1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 94 KB

Nội dung

CHƯƠNG 7- SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT *Mục tiêu chương: Kiến thức: - Dựa toàn kiến thức học qua ngành, lớp nêu lên tiến hoá thể di chuyển, vận động thể, phức tạp hoá tổ chức thể, hình thức sinh sản từ thấp lên cao - Nêu mối quan hệ mức độ tiến hoá nghành, lớp động vật tiến hoá lịch sử phát triển giới động vật - Cây phát sinh giới động vật Kĩ năng: Lập bảng so sánh rút nhận xét Thái độ: giáo dục ý thức u thích mơn Ngày soạn: 27/3/2021 Ngày giảng: Tiết: 57 Bài 55: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh nắm tiến hố hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính) - HS thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính Kỹ - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản Kĩ sống nội dung tích hợp * Kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp * Tích hợp BĐKH(liên hệ): Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt mùa sinh sản chúng Các lực hướng đến 5.1 Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 5.2 Các lực/kĩ chuyên biệt - Quan sát - Sử dụng ngơn ngữ: Định nghĩa, trình bày, mơ tả, giải thích, - Tìm mối liên hệ, tính tốn - Xử lí trình bày số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…) II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh sinh sản vơ tính trùng roi, thuỷ tức - Tranh chăm sóc trứng Học sinh - Chuẩn bị theo nội dung SGK III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hoạt động nhóm, hỏi đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 15’ Đề kiểm tra 15 phút Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Phát biểu thú móng guốc đúng? A Di chuyển chậm chạp B Diện tích chân tiếp xúc với đất thường lớn C Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần thẳng hàng D Đốt cuối ngón chân có móng bao bọc gọi vuốt Câu 2: Phát biểu đặc điểm Linh trưởng đúng? A Ăn thực vật B Sống chủ yếu đất C Bàn tay, bàn chân có ngón D Đi bàn tay Câu 3: Đặc điểm đặc điểm chung khỉ hình người? A Có túi má lớn B Khơng có C Có chai mơng D Thích nghi với đời sống mặt đất Câu 4: Động vật đại diện Guốc lẻ? A Tê giác B Trâu C Cừu D Lợn Câu 5: Phát biểu vượn sai? A Khơng có B Sống thành bầy đàn C Có chai mơng nhỏ D Có túi má lớn Câu 6: Phát biểu đại diện Voi đúng? A Ăn thực vật (có tượng nhai lại) B Bàn chân năm ngón có móng guốc C Thường sống đơn độc D Da mỏng, lơng rậm rạp Câu 7: Thú có vai trò đời sống người? Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…) Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…) Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo… Là đối tượng nghiên cứu khoa học Số ý A B C D Câu 8: Động vật có tập tính đào hang chủ yếu cửa ? A Thỏ hoang B Chuột đồng nhỏ C Chuột chũi D Chuột chù Câu 9: Động vật thuộc Gặm nhấm ? A Chuột chũi B Chuột chù C Mèo rừng D Chuột đồng Câu 10: Động vật khơng có nanh ? A Báo B Thỏ C Chuột chù D Khỉ II TỰ LUẬN: (5đ) Câu 11: Bộ ăn thịt có nhiều lồi động vật quý cần bảo vệ hổ, báo… Số lượng thú ăn thịt bị suy giảm, theo em có biện pháp để bảo vệ thú ăn thịt Các hoạt động dạy học VB: Sinh sản đặc điểm đặc trưng sinh vật để trì nịi giống, động vật có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hố hình thức sinh sản thể nào? Hoạt động 1: Hình thức sinh sản vơ tính *Mục tiêu: HS nắm khái niệm sinh sản vơ tính  hình thức sinh sản vơ tính động vật Thời gian: 17’ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nhóm Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi *Tiến hành: Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: I.Sinh sản vơ tính: - Thế sinh sản vơ tính? - Có hình thức sinh sản vơ tính nào? - Cá nhân HS tự đọc tóm tắt SGK trang 179 trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: + Khơng có kết hợp đực, + Phân đôi, mọc chồi - Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lưu ý: có cá thể tự phân đơi hay mọc thêm thể - GV treo tranh số hình thức sinh sản vơ tính động vật khơng xương sống - Hãy phân tích cách sinh sản thuỷ tức trùng roi? - Tìm số động vật khác có kiểu sinh sản giống trùng roi? - HS kể thêm: trùng amip, trùng giày… - Yêu cầu HS rút kết luận - Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực - Hình thức sinh sản: + Phân đôi thể + Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi tái sinh Hoạt động 2: Hình thức sinh sản hữu tính *Mục tiêu: HS nắm khái niệm sinh sản hữu tính hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính thơng qua lớp động vật Thời gian: 17’ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nhóm Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi *Tiến hành: Hoạt động GV &HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 179 II Sinh sản hữu tính trả lời câu hỏi: - Thế sinh sản hữu tính? - So sánh sinh sản vơ tính với hữu tính? (bằng cách hồn thành bảng 1) - GV kẻ bảng để HS so sánh - Cá nhân HS tự đọc tóm tắt SGK trang 143, trao đổi nhóm - Yêu cầu: + Có kết hợp đực + Tìm đặc điểm giống khác - Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung Thừa kế đặc điểm Thừa kế đặc điểm Hình thức sinh sản Vơ tính Hữu tính Số cá thể tham gia Của cá thể Của cá thể Số cá thể tham gia Hình thức sinh sản Vơ tính Hữu tính - Từ nội dung bảng so sánh yêu cầu HS rút nhận xét - HS phải nêu được: + Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính - Kết hợp đặc tính bố mẹ - Em kể tên số động vật không xương sống động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết? - HS nêu: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa… gà, mèo, chó… - GV phân tích: số động vật khơng xương sống có quan sinh dục đực thể gọi lưỡng tính - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết giun đất, giun đũa thể lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh thụ tinh trong? - GV yêu cầu HS tự rút kết luận: sinh sản hữu tính hình thức sinh sản hữu tính - GV giảng giải: trình phát triển sinh vật tổ chức thể ngày phức tạp - Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua lớp động vật thể nào? - HS nhớ lại cách sinh sản loài động vật cụ thể giun, cá, thằn lằn, chim, thú - Trao đổi nhóm, nêu được: + Lồi đẻ trứng, đẻ + Thụ tinh ngồi, + Chăm sóc - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận Của cá thể Của cá thể - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính III Sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính: xét, bổ sung - GV tổng kết ý kiến nhóm thơng báo đặc điểm thể hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính - GV u cầu nhóm hồn thành bảng SGK trang 180 - GV kẻ sẵn bảng bảng phụ - GV lưu ý có ý kiến chưa thống cho nhóm tiếp tục trao đổi - Trong nhóm: + Cá nhân đọc câu lựa chọn, nội dung bảng + Thống ý kiến nhóm để hồn thành nội dung - Đại diện nhóm ghi ý kiến nhóm vào bảng GV - Các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến - GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật Thụ Phát triển Tập tính bảo Tập tính ni Tên lồi Sinh sản tinh phơi vệ trứng Ngồi Đẻ Biến thái Khơng đào ấu trùng Trai sông trứng hang làm tổ tự kiếm mồi Ngồi Đẻ Biến thái Khơng đào ấu trùng tự Châu chấu trứng hang làm tổ kiếm ăn Ngoài Đẻ Trực tiếp Không đào Con non tự Cá chép trứng (khơng hanglàm tổ kiếm mồi thai) Ngồi Đẻ Biến thái Không đào Con non tự Ếch đồng trứng hang, làm tổ kiếm mồi Thằn lằn Trong Đẻ Trực tiếp Khơng đào Con non tự bóng trứng (khơng hang,làm tổ kiếm mồi dài thai) Trong Đẻ Trực tiếp Làm tổ, ấp Nuôi Chim bồ trứng (không trứng sữa diều, mớm câu thai) mồi Trong Đẻ Trực tiếp (có Đào hang lót Ni Thỏ thai) ổ sữa mẹ - Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Thụ tinh ưu việt so với thụ tinh nào? - Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng nào? - Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp? - Tại hình thức thai sinh tiến hoá giới động vật? - Các nhóm tiếp tục trao đổi, trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu được: + Thụ tinh trong, số lượng trứng thụ tinh nhiều + Phôi phát triển thể mẹ an toàn + Phát triển trực tiếp tỉ lệ non sống cao + Con non ni dưỡng tốt, tập tính thú đa dạng, thích nghi cao - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm để nhóm khác theo dõi - GV thơng báo ý kiến đúng, từ yêu cầu HS tự rút kết luận; hồn chỉnh hình thức sinh sản - Sự hồn chỉnh dần hình thức sinh sản thể hiện: + Từ thụ tinh  thụ tinh + Đẻ nhiều trứng  đẻ trứng  đẻ + Phơi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp khơng có thai  phát triển trực tiếp có thai + Con non khơng nuôi dưỡng  nuôi dưỡng sữa mẹ  học tập thích nghi với sống Củng cố: 5’ Đánh dấu X vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trong nhóm động vật sau, nhóm sinh sản vơ tính: a Giun đất, sứa, san hô b Thuỷ tức, đỉa, trai sông c Trùng roi, trùng amip, trùng giày Câu 2: Nhóm động vật chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a Cá, cá voi, ếch b Trai sông, thằn lằn, rắn c Chim, thạch sùng, gà Câu 3: Con non loài động vật phát triển trực tiếp? a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè b ếch, cá, mèo c Thỏ, bò, vịt Hướng dẫn nhà: 2’ - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Ôn tập đặc điểm chung ngành động vật học V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... HS rút kết luận - Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực - Hình thức sinh sản: + Phân đơi thể + Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi tái sinh Hoạt động 2: Hình thức sinh sản hữu tính... cá thể - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính III Sự tiến hố hình thức sinh sản... hoạt động dạy học VB: Sinh sản đặc điểm đặc trưng sinh vật để trì nịi giống, động vật có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hố hình thức sinh sản thể nào? Hoạt động 1: Hình thức sinh sản vơ tính *Mục

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 1: Hình thức sinh sản vô tính - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
o ạt động 1: Hình thức sinh sản vô tính (Trang 3)
- GV treo tranh một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xương sống. - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
treo tranh một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xương sống (Trang 4)
- Hình thức sinh sản: + Phân đôi cơ thể - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
Hình th ức sinh sản: + Phân đôi cơ thể (Trang 4)
Hình thức sinh sản - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
Hình th ức sinh sản (Trang 5)
- GV kẻ sẵn bảng này trên bảng phụ. - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
k ẻ sẵn bảng này trên bảng phụ (Trang 6)
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng ở SGK trang 180. - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
y êu cầu các nhóm hoàn thành bảng ở SGK trang 180 (Trang 6)
- Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Sinh 7- Tiet 57- Tien hoa ve sinh san
a vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: (Trang 7)
w