nhà Phật Phần 1 TỰA Đoàn Trung Còn Kìa bào, kìa ảnh thoáng qua, Kìa sương, kìa chớp, kìa là chiêm bao Đời biết bao là biến chuyển! Bao cuộc tranh tài đua trí, mà trong đó lắm khi luân lý và đạo nghĩa[.]
nhà Phật Phần 1: TỰA Đồn Trung Cịn Kìa bào, ảnh thống qua, Kìa sương, chớp, chiêm bao Đời biến chuyển! Bao tranh tài đua trí, mà ln lý đạo nghĩa phải bị lu mờ! Nhưng rốt cuộc, kẻ thắng người bại, đám cỏ rêu xanh mà thôi! Nếu đời sắc dục với cạm bẫy, mồi giăng khơng làm cho người ta lụy vào, có kẻ thiếu niên khơng sa vào bể sóng tình, lửa tham dục, hẳn phải nhờ ảnh hưởng nghiệp lành tích lũy từ đời trước Trong chơi bời thật có điều hứng thú Sắc đẹp làm ta yêu, âm êm dịu làm ta thích, hương thơm làm ta ưa muốn, ngon làm ta thèm thuồng, nhục dục làm ta khoái lạc, giàu sang làm ta mê mẩn, danh vọng làm ta say sưa, đầy đủ, sung sướng vật chất làm cho ta tham tiếc muốn hưởng lấy khơng thơi, giữ lấy cho riêng mình, chẳng muốn chia sẻ người khác! Con người muốn điều gì, mong đạt Nhưng nguồn gốc khổ não đó! Lịng tham muốn hành hạ, thiêu đốt tâm tưởng ta lửa ngấm ngầm Có tham muốn, dẫn đến tranh giành, cướp giật, ln tìm cách để đạt cho Nhưng lại tham khác, theo duổi không Khiến cho thân tâm phải khổ sở biết bao, phải làm tớ, nô lệ cho dục vọng! Giáo lý Phật-đà xuất phát từ nơi kinh nghiệm sống thực tiễn đời Bản thân đức Phật trước người tầm thường Ngài nếm trải cơng danh, phú q, bần cùng, hạ tiện đủ cảnh ngộ đời Và hồn cảnh sung sướng nhất, có đủ thứ dục lạc, cải vật chất tay, mà Ngài dứt bỏ để tìm chân lý tối cao, tìm chân thật đời đời Chúng ta ngày nay, đạt giàu sang, danh vọng, thỏa thích vật chất, chìm đắm ấy, khơng cịn biết tự phản tỉnh lấy Sao khơng tự nghĩ xem sung sướng, khoái lạc ấy, liệu kéo dài đến bao giờ? Thế phù vân, biết học theo đạo Phật, giữ lấy bạch để rèn luyện tinh thần ngày tiến đến cõi lành, xa lìa cõi ác Như người leo núi, muốn lên cao phải vứt bỏ đồ vơ ích nặng nề trì kéo Người muốn hồn thiện thân phải dứt bỏ tình trói buộc Hy vọng tập sách nhỏ giúp nhiều cho muốn tìm theo học Phật, người bước đầu tìm hiểu Tuy nhiên, điều cốt yếu tự phải thực hành, thể nghiệm lấy Những bậc hiền đức xưa nay, nhờ đọc sách suông mà thành công thật chưa có Nhất thiết phải tự chiêm nghiệm thực hành Có tiếp nhận cách đắn tinh hoa đạo lý Sách chia phần sau: I KHÁI NIỆM VỀ PHÁP Phần trình bày cách hiểu khác Pháp, nêu lên ý nghĩa chân chánh giúp cho tiến hóa đạo đức người II VŨ TRỤ VỚI VẠN VẬT Phần trình bày sơ lược cách nhìn tơn giáo vấn đề vũ trụ, vấn đề mà từ xưa câu hỏi lơ lửng thách thức trí tuệ người, cho dù lãnh vực khoa học hay thần học Ở nói có liên quan đến nhận thức giúp ích cho tu tập đạo lý mà III GIÁO LÝ CƠ BẢN Phần trình bày thuyết luân hồi nghiệp quả, phần mà muốn sâu tìm hiểu giáo lý đạo Phật phải nắm vững, cho dù người tu hành gia xuất gia IV TỨ DIỆU ĐẾ VÀ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN Là chân lý đời đức Phật Nhận rõ chân lý người vững bước tiến lên địa vị giải thoát khổ não luân hồi V THIỀN ĐỊNH Phần giới thiệu phương pháp tham thiền, phương tiện vô hiệu giúp người tu hành mau đạt giải Và khơng giống nhiều người lầm tưởng, thiền định không dành riêng cho bậc cao siêu muốn giác ngộ hoàn tồn, mà trái lại giúp ích nhiều cho chúng ta, người tầm thường sống hàng ngày đầy dẫy nhiễu nhương, cám dỗ VI NIẾT-BÀN Phần nói qua cảnh giới tối cao người tu học nhắm đến Những người bước đầu học Phật, hầu hết nôn nóng muốn tìm hiểu xem cảnh giới giải cuối Nhưng thật người chưa đạt giác ngộ hoàn toàn Niết-bàn tên gọi khơng khơng kém, người dù có dùng sách vở, câu chữ để miêu tả người mù tả cảnh mà Chỉ với chứng nhập vào cảnh giới thực hiểu Niết-bàn Phần nêu lên cách hiểu Niết-bàn đắn nhất, có lợi cho người tu tập Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Pháp giáo nhà Phật Phần 2: LỜI NĨI ĐẦU Đồn Trung Cịn Đã có đọc qua văn chương, triết lý Hy Lạp, thấy người phương Tây thừa hưởng giá trị tinh thần quý giá danh nhân quân tử Hy Lạp Nhưng triết học Hy Lạp, cho không sánh triết học Phật giáo Khi đọc văn vị Socrate, Aristote, MarcAurèle v.v… thấy tư tưởng giống với đạo Phật nhiều thấp hơn; mường tượng với đạo Khổng, cao Văn chương triết học vị hiền triết Hy Lạp nghiêng thuyết thần quyền ca tụng Thượng đế, vị lấy Thượng đế đức tính ngài làm chủ, cịn Phật giáo lấy nghiệp làm chủ Như vậy, Phật giáo soi rọi vào mình, mà vị ngửa trơng lên Thượng đế Thêm điều nữa, văn chương triết học Hy Lạp có nói đến cao thượng giải sống, cịn mơ hồ, khơng cụ thể rõ rệt Phật giáo, vốn xem vấn đề mục đích người Như vậy, lẽ người phương Đông nỡ bỏ học thuật, triết lý, đạo đức quý báu sao? Nếu người biết cố gắng học Phật, thường xuyên nghiền ngẫm tư tưởng Phật giáo, có nhiều ảnh hưởng quý giá tiến hóa đạo đức, tinh thần Và nước ta, dân chúng thấm nhuần tư tưởng Phật giáo, tảng đạo đức chung xã hội nâng cao nhiều, mang lại ích lợi thiết thực cho sống tụng niệm, vái lạy, lễ bái suông mà không hiểu đạo Khi học hỏi giáo lý nhà Phật, dung hịa điều hay đẹp áp dụng vào sống hàng ngày Mỗi ngày tụng đọc lời dạy chư hiền thánh, kinh sách khuyên dạy việc bỏ ác làm lành, lại chẳng cảm hóa mà làm theo? Mà tức tu tập rồi, chẳng đợi phải cạo tóc vào chùa gọi tu Cịn người không xem đến kinh điển, không chịu học tập lời dạy thánh hiền, hàng ngày biết quỳ mọp lễ bái trước khói nhang, trước tượng cốt điện thờ, thiết khơng thể dựa vào đâu mà đạt giá trị cao quý đích thực tu tập Thường ngày siêng xem kinh điển, học hỏi, nghiền ngẫm lấy chỗ tinh hoa thiết thực đó, khơng ngừng rèn luyện trí tuệ, tư tưởng mình, khiến cho lời nói trở nên hịa dịu, hành động trở nên thiện, tự nhiên nghiệp chuyển đổi ngày tốt đẹp, cao quý Mục đích tơi soạn sách Mong quý độc giả xem qua ý quên lời, vận dụng lấy chỗ tinh hoa, hay đẹp, mà lượng thứ cho chỗ văn chương cịn thơ thiển, sai sót Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Pháp giáo nhà Phật Phần 3: KHÁI NIỆM VỀ PHÁP Đoàn Trung Còn Một học thuyết từ xa xưa Danh từ “pháp” tiếng Phạn Dharma, người Ấn Độ thường dùng để gọi chung pháp luật, tôn giáo, ngơi cao Danh từ có nhiều nghĩa bao quát, lại phận sự, hạnh kiểm, tính chất riêng vạn vật Dharma “tiềm lực” vô vô tận, đời đời kiếp kiếp, không thay đổi suy yếu… Cái tiềm lực biểu hình thức hữu vũ trụ tượng, cchi phối tất vạn vật Nó đời đời kiếp kiếp làm chủ vũ trụ vạn vật, đức Phật tất nhiên khơng phải người sáng tạo Phật người nhận rõ chất pháp rõ chất cho người Chính đức Phật nói rằng, Ngài giảng dạy hồn tồn giống với chư Phật trước Theo giáo thuyết cổ xưa Ấn Độ, có trước thời đức Phật, chủ yếu lưu truyền kinh Phệ-đà giáo phái Bà-la-mơn, trước khởi có vạn vật, có cõi u minh đấng Phạm-thiên hữu cõi Theo thuyết ấy, có nhiều che án mở lần lần liên tiếp nhau, phải có nhiều hết đến nối Các tinh tú theo đường mà khơng hỏi han Sống với chết, sướng với khổ có nhân với quả, với thời gian kéo chạy, với nước chảy kiếp đời, tất có đủ Mà nước kiếp đời thay đổi mãi, chảy khơng ngừng nước sông chảy mau, chậm; hai thứ nước khác thể mà đồng tính, từ nguồn xa mà xuống đến tận biển sâu Rồi vầng thái dương rút lấy nước biển lên, nước hợp lại thành đám mây, đổ xuống thành mưa, nước mưa lại từ núi cao mà chảy xuống nữa, chảy không ngừng nghỉ chút Những biến đổi có khác bánh xe xoay tròn, xoay với sức mạnh tự nhiên phi thường mà khơng ngăn cản nổi, khơng có ngược lại xoay vần Như vậy, lồi người chẳng nên nhọc cơng van xin cầu khẩn, cõi u minh khơng mà sáng Chớ hỏi tịnh, có nói đâu Cũng đừng mong dùng lối tu khổ hạnh làm nhọc mệt tinh thần, tạo sầu đau buồn khổ, vơ ích Cũng đừng mong mỏi, trông cậy đến bậc thần linh, đừng lấy cúng kính vái van để toan mua lịng họ đồ tế lễ Chỉ trơng cậy vào nỗ lực để tự giải cứu mà thơi! Tự tạo ngục tù giam cầm lấy mình; tự có đủ phép huyền diệu để tự giải thoát lấy Đối với mn lồi chúng sanh, hành động, tạo tác sanh vui khổ, tạo thành nghiệp lực Cái nhân khứ tạo nên tại, tương lai xấu tốt, sanh cõi lành hay cõi dữ, nơi hành động Vì thế, mắt gian khơng có bền bỉ, tuyệt đối Lắm ta thấy kẻ đức hạnh phải chịu cảnh điêu tàn, mà kẻ gây tội lại thảnh thơi Nhưng kẻ khổ sở ngày nay, sau trở thành người cao sang quyền q, nhờ vào cơng đức tích lũy từ trước Ngược lại, người quyền trọng chức cao, lại lưu lạc lang thang rách rưới việc xấu làm Con người tự đưa lên đỉnh cao bậc mn loài, đày đọa tự thân xuống tận cõi giới Tất nơi làm, chịu, mà khơng sức mạnh, lực chi phối, xen vào Trong vịng quay bánh xe vơ hình đưa người lên cao xuống thấp thế, n tĩnh, nghỉ ngơi Kẻ lên cao xuống thấp, kẻ xuống thấp lại muốn lên cao Và bánh xe quay khơng ngừng Nhưng người khơng phải bị trói buộc vĩnh viễn vào luân chuyển Trước thành Phật, đức Phật đau khổ Nước mắt ngài nhỏ nhiều không chúng sanh khác cõi luân hồi Nhưng ngài vượt qua khổ não, đạt đến an vui Và vào kinh nghiệm tự thân, ngài dạy khổ não chúng sanh tự gây ra, tự nhận lấy mà Ngài nhận từ sâu thẳm chất sống, nơi bề mặt thăng trầm, sanh diệt, biến đổi nhận thấy, mà nguyên lý cao siêu hơn, bao quát hơn, chi phối hữu tiến hóa mn lồi Và ngun lý khơng thể lời nói, miêu tả hình ảnh hay giảng giải, tranh luận Chỉ trực nhận từ sống, nguồn gốc sống, mn lồi Nguồn gốc vững vàng linh thiêng Nó có trước tạo thiên lập địa khơng tận Nó vĩnh viễn khơng gian, chắn thật Nó xoay vần đến phải, đúng, chịu lấy luật riêng thơi Chính tạo hương thơm cho hoa hồng, dùng mỹ thuật mà tơ điểm nên hoa sen Chính ẩn lịng đất vào hột giống mà dệt nên áo sắc sảo mùa xuân Nó pha màu cho cụm mây lang thang trời cao nhuộm sắc rực rỡ cho rán hồng Các tinh tú chỗ ngụ nó, gió mưa tay sai Nó đưa tâm người khỏi nơi mờ mịt đem trĩ có cổ đẹp ngồi trứng tối tăm Nó miệt mài làm việc để biến sân hận, ngu si, tàn bạo hóa nhã đáng u Chính để trứng ổ cho chim sâu để mật tổ cho lồi ong; luật lệ nó, kiến theo chim câu trắng biết Nó giăng thẳng cánh cho chim tha mồi tổ; dắt chó sói mẹ với con; giúp ăn uống bạn bè cho kẻ không ưa Chẳng có làm cho chán ngán, ngừng nghỉ được; thương tất vật; Nó đem sữa vào lịng người mẹ đem nọc độc vào miệng rắn Nó đặt cho trái cầu xoay theo vịng trời vơ tận, xoay cách điệu Nó cất giấu đất sâu, hang thẳm vàng, ngọc, châu báu Nó ẩn rừng xanh nuôi sống bé nhỏ ngộ nghĩnh mọc từ gốc to Nó chế bày lá, hoa cỏ non Nó giết cứu, chẳng qua để làm trịn vịng quay Chính thợ quay tơ mà chết với khổ bàn quay, lòng yêu thương với sống đời đời sợi tơ Nó làm phá; sửa lại tất cả; vừa làm tốt làm từ trước; bàn tay khéo xảo điểm thành vật tốt đẹp, tốt đẹp hồn mỹ Đó việc làm mà thấy Cịn đến việc khơng nhìn thấy lại hệ Tâm tánh trí thức người, tư tưởng ý định đường nước bước dân tộc, chung chịu luật lớn lao Nó ẩn khuất, mà cứu độ lồi người; khơng nghe nó, tiếng nói cịn lớn bão to Từ bi hỷ xả làm lợi cho người phần đơng chúng sinh mờ mịt bị ác bịt mắt từ lâu Không dám khinh nó, nghịch với nguy, thuận theo được; lấy thảnh thơi, an lạc mà thưởng cho phải lấy hoạn nạn, khốn khó mà phạt quấy Nó thấy khắp nơi quan tâm đến việc Hãy ăn thẳng thưởng; ăn gian tà, hành phạt, khơng mau lâu, việc ác phải bị trừng phạt cách xứng đáng Nó khơng biết ốn giận, khơng biết tha thứ Nó phán đốn thật mực, đo lường cơng Nó chẳng quản đến thời gian, mai xử, hỗn lại sau Có nó, kẻ giết người trở dao đâm lấy mình, quan tịa bất cơng phải danh, kẻ xảo ngơn bị hại nói láo, kẻ trộm hèn mạt kẻ cướp chẳng đồ thâu đoạt người Đó luật xoay nẻo cơng, khơng tránh Đó đạo, pháp, quy luật linh thiêng vơ hình, sức mạnh vô ngần chi phối vũ trụ Mắt thịt, trí phàm khơng thể luận hết Nhưng cách hoàn toàn tự nhiên, biến đổi, sanh diệt vũ trụ tuân theo Chữ Đạo Lão giáo Lão Tử tạm gọi sức mạnh linh thiêng vũ trụ Đạo, cách miêu tả gọi “Đạo” khơng khác với trình bày đoạn Lão tử nói ngài thích tĩnh vô vi, sinh hoạt tinh khiết để gần với Đạo Đạo là: Bởi không mà thành có, nhân có mà thành mn vật; nghĩa trước hết không mà thành vật độc Vật độc sinh mn vật Ta gọi vật chi? Ta được, song ta tạm cho tên Đạo Ta đặt chữ Đạo cho có mà gọi, thật khơng gọi được, Đạo mà nói rõ khơng phải Đạo Đạo thể trạng tự nhiên, có trước tạo thiên lập địa, đâu có, khơng thịnh, khơng suy, mn vật thiên hạ mà sanh Đạo thật to lớn, khơng hình thể, trơng khơng thấy, nghe khơng rõ, sờ khơng được, có mà thơi Đạo có tính đơn nhất, sanh trời đất, trời đất sanh muôn vật Cái tính đơn linh hoạt lắm, trời nhờ sáng, đất nhờ vững, thần có thiêng, vạn vật nhờ sanh sản mãi, mà vạn vật quay Đạo, họp với Đạo, hóa làm mn vật nữa, mãi Cho nên người muốn gần Đạo khơng nên trái luật tự nhiên, phải giữ tịnh thánh nhân, hịa nhã với thiên hạ, khơng nên muốn trái lệ; phải có nhân ái, giản dị khiêm nhượng, không tranh giành với nhau, kết sung sướng, khoái lạc, an nhàn Tổng luận Pháp, Đạo linh diệu bí mật lắm, ngồi vịng tư tưởng ta, ta khơng thể tưởng tượng đắn trí có chừng hạn ta Nhưng khơng hiểu quy luật, tiềm lực vũ trụ, người ta tưởng tượng đấng thần linh tối cao Có lẽ nên người có nhiều tên gọi khác sức mạnh chi phối toàn thể vũ trụ ấy, Chúa Trời, Phạm-thiên, Thượng đế, Hóa cơng, Ông Trời, Tạo hóa, Préas Prohm v.v… Ông Adhémerd Leclère nguyên khâm sứ Cao Miên, soạn giả Le Bouddhisme au Cambodge, có lần hỏi ý kiến số vị đại sư Cao Miên Préas Prohm, nguyên thủy vạn vật Sau vấn, ơng có giải rằng: “Préas Prohm đấng vơ hình, mênh mông; đấng vật vật; không sát sanh không tiêu diệt Vừa khứ, vị lai; vật ấy, ta khơng phân biệt ba thời được, tuyệt đích, khơng có q khứ, vị lai Những việc mà ta xảy khoảnh khắc tất thiên cổ rồi, trước việc phát cho ta nhận biết, chúng thiên cổ Đạo rồi, sanh tuyệt “Không tạo nó, vơ tận, khơng lấy mà đo độ sâu xa được, khơng có đồng hồ ghi kỷ nó, khơng có chừng độ, khơng có thời gian khứ, vị lai, mà có khơng gian vơ vơ tận với thiên cổ; số có theo sau vô số số không, không số không cuối “Cái thiên cổ này, vô vô tận này, ta không thấy biết chúng được; ta thấy biết đối địch, phát mà ta định trí đến tuyệt đích, đến số có theo sau vơ số số khơng, tư tưởng ta sai lệch “Nhưng ta xét trở lại Giả khơng có khơng có hết, ngun nhân vật mà ta thấy biết, nhân Nó vừa khắp nơi, vốn tinh túy mỹ miều “Thật ra, vơ hình tượng nơi phát sanh mà ta nhận biết, làm cho ta cảm nhận có nó, chẳng qua hình thể đối địch mà thơi, lý tuyệt đích khơng có hình thể hết “Nó vĩnh viễn, vô vô tận, đây, chỗ khác, nơi, ngồi vịng trời đất; n tịnh hồn tồn, khơng tham, khơng muốn, khơng ý định, Hồn mỹ, khơng thay đổi, khơng hư hao; Nó quyền Cơng thánh to tát làm cho nhân liên tiếp nhau, làm cho thành nhân, luận nhân “Nhưng mà cho mới, thật, đối đích mà thơi, mà mắt thịt ta khơng biết nhìn, mà trí giác tầm thường ta khơng biết nhận, ta hiểu phát thay đổi hoài ta chưa hiểu chánh ý cao nó.” Lại ơng Adhémerd Leclère có thỉnh giáo với hòa thượng Cao Miên Préas Prohm, Phạm-thiên, Đạo hay Phật, ông hỏi nhiều câu lý thú vị hòa thượng giải đáp tường tận, tỏ nhà sư thông thái Cao Miên Tôi xin lược dẫn sau lời hỏi đáp ° Préas Prohm gì? ª Là đấng miên trường, vĩnh viễn có trước vạn vật có sau vạn vật ° Nó có phát khởi khơng? ª Khơng ° Làm tưởng tượng nó? Có thể tưởng tượng thần linh, Phật hay người khơng? ª Ta khơng thể tưởng tượng nó, người, thần linh, Phật Nó vơ hình ° Về hình thể ta tưởng tượng khơng đành; cịn tinh thần, ta tưởng tượng chăng? Nghĩa có hiểu việc cơng chánh ta chăng? Nó có thấy việc tốt mà ta cho tốt, việc lành, việc phải mà ta cho phải chăng? ª Khơng, hình thể, tinh thần, ta khơng thể tưởng tượng Sự cho việc tốt, lành hay phải vốn người, khơng phải ° Nó có biết có hay khơng chăng? ª Sự biết vốn người, khơng phải ° Có phải vạn vật, vạn vật qua, vạn vật vạn vật tới chăng? ª Phải ° Thế Ngài với tơi Nó vật chung quanh ta, đất nước, cối này, ghế gì? ª Phải, vật đó, vật mà ta thấy, lại vật mà ta khơng thấy Mọi vật mà ta thấy mắt phàm ta lúc khắp nơi; vật khơng hình thể, không tên gọi, nghĩa không ta thấy rõ hiểu thấu ° Nó có phải trí tuệ với sanh mạng ta chăng? ª Phải ° Nó có phải Phật chăng? ª Phải ° Thế tất rồi? ª Phải, tất Giả khơng có vật khơng có ° Vậy tạo lập vật mà ta thấy được, người mn lồi phải khơng? ª Khơng, khơng có tạo lập hết Vạn vật có chúng chúng phải có, theo tánh chúng phải có ° Có quy luật cao khơng? ª Khơng, có quy luật chung vạn vật, luật khơng cao Nó với quy luật vật chung mà ° Một đấng luật tưởng tượng cho được? ª Nó khơng phải đấng mà ta nhận biết trí giác đâu Nó khơng có giống người, người phải chịu thay đổi, cịn tự nhiên ° Nhưng ngài có nói ngài với tơi, vật chung quanh ta nó, ngài bảo tất phải thay đổi? ª Phải, với người vật mà ta thấy nó, ảnh tượng mà thơi, mây hiệp lại ta thấy mà tách ta khơng thấy, việc khác hợp lại có tên mà tách rời khơng tên có tên khác, hợp lại có tên khác, hay phân lại có tên khác ° Nó xen vào việc người chăng? ª Khơng, xen vào có khác người, nó thơi ° Vậy vật liên tiếp với vật kia? ª Vạn vật sinh kia, sanh cây, người sanh người ° Được, ngun thủy vạn vật gì? ª Là Pháp nguyên thủy vạn vật, Pháp ngun thủy vũ trụ Nó chi phí vũ trụ với vạn vật Vậy ta cần phải biết qua vũ trụ với vạn vật Ta có biết qua không trông biết rõ mênh mông vô tận Ta noi theo kinh điển cổ, noi theo nhà học đạo mà biết biết để giúp ích cõi lý tưởng đời tiến hóa Chính ta hợp thứ thành khái luận vũ trụ vạn vật Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Pháp giáo nhà Phật Phần 4: VŨ TRỤ VỚI VẠN VẬT Đồn Trung Cịn I Vũ trụ Một nhà thần linh học Camille Flammarion có viết “Récits de l’Infini” đoạn sau: “Này, anh có hiểu vũ trụ chăng? Chính cõi khơng gian vơ cùng, mênh mơng khơng thể đo lường, khơng có bề ngang, bề dài chi Nó khơng có bề ngang, bề dài nghĩa phát xuất từ anh định đến chỗ không gian, cho anh nhanh đến đâu, thời gian nữa, dù đến kỷ nữa, anh không đến đâu cõi vô tận Anh không tiến bước đến gần cõi vô tận chút nào, anh tới xa, xa xa “Ta lấy ví dụ khác Nếu trái đất mà ta sống rơi xuống cõi khơng gian Ví rơi thẳng xuống, lăn trịn mà rơi, triệu ức kỷ, rơi nhanh đến triệu dặm ngày hay nhiều nữa; sau đó, khơng tới tận đáy vũ trụ Bấy vũ trụ, tự nhiên chỗ thơi.” Trong vũ trụ, có vơ số tinh cầu với lồi thú, lồi người, đủ giống lồi Đó theo nơi tánh Pháp mà sanh khởi, thật bàn tay sáng tạo vị Chúa tể sanh trước vạn vật, theo trí tưởng tượng người Âu Tây Các tinh cầu vũ trụ thường chịu chung quy luật tồn tại, phải trải qua bốn thời kỳ thành, trụ, hoại, diệt Những chu kỳ nối tiếp vô tận không gian thời gian, khơng có điểm khởi đầu điểm kết thúc Có đến hà sa số thiên hà tồn vũ trụ Chúng hình thành tồn hai sức mạnh tự nhiên “duyên” “nghiệp” Duyên tất yếu tố, điều kiện cần đủ để hình thành tồn Nghiệp, hay nhân quả, chi phối tiếp diễn việc Sự việc dẫn đến kết này, việc dẫn đến kết Và thế, khơng có việc xem “tự nhiên” mà xảy Cấu trúc chung thiên hà giống Vì thế, hiểu rõ một, hiểu rõ tất Trung tâm địa cầu có núi sáng linh gọi núi Tu-di Núi Tu-di giữa, phía chân trời miền Nam, phía khác Bắc cực, sách nói ngày tinh tú xây chung quanh núi Trong “Le Bouddhisme au Cambodge”, Adhémar Leclère nói núi Tu Di cao đến 84 000 do-tuần, bề sâu nước 84.000 do-tuần bề ngang mặt nước 84.000 do-tuần Trên đỉnh núi Tu-di cảnh giới đức Đế Thích Thế giới chia làm bốn châu: Phía Bắc núi Tu-di Câu Lơ châu, phía Nam Thiệm Bộ châu, phía Tây Ngưu Hóa châu, phía Đơng Thắng Thần châu Đông Thắng Thần châu chu vi 21.000 do-tuần, cư dân trung bình sống đến sáu trăm tuổi Tây Ngưu Hóa châu chu vi 27.000 do-tuần, cư dân trung bình sống đến năm trăm tuổi Bắc Câu Lơ châu chu vi 30.000 do-tuần, cư dân trung bình sống đến ngàn tuổi Nam Thiệm Bộ châu tức cõi Diêm-phù-đề chúng ta, chu vi 30.000 do-tuần, cư dân trung bình sống khơng đến trăm tuổi II Ba cõi giới Trong kinh Phật hay nói đến Tam giới, ba cõi giới Ba cõi bao gồm chúng sanh, từ bậc hiền thánh hạng chúng sanh chịu khổ não, chưa giác ngộ hồn tồn, cịn chịu chi phối nghiệp lực vòng luân hồi, khơng ngồi ba cõi Phân chia theo nặng nhẹ, tốt xấu nghiệp lực, ngăn cách mặt khơng gian Bởi chúng sanh có hạnh nghiệp tốt đẹp, cao thượng, sống tách biệt xa rời chúng sanh nhiều tội lỗi a Vô sắc giới cảnh giới chúng sanh khơng cịn lịng tham muốn hình sắc, nên khơng có hình thể Cõi cịn phân chia thành bốn cảnh giới nhỏ Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ Phi tưởng phi phi tưởng xứ b Sắc giới cảnh giới chúng sanh khơng cịn tham muốn cịn hình thể, nhờ tu tập thiền định mà đạt đến, nên có ăn uống mà dứt tham muốn, khơng cịn cảm nhận khối lạc nhục dục Cảnh giới lại phân chia thành bốn bậc, gồm 20 cảnh giới nhỏ hơn, tùy theo mức độ tu tập thiền định chúng sanh Bậc Sơ thiền có cảnh giới Phạm thân thiên, Phạm phụ thiên, Đại phạm thiên Phạm chúng thiên Bậc Nhị thiền có cảnh giới Thiều quang thiên, Vô lượng quang thiên Quang âm thiên Bậc Tam thiền có cảnh giới Thiểu tịnh thiên, Vô lượng tịnh thiên Biến tịnh thiên Bậc Tứ thiền có 10 cảnh giới Vơ vân thiên, Phúc sinh thiên, Quảng thiên, Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hòa âm thiên Đại tự thiên c Dục giới cảnh giới chúng sanh luyến tham dục tâm Những chúng sanh sanh tùy theo nghiệp tạo luyến tham dục mà phải thọ sanh vào sáu cảnh giới khác cõi này, thường gọi Lục đạo, bao gồm cảnh giới trời, người, a-tu-la, địa ngục, ngạ quỷ súc sanh Các bậc giác ngộ dứt nghiệp lực nên khơng cịn phải thọ sanh ba cõi chúng sanh, vĩnh viễn an trụ cảnh giới Niết-bàn, vượt ba cõi Tuy nhiên, ngài nguyện lực, lịng thương muốn cứu độ chúng sanh, nên tùy duyên mà hóa ba cõi Tuy hóa ba cõi mà khơng bị trói buộc luyến tham dục, nên tùy dun hóa độ chúng sanh mà khơng tạo tác nghiệp thiện ác III Các bậc giác ngộ chúng sanh Trên phân loại chúng sanh vịng ln hồi Nếu xét theo trình tự giác ngộ xuống đến mê lầm, từ cao xuống thấp, kể theo trình tự sau: Phật, Bồ tát, Duyên giác, La-hán, Chư thiên, Loài người, A-tu-la, Địa ngục, Ngạ quỉ 10 Súc sanh Phật Phật đấng giác ngộ hoàn toàn, cao hết, nên thường tôn xưng Phật Thế tôn, Phật Như lai Phật có nghĩa tỉnh giác, sáng suốt hồn tồn, hồn vũ khơng cịn địa vị cao Trong khoảng thời gian triệu, ức năm, có bực Đại hùng Đại lực thắng tất phiền não mà chứng đắc đến vị Cho nên kinh nói khó gặp đức Phật Như Lai đời Chỉ có duyên lành lớn sanh thời với Phật Phật giáo hóa Mười danh hiệu tôn xưng chứng tỏ đức Phật hoàn toàn, cao hết: Như Lai: Bậc an nhiên tự hoàn toàn, đắc chân Ứng cúng: Bậc xứng đáng nhận cúng dường chúng sanh, tự dứt hết phiền não Chánh biến tri: Bậc có chánh trí biết hết tất Minh hạnh túc: Bậc có đầy đủ trí huệ đức hạnh Thiện thệ: Bậc đến nẻo lành, làm đủ điều lành Thế gian giải: Bậc giảng giải rõ, hiểu rõ gian Vô thượng sĩ điều ngự trượng phu: Bậc cao quý hết, điều phục chúng sanh, khiến cho vào đường thiện Thiên nhân sư: Bậc xứng đáng làm thầy dạy hàng trời, người Phật: Bậc tỉnh giác, giác ngộ hoàn toàn 10 Thế Tôn: Bậc cao quý hết giới, tất chúng sanh tôn trọng Khi đức Phật thị đời, ngài ln ln có đủ ba mươi hai tướng chánh tám mươi vẻ đẹp, biểu cho bậc Toàn giác, hội đủ tất pháp lành Ba mươi hai tướng chánh đức Phật là: Lịng bàn chân phẳng, Có bánh xe pháp lịng bàn chân Ngón tay thon dài, Bàn chân thon, Ngón tay ngón chân cong lại, Tay chân mềm mại, Mu bàn chân cong lên, Cặp chân dài thon chân sơn dương, Đứng thẳng tay dài đầu gối, 10 Nam ẩn kín, 11 Dang tay rộng dài thân mình, 12 Lơng đứng thẳng, 13 Mỗi lỗ chân lơng có cọng lơng, 14 Thân vàng rực, 15 Thân phát hào quang, 16 Da mềm mại, 17 Tay, vai đầu tròn tương xứng, 18 Hai nách đầy đặn, 19 Thân sư tử, 20 Thân hình thẳng đứng, 21 Hai vai đầy đặn mạnh mẽ, 22 Hàm có bốn mươi cái, 23 Răng mọc nhau, 24 Răng trắng, 25 Hàm sư tử, 26 Nước miếng có mùi thơm, 27 Lưỡi dài rộng, 28 Tiếng nói tao nhã, 29 Mắt xanh trong, 30 Mắt to trịn mắt bị, 31 Lơng trắng cặp chân mày, 32 Một khối u đỉnh đầu Tám mươi vẻ đẹp đức Phật là: Móng tay thon dài, mảnh sáng bóng Ngón tay, ngón chân trịn, thon dài, mềm dịu Tay chân cân xứng, ngón khép lại kín đầy Tay chân sáng bóng, tươi hồng Gân xương ẩn kín, khơng lộ Hai mắt cá chân ẩn kín Dáng di hướng thẳng phía trước, uy nghi khoan thai rồng chúa, voi chúa Dáng oai vệ sư tử chúa Dáng bình thản trâu chúa 10 Phong thái tiến, dừng nhã, uyển chuyển ngỗng chúa 11 Quay nhìn theo bên phải voi chúa nhấc để di chuyển 12 Các khớp tay chân tròn đẹp 13 Các đốt xương liên kết rồng 14 Đầu gối tròn đầy 15 Chỗ ẩn vân tốt đẹp tịnh 16 Thân tay chân tươi nhuận, trơn láng, tịnh 17 Phong thái đôn hậu, vô úy 18 Thân thể tráng kiện 19 Thân thể khỏe mạnh, đầy đủ 20 Thân tướng tiên chúa, tồn thân đoan nghiêm sáng 21 Có hào quang thường chiếu sáng quanh thân 22 Bụng vuông vức, trang nghiêm 23 Lỗ rốn sâu, xoay hướng phải 24 Vành rốn dày, không lõm không lồi so với da bụng 25 Da không ghẻ lác 26 Bàn tay mềm mại, lòng bàn chân phẳng 27 Chỉ tay sâu, dày, rõ ràng 28 Môi đỏ thắm, sáng tươi nhuần 29 Mặt không dài không ngắn, không lớn không nhỏ, vừa vặn, đoan nghiêm 30 Lưỡi mềm, dài, rộng 31 Tiếng nói oai hùng, vang xa, suốt 32 Âm vận hay đẹp tiếng vang nơi hang sâu 33 Mũi cao thẳng, lỗ mũi kín 34 Răng đặn, trắng đẹp 35 Răng trắng tròn, sáng sạch, bén nhọn 36 Mắt trong, lòng đen lòng trắng phân minh 37 Mắt dài rộng 38 Lông mi dày 39 Lông mày dài mịn 40 Lông mày xanh biếc lưu li 41 Lông mày cách xa mắt cong trăng lưỡi liềm 42 Vành tai rộng, đố tai dài thịng xuống 43 Hai vành tai nhau, khơng có sai khuyết 44 Phong cách uy nghi, khiến người thấy liền sinh kính mến 45 Trán rộng, phẳng 46 Thân đầy đủ tướng oai nghiêm 47 Tóc dài xanh biếc, dày mà khơng bạc 48 Tóc mịn, toả hương khiết 49 Tóc ngắn khơng rối 50: Tóc khơng đứt rụng 51 Tóc trơn bóng, bụi khơng dính 52 Thân thể vững đầy đặn 53 Thân thể cao lớn đoan 54 Các huyệt tịnh tròn đẹp 55: Sức mạnh thù thắng, không sánh 56 Thân tướng người ưa nhìn 57 Khn mặt trăng trịn mùa thu 58 Vẻ mặt thư thái 59 Gương mặt sáng bóng khơng vết nhăn 60 Da khơng cáu ghét, khơng có mùi 61 Các lỗ chân lơng thường toả hương thơm 62 Diện môn thường toả mùi hương thù thắng 63 Tướng tròn đầy tốt đẹp 64 Lơng xanh biếc 65 Pháp âm tùy theo đại chúng mà ứng hiện, bình đẳng khơng sai biệt 66 Tướng đỉnh đầu không thấy 67 Đường vân ngón tay, ngón chân rõ ràng 68 Khi đi, hai chân cách mặt đất 69 Tự giữ gìn, khơng nhờ người khác hộ vệ 70 Uy đức nhiếp phục 71 Thanh âm nói không thấp không cao, vừa tiếp thu chúng sinh 72 Tùy theo ưa thích chúng sinh mà thuyết pháp 73 Diễn thuyết pháp âm thanh, tùy loài chúng sinh nghe giải thoát 74 Thuyết pháp theo thứ lớp, tùy nhân duyên 75 Quán sát chúng sinh, khen thiện chê ác, khơng có tâm u ghét 76 Trước quan sát kĩ việc sau làm, tuân thủ qui tắc 77 Tướng tốt đẹp, chúng sinh thấy hết 78 Xương đầu cứng chắc, trịn đầy 79 Dung nhan trẻ khơng già 80 Nơi chân tay trước lồng ngực có tướng tốt chữ Vạn xoay vần Vì có đầy đủ tướng quý đấng Toàn giác, nên kinh nói tồn thân đức Phật hịn núi châu báu lay động, nhìn thấy Ngài tự nhiên sanh lòng vui vẻ, hoan lạc Bồ-tát Bồ-tát vị trải qua trước thành Phật Bồ-tát danh xưng chung cho tất phát tâm vơ thượng Bồ-đề, chí tu hành chứng đắc vị Phật Đức Thíchca trải qua nhiều đời làm Bồ-tát, cứu độ chúng sanh Vị Bồ-tát phát tâm gọi Tân phát ý Bồ-tát Khi tu chứng đến mức độ khơng cịn lay chuyển tâm ý ngài nữa, chắn thành Phật, gọi Bất thối chuyển Bồ-tát Khi ấy, Ngài thường đức Phật nhận cho tu chứng ấy, ban lời thọ ký việc ngài thành Phật đời vị lai Như trước Phật Thích-ca có thọ ký cho Bồ-tát Di Lặc thành Phật sau Ngài Bồ-tát tu trì đủ đại hạnh, gọi phép Ba-la-mật Đó hạnh Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định Trí huệ Các ngài thành tựu đủ ba mươi bảy pháp tu gọi Ba mươi bảy phẩm trợ đạo, phần họp lại để thành tựu Bồ-đề Ba mươi bảy phẩm là: Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn ý túc, Năm căn, Năm lực, Bảy giác chi Tám chánh đạo Lòng từ bi vị Bồ-tát thật vô lượng, ngài thương yêu chúng sanh cách bình đẳng Và lịng thương u khơng giống luyến thông thường tục, nên không tạo ràng buộc, mà trái lại tăng thêm sức mạnh cho ngài Các vị Bồ-tát hầu hết có nguyện lực lớn lao Và chí ngài cịn phát nguyện chúng sanh mà lưu lại chốn luân hồi, không nhập Niết-bàn để vào cảnh giới an lạc vĩnh viễn Do nơi nguyện lực hành đạo Bồ-tát, đến ngài thành Phật có hóa khác Như Phật Thích-ca thân cõi Ta-bà đầy ô trược để hóa độ chúng sanh, cịn Phật A-di-đà quốc độ Cực Lạc phương Tây mà tiếp độ tất người chí thành niệm Phật Thảy xuất phát từ nơi nguyện lực ngài tu hạnh Bồ-tát Phật Duyên giác Phật Duyên giác gọi Phật Độc giác hay Phật Bích-chi Quả vị chứng đắc nhờ tự thân quán sát lý nhân duyên mà tỏ ngộ lẽ vô thường, đoạn tuyệt phiền não, nên khơng cịn tạo tác ngiệp thiện ác nữa, nhờ mà chứng nhập Niết-bàn, khỏi sanh tử Vì ngài tu theo lý nhân duyên mà giác ngộ, nên gọi Duyên giác Vì tự quán sát, chiêm nghiệm mà hiểu đạo, chứng đắc, không nhờ người khác dạy, nên gọi Độc giác Quả vị chứng đắc thường vào thời gian khơng có Phật đời Những chúng sanh nhờ tu thiện nghiệp, có trí tuệ sáng suốt nên tự tu tập mà giải Nhưng định lực khơng đủ mạnh, nên tự cứu lấy mình, khơng thể hoằng hóa độ sanh chư Phật, Bồ-tát Vì vậy, vị xem thuộc Tiểu thừa A-la-hán A-la-hán vị cao bốn Thánh người tu tập, quán chiếu theo pháp Tứ diệu đế Trước chứng A-la-hán, thường chứng đắc thấp Tu-đà-hoàn, Tư-đàhàm, A-na-hàm Nhưng có trường hợp tu tập tinh tấn, dũng mãnh, nên người tu chứng thẳng đến A-la-hán mà không qua vị Trong trường hợp thông thường, người tu tập chứng thánh thành tựu to lớn rồi, phải đợi đến thọ sanh lần sau tiếp tục chứng đắc lên vị cao Các vị A-la-hán vị dứt hết phiền não, lậu hoặc, nên khơng cịn phải tái sanh cõi luân hồi nghiệp lực Các ngài khơng có nguyện lực độ sanh chư vị Bồ-tát, nên khơng tùy nguyện mà thọ sanh Vì vậy, sau chứng xả bỏ thân cuối cùng, ngài nhập vào Niết-bàn an lạc, thoát khỏi sanh tử Vì khơng có nguyện lực độ sanh rộng lớn, nên vị xem thuộc Tiểu thừa Chư thiên Chư thiên cảnh giới cao lục đạo luân hồi Những chúng sanh sanh cảnh giới nhờ tu tập trọn vẹn Mười thiện pháp Cảnh giới chư thiên có khối lạc, vui thú, khơng có đau khổ, ràng buộc cõi người Tuy nhiên, nghiệp lực mà đắc thọ, nên thiện nghiệp hết, chư thiên phải chết tái sanh vào cảnh giới khác Nếu lúc hưởng phước mà biết tiếp tục tu tập thiện pháp, tiếp tục sanh cảnh giới chư thiên, khơng tùy theo nghiệp lực mà phải thọ sanh vào cảnh giới khác Loài người Loài người thuộc lục đạo luân hồi, xem cảnh giới đặc biệt Vì mà đức Phật hóa sanh lồi người để tu hành chứng đắc Phật Sở dĩ vậy, sanh vào lồi người khơng sung sướng q khơng khổ sở q Hàng chư thiên tận hưởng khối lạc mà khó nhận lẽ vơ thường, khó phát tâm tu tập cầu giải thoát Các chúng sanh sanh vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh khổ sở đày đọa, nên dụng tâm tu tập Chỉ riêng lồi người khơng q sướng khơng q khổ, nên chun tâm lo việc tu tập cầu đạo giải Trong lồi người, khơng có cảnh giới khác chư thiên, tùy theo nghiệp lành nghiệp tạo mà người phải thọ nhận báo khác biệt Có người sống lâu, giàu có, quyền thế, lại có người phải nghèo khó, sống đời hạ tiện, phải chết yểu Việc thọ nhận báo loài người phức tạp Người gieo nhân lành tốt, sống sống sung sướng no đủ, muốn nấy, nói cảnh tiên lồi người Ngược lại, có kẻ tạo nghiệp dữ, phải chịu đày đọa thể xác lẫn tinh thần, chí ai khinh ghét, phải sống cô độc khổ sở, nói cảnh địa ngục loài người Nhưng nghiệp lành người lại đơn giản dễ hiểu Có kẻ hưởng vinh hoa phú quý, lại phải bệnh tật đeo đuổi suốt đời; sống lâu khỏe mạnh lại cô độc lẻ loi Ấy nghiệp báo có lành, có dữ, nên tùy theo nhân duyên mà thọ nhận, có sướng có khổ Cho nên, sanh làm thân người vốn khó, khơng sớm biết lo tu tập, gieo nhân tích đức, lịng tham lam hại người, báo đến cam lịng gánh chịu khơng thể ốn trách Còn người biết lo tu tâm dưỡng tánh, thật chẳng đợi đến mai sau mà đời hưởng phần an nhàn, thản; dù khơng sang giàu quyền q, lịng thấy thảnh thơi, vui thỏa 7 A-tu-la Chúng sanh thác sanh vào loài phần lớn tâm sân hận Loài hưởng số phước báu giống chư thiên, hình dung xấu xí tâm địa hay nóng nảy, khơng hiền hịa Các sách cũ dịch lồi Phi thiên (khơng phải chư thiên), Vơ đoan (hình dung khơng xinh đẹp) Từ điển Phật học Đinh Phúc Bảo ghi rằng: “A-tu-la kinh gọi Vô thiện thần ”, tức khơng phải thiện thần Lồi tâm sân hận nên hay gây chuyện đánh với chư thiên cõi trời Tuy có phước báu khơng có tâm thiện Vì vậy, số sách xếp lồi thuộc cảnh giới tốt lồi người khơng hợp lý Súc sanh Những chúng sanh không siêng tu thiện nghiệp, sống chìm đắm tham dục, khiến cho trí tuệ phải lu mờ, khơng cón sáng suốt, thác sanh phải đọa làm loài súc sanh Lại tùy theo nghiệp khác mà sanh lồi khác nhau, chim, chuột, chó, mèo trâu, ngựa, dê, bò loài thú hại người, ác nghiệp chiêu cảm mà phải gánh chịu Sanh vào loài súc sanh, phải chịu khổ thế, mà tương lai u tối mờ mịt Bởi khơng có trí tuệ nên khơng thể hiểu đạo mà tu tập, bỏ ác làm lành, nên có nhân lành để hưởng tốt sau Chính mà kinh nói “Thân người quý giá, khó Một để mn kiếp khó lịng lại.” Ngạ quỷ Ngạ quỷ chúng sanh phải sanh vào cảnh lồi quỷ đói, ln bị đói khát não, dù đứng trước ngon vật lạ khơng cách ăn Trong lồi ngạ quỷ lại có vơ số nghiệp báo khác Có ngạ quỷ khơng ăn uống miệng lớn mà cổ nhỏ kim may Lại có lồi đưa thức ăn lên miệng hóa thành lửa đỏ, khơng nuốt Lại có lồi thấy thèm khát chất dơ nhớp, cặn bã, khơng thể ăn thơm sạch, ngon Lại có ngạ quỷ bị khát lúc thiêu đốt đến rát bỏng cổ họng, đến đâu thấy nguồn nước khô kiệt Ấy tướng trạng khác lồi ngạ quỷ, nói chung chúng sanh chiêu cảm nghiệp khổ sanh vào loài này, nơi tâm tham lam, keo kiệt đời trước Nhất kẻ làm người biết bo bo giữ lấy mình, khơng mảy may khởi tâm bố thí cho người khác, lại cịn bày mưu ma chước quỷ để giành lấy mối lợi Do tâm tham lam hiểm độc vậy, nên thân người, định phải đọa sanh vào loài ngạ quỷ 10 Địa ngục Địa ngục cảnh giới chúng sanh tạo nghiệp ác phải sanh vào Nếu tâm tham lam khiến cho chúng sanh phải đọa làm ngạ quỷ, địa ngục nơi đến chúng sanh sanh tạo ác nghiệp gây tổn hại nặng nề cho chúng sanh khác Tùy theo tội lỗi nặng nhẹ khác nhau, có cảnh địa ngục khác mà chúng sanh phải đọa vào a Tám cảnh địa ngục lớn Những chúng sanh tham lam, sân hận si mê, bị ba thứ độc sai khiến, nên phạm tội giết hại, đánh đập hãm hại chúng sanh khác, phải đọa vào địa ngục Đẳng hoạt Ở đây, chúng sanh bị đánh đập, hành hạ mãi, đau đớn phải chết đi, chết liền phải sống lại mà tiếp tục thọ khổ giống trước, nên gọi đẳng hoạt (nhiều kiếp sống) Những chúng sanh ăn ngỗ nghịch, trái đạo cha mẹ, anh em, vợ chồng, cái, bầu bạn, nói lời độc ác cố ý hại người, nói láo xược, sa vào địa ngục Hắc thằng Ở địa ngục này, chúng sanh bị trói chặt dây sắt màu đen nên gọi hắc thằng (dây đen) Trói phải chịu hình phạt cưa, xẻ, chặt, đốn chẳng khác thân Những chúng sanh giết hại sanh mạng nhiều, chí lồi heo, dê, gà, vịt, chim chóc, tơm cá sa vào địa ngục Chúng hiệp Ở chúng sanh bị giết chết cách thảm khốc, bị núi đá ép chặt lại với mà chết nên gọi chúng hiệp (hợp lại nhau) 4 Những chúng sanh làm nhiều việc phá hại chúng sanh khác, gây nên đau khổ vật chất tinh thần cho họ, cư xử xảo trá, tợn sa vào địa ngục Hào khiếu Ở đây, họ bị lửa thiêu đốt, đau đớn kêu khóc thảm thiết nên gọi hào khiếu (kêu khóc thảm thiết) Những chúng sanh xâm phạm vào Tam bảo, tài vật nơi thờ cúng nhân gian, ngỗ nghịc hại thầy, phản đạo, phải đọa vào địa ngục Đại khiếu Ở thiêu đốt lửa dội hơn, đau đớn hơn, nên chúng sanh bị hành hạ kêu la gào thét to tiếng Vì gọi đại khiếu (tiếng kêu gào lớn) Những chúng sanh dùng lửa đốt rừng, đốt làng xóm, làm cho chúng sanh khác phải chết thảm không đường thốt, bị đọa nơi địa ngục Viêm nhiệt Trong cảnh địa ngục bị nung đốt luôn không lúc dừng, nên gọi viêm nhiệt (lửa nóng) Những chúng sanh khơng tin Phật, chẳng tin Pháp, thường hủy báng, bôi nhọ, lại dùng nhiều cách quấy nhiễu chúng sanh khác chẳng cho tu tập, bị đọa vào địa ngục Đại nhiệt Ở đây, chúng sanh bị thứ lửa nóng thiêu đốt nóng nảy vơ cùng, nên gọi đại nhiệt (lửa dữ) Những chúng sanh cư xử hiểm ác, làm tổn hại bậc đạo cao đức trọng, giết hại đánh đập vị tỳ-kheo, a-la-hán, làm hại cha mẹ, thầy dạy bị đọa vào địa ngục Vô gián Trong cảnh địa ngục này, chúng sanh bị hành hạ nhiều hình phạt thảm khốc khơng nói hết Vì hành hạ khơng có lúc gián đoạn nên gọi vơ gián (không gián đoạn) b Bốn cảnh địa ngục gần bên Đây chốn dư báo tám cảnh địa ngục lớn Chúng sanh sau thọ khổ tám địa ngục lớn rồi, ác nghiệp nặng nề lắm, nên chưa thể sanh lên cõi trời người Vì vậy, phải tiếp tục chịu khổ báo cõi địa ngục Phấn niệu địa ngục, hầm phẩn lớn Chúng sanh đọa vào bị lồi giịi bọ đục kht thân thể đau đớn ghê gớm Đường uy tề tất địa ngục, hầm tro nóng Chúng sanh đọa vào bị tro nóng ngập lên đến tận đầu gối, khiến cho nóng nảy khó chịu khơn Nhận diệp lâm địa ngục, cảnh đầy dẫy rừng xanh tươi, đến gần hoa hóa thành đao kiếm sắc nhọn mà đâm, cắt vào thân thể, khơng chạy đâu Quảng đại hà địa ngục, sông rộng lớn, nước sông sôi sục toàn nước đồng nấu chảy Chúng sanh đọa vào chịu nung nóng khơng lúc ngưng nghỉ IV Luận cảnh dương gian, địa ngục Phần nói rõ cảnh giới thọ sanh khác chúng sanh tùy theo nghiệp lực lành Tuy nhiên, dân gian người đọc hiểu thấu đáo kinh Phật biết rõ Cách hiểu thông thường người ta cho người sống dương gian, chết hồn nơi âm cảnh, làm ác phải chịu báo bị trừng phạt địa ngục Cách hiểu nôm na nêu vấn đề cách rõ ràng, đầy đủ, lại có ưu điểm dễ hiểu, dễ nhận sai lệch với ý nghĩa kinh điển Vì mà nhiều vị hịa thượng, thượng tọa đem lý lẽ đơn giản giảng giải cho tín đồ Đó ngài thừa nhận việc giải thích đơn giản giúp người sơ dễ lãnh hội Dưới nói sơ qua cách hiểu phổ biến dân gian dương gian địa ngục Nếu so sánh với điều nói phần trên, quý vị thấy có khác biệt khơng phải sai lệch a Dương gian Tức cõi trần mà ta sơng Nơi đây, lồi người xem tiến hóa hết mn lồi Trong lồi người, có nhiều hạng, kẻ cao, người thấp, kẻ dở người hay, kẻ có tài, người bất lực, kẻ có đức, người bất nhân, tùy theo duyên nghiệp nghiệp lành người Trong dạy đệ tử, đức Phật có lần so sánh lồi người với đám hoa sen hồ nước: có thứ trắng, có thứ đỏ, có thứ chìm nước, có thứ vượt khỏi nước, có thứ ngang mặt nước Những gieo trồng thiện hưởng sang cả, quyền cao chức trọng, kính nể, u chuộng, lại có trí tuệ sáng suốt, học cao hiểu rộng Những ăn gian tà, hiểm ác, phải chịu nghèo cực, hèn hạ, ngu ngốc, tối tăm Lại có người chưa tu tập, chưa làm điều thiện, phải làm thân tớ, nô lệ Nhân loại phải chịu luật vơ hình cơng Luật nhân thường dân gian hiểu phán xử Trời cao Ai thuận với luật cao quý, sung sướng nhàn Ai nghịch với chịu nguy khổ, tai ách Kẻ hiểu luật tức hiểu đạo, ham học hỏi, tu chỉnh, trau dồi trí thức đức tánh, khơng bực tức, khơng hấp tấp, khơng lười biếng, giữ lịng bình tĩnh tiến tới, việc làm lành lánh Kẻ thông đạo, người hiền đức không lấy làm phiền hận khác xã hội, chẳng đồng giai cấp chốn nhân sanh Bởi tạo nghiệp trí lực chẳng đồng nhau, nên kẻ thấp phải dựa người cao, kẻ nhỏ phải nương người lớn, kẻ phải phò người trên, kẻ tối phải theo người sáng, trị phải kính thầy, tớ phải nghe chủ, dân phải kính quan, quan phải thờ bực quốc trưởng, phải theo cha, vợ phải nghe chồng Trái lại, bậc thơng thái có oai quyền phải trơng nom, dìu dắt, tế độ kẻ thấp mình, phải cư xử cho khoan hồng đại độ, làm cho đời trở nên túy, tiến hóa cách khoan hịa Trong nhân loại, chiêu cảm nghiệp lực gần giống nhau, nên người ta thường họp thành xã hội, tổ chức hợp nhau, kẻ chung tư tưởng, chung mục đích, chung ý chí thường lại với Do tương đồng nghiệp lực, nên kẻ tiểu nhân ưa kẻ hèn hạ mà không gần người quân tử, kẻ hiền lành ưa mến lấy làm khó chịu phải gặp kẻ gian tà Chính trần thế, người chia nhiều tầng, nhiều bậc Những bậc thấp tối, dơ bẩn, gian ác, thường bị nạn khổ, hay trốn tránh, lo sợ, bất bình, bệnh tật, có khác họ sống cảnh địa ngục dương gian Và thong dong hòa nhã, công chánh, nhân từ, không lo, không sợ, thường vui vẻ, dường họ cảnh sung sướng thần tiên, họ thiên đường nơi dương b Âm phủ Người ta thường nói “Dương gian âm phủ đồng lý”, nghĩa sống thác vậy, sống thác Con người sống dương gian nào, thác Nếu đời cách bai, thác linh hồn cảnh bai, đời cách thơ bỉ, thác linh hồn cảnh trí thơ bỉ Tâm trí kẻ thơ trược, hay gây gổ, đưa họ đến chung với linh hồn gây gổ, thơ trược, đó, họ thấy tồn đồi bại, độc ác, họ làm toàn đồi bại, độc ác, thời họ chịu lấy đồi bại, độc ác lẽ cố nhiên Như vậy, đủ hiểu miền âm cảnh, nơi địa ngục Địa ngục nơi tụ hội linh hồn dơ dáy, tội lỗi nơi trụy lạc, sầu lụy bọn si mê, nơi dồn lại tư tưởng nặng nề, độc ác, xấu xa Những hình phạt địa ngục tỷ giấc chiêm bao có ác mộng, vào lịng ta khơng n, tâm trí ta khơng thản Những người thường hay sát sanh hại vật, nằm mộng thường thấy việc ác hại phá ghê Trái lại, ăn xứng đáng, nghiêm trang, từ hịa, giấc ngủ nhẹ nhàng, êm ái, có thấy lên đến cảnh tiên Giấc ngủ giống chết nhỏ, người ta cảm nhạn điều giống hồn lìa khỏi xác Âm phủ, theo cách hiểu dân gian, giống đời Nhưng người sống nhận biết vong hồn kẻ chết, dù họ quanh chúng ta, hai cảnh giới khác Một đàng sống xác thịt hữu hình, đàng sống linh hồn vơ hình Khi người chết đi, tức xác thịt ta đến lúc hư hao Linh hồn thể xác tách rời khỏi Bấy giờ, người bước sang giới âm cảnh Thế giới âm cảnh có tổ chức tương tự dương gian vậy, có nhiều tầng bậc, nghĩa kẻ sống tạo tác việc lành khác vong hồn khác vậy, kẻ hiền lại với kẻ hiền, kẻ ác với kẻ ác, vong hồn cao thấp, lành khác nhau, hệt dương trần Trong phần đông hồn vong chuyển tư tưởng từ lành, người sống giúp họ phần tỉnh ngộ Đó việc tụng kinh, niệm Phật để cầu siêu độ cho người chết Và phút lâm chung, phải cố gắng giữ không làm cho người chết khởi tâm giận dữ, lo lắng luyến tiếc Nên khuyên giải họ tâm vào việc niệm Phật, chấp nhận việc từ bỏ cõi đời chống lại được, quy luật chung mn lồi, không cần phải lo lắng, băn khoăn cho người sống, nên hết lòng niệm Phật, cầu vãng sanh cõi Phật, hay sanh cảnh giới lành Hiểu vậy, sống dương gian, biết trước kiếp sau Như người sống nhẹ nhàng, thốt, theo đạo lý, sanh cảnh an vui thản Còn tánh nết hiểm độc, tợn, làm nhiều điều quấy ác, chắn phải thác sanh cảnh giới nặng nề khổ sở, súc sanh, ngạ quỷ, hay chí đọa vào địa ngục Địa ngục nơi tập trung tư tưởng độc hiểm, xấu xa, trái với tốt lành, nơi quy tụ kẻ nhiễm tình dục xấu xa Vì vậy, chúng sanh biểu thành hình thể ác, bạo tợn, nhìn thấy ghê tởm, đáng sợ, dị hợm cầm thú, nửa giống thú vật, nửa giống người Họ không che giấu tâm tánh họ Người có nết xấu lộ rõ Lộ rồi, tự thấy nhơ nhuốc, gớm ghê Mỗi tội lỗi tự chiêu cảm lấy hình phạt tương ứng Hình phạt nơi tội lỗi mà biểu ra, thật phán xử hay áp đặt Cứ xem hình phạt biết vong hồn phạm tội gian Đời nay, người gian trá, tranh giành lấn lướt nhau, tham lam, xảo quyệt Khi chết họ mang theo tư tưởng nghiệp nặng nề, độc địa, trì kéo họ xuống sâu, khơng thể gỡ Vì nên họ tự thấy sa vào cảnh khổ bị giòi bọ đục thân, bị lửa thiêu, bị nước ngập, bị nấu dầu, bị ngợp khói, bị núi đè, bị thú rượt đuổi, chó cắn, cọp xé, voi dày, ngựa đạp; bị cưa, bị chặt, bị kéo lưỡi v.v… Nên nói cho ra, hành phạt khơng phải có thật, chiêu cảm từ tâm địa độc ác, gian trá, tánh tham lam, keo kiệt chúng sanh trần gian Nhưng người thọ báo nơi địa ngục, việc thật, nên hành hạ làm cho họ đau đớn Lại nói chúng sanh hưởng nghiệp lành, theo trước phân rõ cảnh giới chư thiên Tuy nhiên, nhiều người không học hiểu kinh Phật, truyền làm lành lành, cho sau chết ăn hiền lành sanh lên cõi Tiên Cách hiểu không hẳn, không sai khác Bà Annie Besant, soạn giả Sagesse Antique, có phân cảnh giới lành làm bậc, theo đây: Bậc hết người sống biết yêu thương gia đình, làm người cha hiền, thảo, vợ khéo, chồng khôn bạn bè trung hậu; có người kính mộ người có tài đức mình, người biết ham mê theo đường trí thức đạo nghĩa Những người hưởng phước không nhiều không lâu, cách thú biểu ban thưởng luật linh thiêng Bậc kế tín đồ tơn giáo đắn, lấy lịng thành tín mà tin theo đạo yêu thương vị Chúa tể lập đạo tạo nên vạn vật Ở đây, họ trọng đấng cao đấng cho họ; Đấng dùng sức linh hoạt mà biến theo sở nguyện lịng thành kẻ tín đồ Bậc người trung liệt, nghĩa dõng, tay anh hùng, nghĩa hiệp, xả thân cứu giúp cho nhiều người khác, làm lợi ích cho đất nước Lên đây, lòng quảng đại, hào hiệp, phát ra, họ vừa hưởng an lạc vừa chờ ngày tái để trải thân giúp đời Bậc thứ tư nhà mỹ thuật kỳ tài, nhà khoa học trứ danh, bậc văn hào xuất chúng, người học đạo nhiệt thành Ở bậc này, ngài lại tiếp tục tu dưỡng thêm, sống khoan khoái với thành tựu gần gũi người giỏi để học hỏi 5 Bậc thứ năm, cao rồi, linh hồn nhà có tư tưởng cao siêu hạnh kiểm đoan Ở đây, ngài biết thêm chân lý đạo lý Bậc thứ sáu, linh hồn cao siêu thoát tục, khơng lụy trần thế, ngài nhìn đời cõi trống khơng, chẳng có tham đắm, lập chí theo đuổi trí tuệ Cao nữa, bậc thứ bảy chư vị hiền thánh, tu chứng Cách hiểu có lợi cho việc khuyến thiện, trừ ác, nên thường nhiều người tin theo Hơn nữa, nói nơm na thấy dễ hiểu hơn, phân biệt cảnh giới khác theo với sức tu tập thiền định, kinh Phật nói, khơng phải ai hiểu Nhưng hiểu theo cách nên biết rằng, cảnh Tiên phải chịu dời đổi Tiên hưởng hết phước phải trở xuống cõi trần, phải luân hồi khổ não, giữ sung sướng, an nhàn cảnh tiên Vậy nên có người tu theo Phật, cầu đạo giải thoát, lấy tâm lượng từ bi hỷ xả mà thương xót chúng sanh, tâm trí ngày vươn lên thoát cao siêu nữa, không bị lôi kéo trở vào tục Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn không tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Pháp giáo nhà Phật Phần 5: NHỮNG GIÁO THUYẾT CĂN BẢN Đồn Trung Cịn Linh hồn Từ xưa đến nay, dân tộc Á châu tin tưởng vào hữu linh hồn, dù hàng trí thức hay kẻ thường dân Nhất Ấn Độ Trung Hoa, người ta quen thuộc với thuyết linh hồn, tất tôn giáo, học thuyết xuất phát từ thừa nhận có linh hồn, thực thể tương tự Vào thời đức Phật Thích-ca đời giảng dạy nghiệp cho chúng sanh để họ biết bỏ ác làm thiện, Lão tử Trung hoa giảng thuyết lẽ Đạo, khuyên người ta nên giữ sinh hoạt bạch để gần đạo, để trở nên tinh khiết mà hòa hiệp làm với Đạo Cả hai bậc thánh nhân dạy người chết hết, mà tạo tác sống ảnh hưởng đến đời sống khác nối sau Một cách xác hơn, đạo Phật dạy nối tiếp đời sống sau chết nơi thần thức người chết nương theo nghiệp lực mà thọ sanh Tuy nhiên, từ linh hồn nhiều người, giới bình dân nhận hiểu, dùng không sai biệt Trước thời đức Phật, Ấn Độ có giáo thuyết nói linh hồn Giáo lý đạo Bà-la-mơn nói linh hồn tồn mãi nơi chúng sanh, từ hạng cầm thú đến nhân loại chư thiên, phần nhỏ đại linh hồn nguyên thủy, phần nhỏ linh quang vô vô tận đức Phạm-thiên Lúc tạo thiên lập địa, linh hồn tách khỏi linh quang mà vào vật chất, làm cho vật chất có sống, sau chịu ảnh hưởng vật chất, đắm chìm vật chất, tự buộc chặt vào dây dục tình, khiến cho không trở với linh quang được, không trở lại với đức Phạm-thiên Khi đức Phật thành đạo, ngài rõ điểm sai giáo thuyết trước đó, đưa thuyết nhân duyên, nhân quả, làm cho việc hiểu ý nghĩa sống trở nên rõ ràng hơn, khơng cịn mang tính cách giáo điều túy trước Theo đạo Phật, dù xác thân vật chất hoại rửa, thần thức mãi cịn, theo lôi nghiệp lực mà luân chuyển chốn luân hồi Dù nghiệp thiện hay nghiệp ác, nguyên nhân buộc chúng sanh phải tái sanh ln hồi Vì thế, khơng nhờ tu tập đạo giải thốt, chúng sanh khơng chấm dứt luân chuyển ấy, hay nói khác khơng nỗi khổ sanh, già, bệnh chết Nói theo cách khác, chết chẳng qua phần chuỗi dài đời sống luân hồi, đèn cạn dầu Ngọn lửa dù có tạm thời đi, đèn không mất, cần châm thêm dầu vào đèn, lửa tiếp tục cháy sáng trở lại Ái dục, lòng tham muốn, luyến tiếc bám víu vào sống nghiệp lực yếu tố giống lượng dầu châm thêm vào đèn, tạo nên đời sống Vì vậy, bậc tu hành chứng ngộ trước hết phải chấm dứt tất yếu tố Khi khơng cịn tham muốn, khơng cịn tạo nghiệp, tâm thức trở nên sáng suốt, khỏi ràng buộc, khơng cịn bị lơi kéo thọ sanh cõi ln hồi nữa, đèn không thêm dầu, phải vĩnh viễn tắt Thảnh thơi thay tâm hồn giải thoát, tâm hồn tinh khiết, bai Một phen qua biển khổ, trơng lại nước đục lờ; phen lướt tới đỉnh cao, xem lại thấy đầy dơ nhớp Nhưng muốn vậy, phải trải qua cơng trình tu tập, đức hạnh đắp bồi, kiếp luân chuyển lục đạo! Vì vậy, người tu tập khơng lúc mềm lịng nản chí, mà phải ln thấu rõ chân lý noi theo, có ngày phải đạt Bởi vì, xét cho cùng, chư Phật Bồ-tát trước chứng đắc đạo quả, có lại không lăn lộn chốn luân hồi? Luân hồi Trong đạo Phật, thuyết luân hồi xem điều bản, gắn bó tách rời với thuyết nhân quả, hay nghiệp báo Ở Đông phương, người ta quen thuộc với thuyết luân hồi, cách hiểu phổ biến hoàn toàn với giáo lý nhà Phật Theo cách hiểu đơn giản thông thường nhất, người ta cho người chết linh hồn không bị chết theo thể xác, mà đầu thai trở lại để bắt đầu đời sống Nhưng thường người ta khơng hiểu cách rõ ràng đắn nguyên nhân chi phối tái sanh chúng sanh Theo Phật giáo, dục nguyên nhân kéo dài đời sống chốn luân hồi Khi chúng sanh chết đi, hoại rửa xác thân vật chất Tâm thức chúng sanh chất chứa tất mà đời sống trước trải qua Và tham muốn đời sống thúc đẩy trình tái sanh luân hồi Việc chúng sanh tái sanh cảnh giới thọ nhận đời sống tùy thuộc vào nghiệp lực lành hay tạo từ trước, vốn ghi nhận đầy đủ tâm thức chúng sanh Nhiều người không hiểu trên, tin vào thuyết luân hồi cách đơn giản Và họ nhờ nơi lòng tin mà lánh làm lành Họ tin số mạng thời việc làm đời trước, số mạng đời sau nơi việc làm đời Tin vậy, họ khơng dám ác, sợ đời sau phải nghèo khổ, thấp hèn