1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập tập vận dụng: I - Nội dung ơn tập Câu Trình bày đặc trưng văn học dân gian a Định nghĩa văn học dân gian: Văn học dân gian tác nhân dân sáng tạo trình học tập, sinh hoạt, mang tín thể, truyền miệng, nhằm phục vụ sinh hoạt tinh thần tầng lớp bình dân xã hội b Đặc trưng văn học dân gian, chứng minh: - Tính truyền miệng: Là đặc điểm nói lên phương tiện sáng tác, ngơn ngữ nói, khác hẳn với văn học viết (sử dụng ngơn ngữ viết) Các tác phẩm học sử thi Đăm Săn (dân tộc Ê-đê), truyện thơ Tiễn dặn người yêu (dân tộc Thái), truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ (dân tộc Kinh), với ca dao, truyện cười, sáng tác lưu truyền miệng, sau, tác phẩm ghi chép lại - Tính tập thể: Là đặc trưng phương diện người sáng tác học dân gian thường tác phẩm nhiều người, trình truyền miệng, người tham gia có quyền thêm, bớt sáng tạo lại khiến cho tác phẩm có phong cách tập thể, phán ánh rõ rệt với tác phẩm văn học viết (có phong cách cá nhân) Các tác phẩm văn học dân gian học mang tính tập thể, sản phẩm sáng tác tập thể, không mang dấu ấn phong cách củ cá nhân - Tính thực hành: Phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt sống cộng đồng Câu Hệ thống thể loại văn học dân gian * Lập bảng hệ thông tổng hợp thể loại theo mẫu Truyện dân gian Thần thoại Câu nói dân gian Tục ngữ Thơ dân gian Sử thi Sân khấu dân gian Chèo Truyền thuyết Vè Truyện thơ Tuồng đồ Cổ tích Câu đố Ca dao Các trị diễn (Có tích trị) HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 Ngụ ngôn Truyện cười * Hệ thống đặc trưng số thể loại TT Thể loại Sử thi anh hùng Truyền thuyết Cổ tích Truyện cười Ca dao Truyện thơ Ví dụ Đăm Săn Đặc trưng Kể nhân vật anh hùng thời hình thành dân tộc vối thái độ tơn vinh, có tính chất thần linh, kì ảo An Dương Vương Kể nhân vật lịch sử, có liên quan đến thần linh Tấm Cám Kể đấu tranh thiện ác, nhằm bênh vực thiện, có yếu tố kì ảo tham gia hỗ trợ Tam đại gà Kể điều nghịch lí, tự nhiên, nhằm giải trí phê phán Các ca dao học Thể tình cảm, tâm tư, nguyện vọng tầng lớp bình dân Tiễn dặn người yêu Kể lại câu chuyện tình cảm, có đấu tranh chống ác hình thức thơ dài Câu Bảng tổng hợp, so sánh thể loại theo mẫu (SGK) Hình Nội dung phản Kiểu nhân Thể loại Mục đích sáng tác thức lưu ánh vật truyền Sử thi Ghi lại sống Hát - kể Hình ảnh xã hội Người anh anh mơ ước phát triển Tây Nguyên hùng kì vĩ, hùng cộng đồng người giai đoạn tiền giai cao đẹp, Tây Nguyên cấp, tiền dân tộc giàu lí HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Đặc điểm nghệ thuật So sánh phóng đại, trùng điệp tạo hồnh tráng, kì vĩ Soạn Ơn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 tưởng Kể kiện, Thể thái độ, nhân vật lịch sử Nhân vật Có tham gia cách đánh giá Truyền Kể - diễn có thật lịch sử chi tiết việc nhân dân thuyết xướng khúc xạ qua truyền có tính chất thiêng kiện nhân hư cấu, tưởng thuyết hóa liêng kì ảo vật lịch sử tượng Truyện khơng có Xung đột xã hội, Thể nguyện Người thật, kết cấu theo đấu tranh Truyện vọng ước mơ riêng, kiểu đường thẳng, Kể thiện ác, cổ tích nhân dân XH út, người nhân vật trải nghĩa có giai cấp bất hạnh, qua chặng khác gian ác đời Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội nhằm Truyện giáo dục nội Kể cười nhân dân, lên án, tố cáo giai cấp thống trị Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu xã hội Truyện ngắn gọn, tình bất ngờ, Kiểu nhân mâu thuẫn phát vật có thói triển nhanh, kết hư tật xấu thúc đột ngột gây cười Câu a Ca dao than thân thường lời ai? Vì sao? Thận phận người lên nào, so sánh, ẩn dụ gì? b Nêu biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao Trả lời: a - Ca dao than thân lời người bình dân, người phụ nữ bình dân xã hội phong kiến phải chịu nhiều điều bất hạnh, họ phải chịu nhiều tầng áp Thân phận người phụ nữ bình dân lên ca dao than thân số phận tự chủ, không định vận mệnh Họ thường ví “tấm lụa đào” chợ, “hạt mưa sa” trời, “giếng nước đàng” vận may rủi rơi vào tay HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 - Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến niềm thương nỗi nhớ, tình cảm mặn mà, thuỷ chung son sắt Ca dao thường nhắc đến “cái khăn” để bộc lộ tình u hình ảnh gần gũi, chọn để biểu trưng cho tình cảm, cho khát vọng, tình yêu nhân dân lao động Ca dao thường dùng biểu tượng “cây đa”, “bến nước”, “con thuyền”, “gừng cay”, “muối mặn” để nói lên tình nghĩa vật có nét tương đồng, gần gũi với tình cảm người nông thôn Việt Nam - So sánh tiếng cười tự trào tiếng cười phê phán xã hội ca dao hài hước: Đây tiếng cười hóm hỉnh, thơng minh, hài hước Điều cho thấy tâm hồn người bình dân ln lạc quan trước đòi nhiều nỗi lo toan, vất vả b Những biện pháp nghệ thuật thường dùng ca dao Biện pháp nghệ Ý nghĩa Ví dụ thuật So sánh Là cách đối chiếu vật với sựThân em lụa đào Thân vật khác sở nét giốngem củ ấu gai Thân em giêng đàng Ẩn dụ Hốn dụ Nói q Nói ngược Tương phản Muối mặn gừng cay (như đơi ta tình nặng nghĩa dày) Là cách lấy tên vật để Mặt trăng sánh với mặt trời nói vật khác (vắng mặt) Khăn thương nhớ sở nét giống Là cách lấy tên vật để Mắt thương nhớ nói vật khác sở mối quan hệ gần (tồn thể phận, ) Tức phóng đại, có nói nhiều, cóƯớc sơng rộng gang Lỗ nhỏ nói to hay ngược lại mũi mười tám gánh lơng Cách nói làm cho tráiLàm trai cho đáng nên trai - Khom ngược lại nằm hình thứclưng uốn gối gánh hai hạt vừng thuận chiều Cách nói tạo thành hai vế ngược Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 II Bài tập vận dụng Câu a Những nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi gì? b Nhờ thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp người anh hùng sử thi lí tưởng hóa nào? Trả lời: a Những nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: - Miêu tả hình ảnh so sánh: “Thế Đăm Săn lại múa Chàng múa cao, gió bão Chàng múa thấp, gió lốc (đoạn giữa) Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang với sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy (Đoạn cuối) - Sử dụng hình ảnh phóng đại: “Khi chàng nhảy múa chạy nước kiệu, núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung (đoạn giữa) “Bà xem, Đăm Săn uống say, ăn no, chuyện trị khơng biết chán (đoạn cuối) - Thủ pháp trùng điệp: Nằm nội dung câu văn cách thức thể Các hành động, đặc điểm Đam Săn luyến láy nhiều lần nhằm tạo nên kì vĩ, lớn lao: "Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây", "Bắp chân chàng to xà ngang Đam Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ", - Sử dụng yếu tố kì ảo: Trong đoạn trích, Đăm Săn Chiến thắng Mtao Mxây cịn có vai trị quan trọng ơng Trời Đó nhân vật thần linh theo quan niệm người Êđê thời xưa, yếu tố kì ảo truyện dân gian nói chung b Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trên: góp phần tạo nên âm hưởng hùng tráng, vẻ đẹp rực rỡ nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật anh hùng, vẻ đẹp người anh hùng sử thi lí tưởng hóa HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 Câu Căn vào bi kịch Mị Châu - Trọng Thủy lập bảng ghi nội dung trả lời theo mẫu Trả lời: Bi kịch Những chi tiết hoang đường, kì ảo hư cấu Cuộc xung đột Thần Kim Quy, nỏ An Dương thần, ngọc trai - giếng Bi kịch Vương Triệu nước, rùa vàng rẽ nước tình yêu Đà thời kì Âu dẫn An Dương Vương Lạc xuống biển Cái cột lõi thật lịch sử Tính Kết chất của bi bi kịch kịch Dữ dội, liệt toàn diện Bài học rút Cảnh giác giữ Mất tất cả: nước, khơng ý tình u, chủ quan, gia đình, khơng nhẹ đất nước tin Câu Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám để làm rõ đặc sắc nghệ thuật truyện chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm Trả lời: Một đặc sắc nghệ thuật truyện Tấm Cám, chuyển hóa liên tục nhân vật Tấm, từ chỗ yếu đuối, thụ động, đến chỗ cương giành lại sống hạnh phúc cho Điều thấy rõ qua hai giai đoạn đời nhân vật: - Giai đoạn đầu: Tấm cô gái yếu đuối, thụ động (từ đầu đến chỗ Tấm chết hóa thành chim vàng anh) Trong đoạn này, nhân vật Tấm chủ yếu xuất người nhỏ bé, yếu đuối, bị áp biết khóc bị áp Để nhân vật vượt qua ngang trái, hầu hết phải nhờ đến hỗ trợ từ bên (Bụt) - Từ chỗ hóa thành chim vàng anh đến hết truyện, nhân vật có chuyển hóa thành chủ động, kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho mình: Trong đoạn này, Tấm trở nên chủ động, kiên quyết, mạnh mẽ Biểu phẩm chất qua tiếng chim Vàng Anh (Giặt áo chồng tao - Thì giặt cho ), qua tiếng khung cửi (Kẽo cà kẽo kẹt - Lấy tranh chồng chị - Chị khoét mắt ra); qua việc hóa thân qua kiếp khác; kiếp làm chim, kiếp làm xoan, thị cuối trở kiếp người Có thể nói, có phát triển tính cách ban đầu, Tấm chưa ý thức thân phận mình, mâu thuẫn chưa tới mức căng thẳng liệt Hơn nữa, Tấm lại có giúp đỡ nhân vật thần kì nên Tấm cịn thụ động Ở giai đoạn sau, mâu thuẫn bắt đầu liệt đẩy Tấm vào phải đấu tranh để giành lại sống HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 hạnh phúc Sự phát triển tính cách nhân vật Tấm cho thấy sức sống bất diệt người trước vùi dập lực thù địch Nó chiến thắng thiện trước ác sống Câu Lập bảng ghi nội dung truyện cười học theo mẫu (SGK, tr 102) Trả lời: Truyện Tam đại gà Đối tượng cười Nội dung cười Tình cười Cao trào Thầy đồ dốt Thói sĩ diện hão,Thầy bị học trịThầy bia "Dủ dốt lại hayhỏi dồn, làdỉ chị giấu dốt người nhà chấtcông, công vấn ơng gà" để chống chế Nhưng phảiQuan tham Thói tham ơ, ănHai người cùngCử Cải hai mày hối lộ hối lộ, quan xửvà ông Lý, ngầm kiện dựa theo sốliên quan với lòi tiền nhận hối lộ ông Lý: "Tao biết mày phải, cịn phải hai mày" Câu Điền tiếp vào sau từ "Thân em " "Chiều chiều "để thành ca dao trọn vẹn Trả lời: a Điền tiếp - Thân em lụa điều Đã đông kẻ chuộng lại nhiều kẻ ưa - Thân em miếng cau khô Người khôn tham mỏng, người thô tham dày - Thân em lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông cho HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 - Chiều chiều đứng bờ sơng Muốn với mẹ mà khơng có đò - Chiều chiều chim rét kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau - Chiều chiều đứng lầu tây Thấy cô gánh nước tưới ngô đồng Mở đầu ca dao theo mơ-típ có tác dụng tạo thói quen để người nghe dễ tiếp nhận b Thống kê hình ảnh so sánh, ẩn dụ ca dao học; Các hình ảnh so sánh - Thân em lụa đào Các hình ảnh ẩn dụ - Mặt trăng sánh với Mặt trời Phất phơ chợ biết vào tay Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng - Thân em củ ấu gai - Khăn thương nhớ ai! Khăn rơi xuống đất Ruột trắng vỏ ngồi đen Đèn thương nhớ mà đèn chẳng tắt - Mình nhớ ta Ta Vượt chờ trăng trời - Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa dày Có xa nữa, ba vạn sáu ngàn ngày xa - Giải thích lí do: Nhân dân lao động lấy hình ảnh so sánh ẩn dụ thực tế lao động sản xuất ngày Những người sớm khuya thường thấy Mai, Hôm, HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 Vượt gần gũi, người nông dân thấy "gừng cay, muối mặn" khăn, đèn vật quen thuộc Hiệu nghệ thuật hình ảnh so sánh, ẩn dụ ca dao Làm cho tình cảm người bình dân diễn tả cách kín đáo, sâu sắc, tinh tế đậm đà tính dân tộc c Tìm thêm số câu ca dao nói khăn, áo, nỗi nhớ đôi lứa yêu, biểu tượng đa, bến nước, thuyền, gừng cay, muối mặn - Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người - Thôi buông áo em Để em bán kẻo hoa em tàn - Nỗi nhớ đôi lứa yêu: - Nhớ hết đứng lại ngồi Ngày đêm tơ tưởng người tình nhân - Nhớ chàng lắm chàng Nhớ chỗ chàng đứng, nhớ nơi chàng nằm Vắng chàng em hỏi thăm Nào em bỏ năm mà hờn! - Nhớ mắt lim dim Chân thất thểu chim tha mồi Câu 6: Tìm vài thơ nhà thơ trung đại đại có sử dụng chất liêu văn học dân gian để chứng minh vai trò văn hoc dân gian văn học viết Trả lời: a Trong văn học trung đại - Thơ Hồ Xuân Hương: HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son (Bánh trơi nước) + Thân em: cách mở đầu giống với mô - tip bắt đầu thân em ca dao + Bảy ba chìm sử dụng lời ăn tiếng nói dân gian (thành ngữ) - Thơ Nguyễn Khuyến: Bắt đầu tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi đây, ta với ta (Bạn đến chơi nhà) + Lấy từ "Miếng trầu làm đầu câu chuyện" - tục lệ tiếp khách có trầu không dân gian b Trong văn học đại - Bài thơ Bài ca xuân 68 Tố Hữu có đoạn: "Hoan hơ Anh giải phóng qn Kính chào Anh, người đẹp nhất! Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch Sanh kỉ hai mươi Đoạn thơ có sử dụng chất liệu cổ tích Thạch Sanh: "Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10 Soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10 Nước Việt Nam từ máu lửa Rủ bùn đứng dậy, sáng lòa" Khổ thơ có sử dụng hình ảnh ca dao: hình ảnh "lửa thử vàng" "bơng sen khơng lấm bùn": "Vàng thử lửa thử than Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời" Hình tượng "Lửa thử vàng" dẫn đến việc dùng từ "sáng lòa" câu: "Nước Việt Nam từ máu lửa - Rủ bùn đứng dậy sáng lòa" Và ca dao: "Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Do ý tứ ca dao mà Nguyễn Đình Thi sử dụng từ "bùn" "Rủ bùn đứng dậy Các nhà thơ, nhà văn lớn thường lấy ca dao, truyện kể dân gian yếu tố nội dung nghệ thuật làm nên tác phẩm HỌC TẬP – LỚP 10 - SOẠN VĂN LỚP 10

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Lập bảng hệ thông tổng hợp các thể loại theo mẫu - soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10
p bảng hệ thông tổng hợp các thể loại theo mẫu (Trang 1)
Câu 3. Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu (SGK) - soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10
u 3. Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu (SGK) (Trang 2)
1 Sử thi anh hùng Đăm Săn Kể về các nhân vật anh hùng thời hình thành các dân tộc vối thái độ tôn vinh, có tính chất thần linh, kì ảo. - soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10
1 Sử thi anh hùng Đăm Săn Kể về các nhân vật anh hùng thời hình thành các dân tộc vối thái độ tôn vinh, có tính chất thần linh, kì ảo (Trang 2)
Ca dao thường nhắc đến “cái khăn” để bộc lộ tình yêu vì đó là những hình ảnh gần gũi, được chọn để biểu trưng cho tình cảm, cho khát vọng, tình yêu của nhân dân lao động - soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10
a dao thường nhắc đến “cái khăn” để bộc lộ tình yêu vì đó là những hình ảnh gần gũi, được chọn để biểu trưng cho tình cảm, cho khát vọng, tình yêu của nhân dân lao động (Trang 4)
Câu 2. Căn cứ vào bi kịch Mị Châu - Trọng Thủy hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời - soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10
u 2. Căn cứ vào bi kịch Mị Châu - Trọng Thủy hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời (Trang 6)
b. Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong những bài ca dao đã học; - soan-bai-on-tap-van-hoc-dan-gian-viet-nam-ngu-van-10
b. Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong những bài ca dao đã học; (Trang 8)

Mục lục

    Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn lớp 10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w