ơng tính đủ là 120.000(đồng) ( Mức lơng tối thiểu theo điều 56 Khoản 2
5
Điều 132 của Bộ luật lao động - Là mức lơng để cho ngời lao động làm
công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và
môi trờng bình thờng.
Nh vậy mức lơng mới là : 120.000 đồng x Hệ số mức lơng
Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng giá cả hàng hoá luôn biến động
với mức lơng tối thiểu là 120.000 đồng thì vẫn cha hợp lý vì nó vẫn cha
đảm bảo mức sống ổn định cho ngời làm công ăn lơng.Chính vì vậy đến
21/011997 Nhà nớc lại ban hành Nghị định 06/CP tính lại lơng với mức
lơng tối thiểu là 144.000 đồng/tháng
Mức lơng mới là: 144.000 đồng x Hệ số mức lơng
II. Các hình thức trả lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ :
Tiền lơng giữ vai trò to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất, song
chỉ là khả năng. Muốn khả năng đó có trở thành hiện thực thì cần phải
áp dụng một cách linh hoạt các hình thức trả lơng. Mỗi hình thức tiền l-
ơng cụ thể đều có u điểm và hạn chế riêng, vì vậy việc áp dụng tổng hợp
các hình thức tiềnlơng là một tất yếu khách quan của quảnlý kinh tế.
Đặc điểm của quá trình lao động, yêu cầu của quá trình sản xuất
kinh doanh và tính chất của sản phẩm cũng nh mặt hàng kinh doanh là
những căn cứ để lựa chọn hình thức trả lơng. Hình thức trả lơng đợc áp
dụng phải đảm bảo việc tuân theo pháp luật phân phối theo lao động một
cách nghiêm ngặt và kích thích ngời lao động tích cực hăng say lao động
sản xuất. Trong côngtácquảnlý kinh tế ngời ta áp dụng hai hình thức
trả lơng: Trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm.
1.Hình thức trả l ơng theo thời gian:
Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động
căn cứ vào thời gian làm việc thực tế :
+ Tiềnlơngtháng là tiềnlơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng
lao động.
+ Tiềnlơng tuần là tiềnlơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ
6
sở: (lơng tháng x 12 tháng)/ 52 tuần .
+ Tiềnlơng ngày là tiềnlơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định trên
cơ sở: tiềnlơngtháng /26 ngày
+ Tiềnlơng giờ là tiềnlơng trả cho một giờ làm việc đợc xác định trên cơ
sở : tiềnlơng ngày/ số giờ tiêu chuẩn quy định tại điều 68 của Bộ luật lao
động.
Trong hình thức trả lơng theo thời gian thì các chỉ tiêu nh: Năng suất lao
động, chi phí nguyên vật liệu không ảnh hởng đến tiền lơng. Cho nên
việc trả lơng theo thời gian chỉ nên áp dụng cho những ngời lao động mà
công việc của họ không thể định mức và thanh toán chặt chẽ đợc hoặc áp
dụng đối với ngời lao động mà công việc của họ không đòi hỏi tăng năng
suất lao động mà phải đảm bảo chất lợng hay nói cách khác là chỉ nên áp
dụng hình thức trả lơng theo thời gian cho những ngời lao động mà việc
tăng năng suất ít phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân họ mà nó do các
yếu tố khách quan quyết định.
2.Trả l ơng theo sản phẩm cho ng ời lao động:
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động mà số lợng của nó nhiều
hay ít là phụ thuộc vào số lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm mà đợc
họ sản xuất ra hoặc số công việc họ đã hoàn thành.
Hình thức trả lơng này nó căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động
sản xuất của mỗi ngời, nếu làm đợc nhiều sản phẩm hoặc chất lợng sản
phẩm tốt thì sẽ đợc trả lơng cao và ngợc lại. Vì vậy nó có tác dụng kích
thích ngời lao động quan tâm đến kết quả lao động sản xuất của mình,
tích cực và cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận dụng thời gian làm
việc nâng cao năng suất và chất lợng lao động.
Hơn nữa thực hiện trả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng khuyến
khích ngời lao động học tập, nâng cao trình độ kỹ thuật, tích cực sáng
tạo và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuất vào quá trình sản xuất
- Điều này tạo điều kiện cho ngời lao động tiến hành lao động sản xuất
với tốc độ nhanh hơn, sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao hơn.
Tuy nhiên hình thức trả lơng này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nhất
7
định đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc cân đối hợo lý.
* Nói tóm lại có thể hiểu : Thù lao động trong kỳ là số tiền mà
doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động nh: Tiền lơng( Bao gồm: lơng
chính và lơng phụ), Tiền phụ cấp( Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc
hại), tiền thởng, trợ cấp, BHXH(ốm đau, thai sản, tai nạn, ăn ca )
- Chứng từ để hạch toán gồm có: Bảng chấm công(áp dụng cho lao
động gián tiếp); Phiếu nghiệm thu thành phẩm, khối lợngcông việc hoàn
thành( đối với lao động trực tiếp); Định mức trả lơng của doanh nghiệp
và các chứng từ khác( quyết định thởng, giấy ốm, giấy nghỉ phép)
Hàng tháng kế toán căn cứ vào chứng từ để tính lơng và các khoản
phải trả công nhân viên, tính trích các khoản phải nộp theo lơng sau đó
lập bảng phân bổtiềnlơng phải trích và ghi sổ.
- Cách tính l ơng:
+ Với lao động theo thời gian:
Số lơng phải trả Lơng cơ Hệ số Số ngày Phụ cấp
Cho công nhân = bản x lơng x làm việc + khác
viên hàng tháng tối thiểu thực tế
+ Với lao động trực tiếp :
Số lơng phải trả công Số lợng thành phẩm, dịch vụ, Đơn giá
nhân sản xuất trực tiếp = khối lợngcông việc hoàn thành + tiền lơng
1.Qũy bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn :
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khoản chí phí BHXH theo quy
định của nhà nớc.
- Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công nhân
viên trong trờng hợp: ốm đau, thai sản,tai nạn lao động, nghỉ hu
- BHYT đợc hình thành từ hai nguồn: một phần do doanh nghiệp chịu
tính trích vào chi phí SXKD, một phần do ngời lao động gánh chịu đ-
ợc trừ vào lơngcông nhân viên. BHYT đợc nộp nên cơ quan chuyên
8
môn chuyên trách để phục vụ và bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho
công nhân viên nh khám bệnh, chữa bệnh
- Kinh phí công đoàn cũng đợc hình thành do việc trích lập và tính vào
chi phí SXKD. Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích đợc cũng đ-
ợc phân cấp quảnlý và chi tiêu theo chế độ quy định: một phần nộp
nên cơ quanquảnlýcông đoàn cấp trên và một phần để lại tại doanh
nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp.
- Tính trích các khoản theo lơng của công nhân viên theo quy định
hiện hành:
+ Kinh phí công đoàn = 2% x lơng thực tế của công nhân viên trong kỳ
+ Bảo hiểm xã hội = 20% x lơng cơ bản của công nhân viên.Trong
đó: 5% trừ vào lơngcông nhân viên, 15% đa vào chi phí sản xuất.
+ Bảo hiểm y tế = 3% x lơng cơ bản của công nhân viên. Trong đó: 1%
trừ vào lơng, 2% tính vào chi phí sản xuất.
*Tài khoản sử dụng để hạch toán tiềnlơng và các khoản phải trả
phải nộp khác:
+ TK 334: Phải trả công nhân viên gồm hai TK cấp hai:
TK 334.1: phải trả công nhân viên có tính chất lơng- khoản trả
lấy từ chi phí
Tk334.2 phải trả công nhân viên không có tính chất lơng- khoản
trả có nguồn bù đắp riêng.
+ TK 338.2: Kinh phí công đoàn
+ TK 338.3: Bảo hiểm xã hội
+ TK 338.3: Bảo hiểm y tế
Nội dung kết cấu:
Nợ TK 334 Phải trả CNV Có
9
Bên Nợ: - Các khoản tiền lơng, tiền
thởng, BHXH và các khoản đã ứng
cho công nhân viên.
Bên Có: Các khoản tiền lơng, tiền
thởng, BHXH và các khoản phải
trả công nhân viên.
D Có: Các khoản tiền lơng, tiền th-
ởng,BHXH và các khoản khác phải
trả công nhân viên.
Nợ TK 338 Phải trả phải nộp khác Có
Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản
thừa vào các TK liên quan
- Các khoản khác đã trả
Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ
giải quyết
Trích BHXH, KPCĐ, BHYT
vào chi phí sản xuất
Trích BHXH, KPCĐ, BHYT trừ
vào lơngcông nhân.
Các khoản phải trả khác
Số BHXH, KPCĐchi vợt cấp
trên bù.
Số d: Có trong trờng hợp chi KPCĐ
cơ sở, chi BHXH tại doanh nghiệp
thực tế lớn hơn ssố để lại nhng cha
đợc công đoàn cấp trên cấp bù
hoặc do nộp thêm.
Số d Có: - Giá trị tài sản thừa chờ
giải quyết và BHXH, BHYTđã
trích nhng cha nộp hoặc phần để
lại doanh nghiệp nhng cha chi hết.
- Các khoản phải trả khác.
10
[...]...Phần II thực tế tại côngtythăng long- bộ quốc phòng I Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức côngtác kế toán tại CôngtyThăng Long- Bộ quốc phòng: 1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh: CôngtyThăng Long- BQP là một doanhnghiệp nhà nớc thuộc Quân khu thủ đô Côngty đợc thành lập theo QĐ- 378/QĐ- QP của Bộ trởng Bộ Quốc phòng cấp ngày 27/07/1993 căn cứ theo: Nghị định... thờng xuyên trong CôngtyThăng Long: Tại CôngtyThăng Long- BQP thởng thờng xuyên trong tháng đợc tính là lơng kỳ III và đợc trả vào đầu tháng tiếp theo Tiền thởng không phân theo từng ngời mà phân theo nguồn của quỹ lơngCôngty da xuống dựa theo số công nhân viên của từng phòng ban, từng phân xởng, từng xí nghiệp Tiền thởng đợc tính theo công thức sau: Tiền thởng Bản thân Số tiền thởng x Hệ số cấp... giá về côngtáctiền lơng, tiền thởng tại côngtyThăng Long: CôngtyThăng Long- BQP là một côngty kinh doanh tổng hợp Tính đến năm 1998 Côngty đã hoàn thành các kế hoạch đề ra kể từ khi thành lập côngty Với sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo đã đa côngty vợt qua đợc những khó khăn ban đầu, đồng thời đẩy mạnh kinh doanh qua việc tăng doanh bán, tăng thu nhập cho đơn vị để qua đó đẩy mức tiền. .. 3.Quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ: Phần II: Thực tế tại CôngtyThăng Long: I.Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức côngtác kế toán tại CôngtyThăng Long: 1.Đặc điểm tổ chức kinh doanh: 28 2.Đặc điểm tổ chức côngtác kế toán: 3.Cơ cấu cán bộcông nhân viên tại CôngtyThăng Long: II.Phơng pháp tính lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp ởCôngtyThăng Long: 1 Đối với hình thức trả lơng theo thời gian:... hình thức trả lơng theo sản phẩm: 3.Phơng pháp tính thởng thờng xuyên trong CôngtyThăng Long: 4.Phơng pháp tính trả BHXH cho công nhân viên theo chế độ hiện hành áp dụng tại CôngtyThăng Long: Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác tổ chức hạch toán thanh tiềnlơng và BHXH: I Đánh giá về côngtáctiền lơng, tiền thởng tại CôngtyThăng Long: II Một số giải pháp : III Kết luận: 29 ... dõi và quảnlý nguồn vốn đầu t XDCB của Côngty + Kế toán thanh toán: Theo dõi, kiểm tra, thanh toán với khách hàng + Kế toán ngân hàng: Phụ trách các nghiệp vụ về ngân hàng nh: Mở tài khoản vay tiền, thanh toán tiền, mua ngoại tệ + Kế toán tiền lơng: Phụ trách tính tiền lơng, thởng, phụ cấp, quảnlý sổ lơng của Công tyvà các xí nghiệp trực thuộc 3 Cơ cấu cán bộcông nhân viên tại CôngtyThăng Long: ... của Bộ Quốc phòng Thông báo số 199/TB cấp ngày 13/07/1993 của văn phòng Chính Phủ về ý kiến của thủ tớng Chính Phủ cho phép thành lập doanh nghiệp Nhà nớc Côngty sát nhập với trạm 99 thuộc Bộ Quốc Phòng thành một Côngty vẫn lấy tên là CôngtyThăng Long- Bộ Quố Phòng Trụ sở chính của Côngty tại số 99- Đờng Lê Duẩn- Hoàn Kiếm- Hà Nội * Côngty có một số chức năng chủ yếu: Quản lý vật t, hàng hoá, tiền. .. sản của Công ty, thực hiện việc ghi sổ sách kế toán, những phần công việc phát sinh ởCôngty Đồng thời tiến hành kiểm tra và tổng hợp số liệu để lập báo cáo toànCông ty theo đúng pháp lệnh và chế độ kế toán của nhà nớc ban hành * Hệ thống tổ chức côngtác kế toán trong Công ty: 12 Tại CôngtyThăng Long- hệ thống kế toán tiến hành hạch toán toàn diện lên cân đối tài khoản chung toàn Công ty: tiến... kinh tế toàn Côngty Phòng kế toán của Côngty đợc tổ chức thành các bộ phận: + Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách công việc kế toán chung toàn Công ty, lựa chọn hình thức tổ chức kế toán, cân đối và sử dụng vốn trong toàn Côngty Theo dõi kế hoạch tài chính, quản lý về nguồn vốn của Công ty, tổng hợp tính toán các kết quả tài chính và phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty + Kế toán... mức tiềnlơng bình quân lên cho các cán bộcông nhân viên, bảo toàn vốn, củng cố, xây dựng tạo lập nhà xởng, hệ thống cửa hàng, tăng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh Về côngtáctiền lơng, tiền thởng Côngty xác định quỹ lơng tính theo tổng thu trừ tổng chi Trong tổng chi thì mức chi phí tiềnlơng đợc tính cho một đơn vị doanh thu của Côngty Chi phí tiềnlơng trên doanh thu phản ánh kết quả . Quản lý công tác tiền lơng tiền thởng ở Công ty Thăng long Bộ QP
Lời mở đầu
Thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập.
nớc. Công ty sát nhập với trạm 99 thuộc Bộ Quốc Phòng thành một Công
ty vẫn lấy tên là Công ty Thăng Long- Bộ Quố Phòng.
Trụ sở chính của Công ty tại