ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH GIA Số: 161/KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Gia, ngày 19 tháng năm 2019 KẾ HOẠCH Phòng, chống bệnh Cúm gia cầm địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2019-2025 Thực Kế hoạch số 109/KH-UBND ngày 06/6/2019 UBND tỉnh Lạng Sơn phòng, chống bệnh Cúm gia cầm địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 – 2025 UBND huyện Bình Gia xây dựng Kế hoạch thực sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Kiểm sốt, khống chế khơng để dịch bệnh Cúm gia cầm xảy lây lan diện rộng; chủ động giám sát để phát sớm, cảnh báo có giải pháp phòng, chống kịp thời, tạo tiền đề xây dựng thành công sở chăn nuôi gia cầm an tồn dịch bệnh, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực bệnh Cúm gia cầm sức khỏe cộng đồng, an ninh lương thực hoạt động thương mại địa bàn huyện Mục tiêu cụ thể - 100% đàn gia cầm có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lấy mẫu, xét nghiệm vi rút cúm tác nhân gây bệnh khác - Tổ chức tiêm phòng đạt tỷ lệ tối thiểu 80% tổng đàn thuộc diện tiêm - Xây dựng sở sản xuất gia cầm, sản phẩm gia cầm an toàn dịch bệnh theo khuyến cáo Tổ chức Thú y giới (OIE) nhằm đáp ứng tiêu dùng huyện II NHIỆM VỤ - Phân vùng nguy (cấp xã) để có sở xây dựng biện pháp bố trí nguồn lực tổ chức hoạt động kiểm sốt, phòng chống bệnh Cúm gia cầm phù hợp, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm dịch bệnh tình hình thực tế địa phương xã - Xây dựng kế hoạch chủ động giám sát dịch bệnh để kịp thời phát hiện, cảnh báo sớm xử lý triệt để ổ dịch phát hiện, không để lây lan diện rộng; xác định xác chủng loại vi rút cúm lưu hành để có sở lựa chọn chủng loại vắc xin phù hợp cho công tác phòng dịch bệnh Cúm gia cầm - Xử lý ổ dịch bệnh Cúm gia cầm theo quy định Luật Thú y văn hướng dẫn thi hành - Tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn gia cầm thuộc diện tiêm phòng; tiêm phòng bao vây xuất dịch bệnh Cúm gia cầm - Tổ chức quản lý kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật; đặc biệt kiểm soát vận chuyển từ địa phương khác vào địa bàn huyện; tổ chức ngăn chặn gia cầm sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc vào địa bàn huyện Kiểm soát giết mổ gia cầm đảm bảo an toàn thực phẩm an toàn dịch bệnh - Tập trung đẩy mạnh công tác xây dựng sở chăn nuôi gia cầm, sản xuất sản phẩm gia cầm an toàn bệnh Cúm gia cầm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân - Chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi; vận động người dân tự giác khai báo phát gia cầm bị bệnh, gia cầm nghi mắc bệnh Cúm gia cầm, giảm thiểu hành vi làm dịch phát sinh lây lan dịch bệnh; thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng để tiêu diệt tác nhân gây bệnh môi trường chăn nuôi; đẩy mạnh áp dụng biện pháp an tồn sinh học chăn ni biện pháp chủ động phòng bệnh III NỘI DUNG KẾ HOẠCH Phân vùng kiểm soát hiệu dịch bệnh Cúm gia cầm Căn vào tổng đàn gia cầm (bao gồm tổng đàn vịt), tỷ lệ lưu hành vi rút Cúm gia cầm có khả gây dịch bệnh gia cầm qua kết giám sát chủ động năm qua ổ dịch cúm gia cầm xảy năm (2014-2018), phân 02 vùng sau: a) Vùng có nguy cao: Bao gồm xã Hồng Văn Thụ, Thị trấn, Tơ Hiệu b) Vùng có nguy thấp: Bao gồm xã cịn lại Hằng năm, tiêu chí phân vùng nguy nêu trên, quan quản lý chuyên ngành thú y huyện tham mưu cho UBND huyện ngành dọc cấp định việc chuyển đổi vùng nguy cơ; lập danh sách xã nguy cao, nguy thấp gửi Chi cục Thú y tỉnh để theo dõi, giám sát Giám sát dịch bệnh a) Giám sát bị động: - Đàn gia cầm ni có biểu nghi ngờ bệnh Cúm gia cầm phải lấy mẫu để xét nghiệm vi rút Cúm gia cầm chẩn đoán phân biệt - Đàn gia cầm nghi có tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh Cúm gia cầm phải giám sát, lấy mẫu xét nghiệm vi rút Cúm gia cầm - Số lượng mẫu: Thực theo hướng dẫn Chi cục Thú y b) Giám sát chủ động: - Hằng năm Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện xây dựng kế hoạch kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt bố trí kinh phí để thực hiện: + Giám sát sau tiêm phòng giám sát lưu hành vi rút Cúm gia cầm xã + Giám sát Cúm gia cầm gia cầm vận chuyển từ địa phương khác vào địa bàn huyện: Theo thực tế lô hàng bắt giữ bàn giao - Lấy mẫu giám sát lưu hành vi rút Cúm gia cầm đàn gia cầm bán chợ buôn bán gia cầm sống - Số lượng mẫu: Thực theo hướng dẫn Chi cục Thú y Xử lý ổ dịch Thực việc xử lý ổ dịch theo quy định Luật Thú y văn hướng dẫn thi hành Luật Thú y Tiêm vắc xin phòng bệnh - Định kỳ tiêm phòng vắc xin phịng bệnh cho đàn gia cầm Khi có dịch Cúm gia cầm có chứng vi rút Cúm gia cầm lưu hành có khả gây bệnh, lây lan cần tiến hành tiêm phòng bao vây ổ dịch Cúm gia cầm - Chủ sở chăn ni gia cầm tự chi trả kinh phí cho việc tiêm phòng vắc xin định kỳ cho đàn gia cầm - Trong trường hợp dịch Cúm gia cầm xảy diện rộng, huyện khơng bố trí đủ số lượng vắc xin dự phòng, UBND huyện đề nghị văn để Chi cục Thú y tỉnh xem xét, định hỗ trợ vắc xin Cúm gia cầm chống dịch từ nguồn vắc xin dự phòng Tỉnh Kiểm dịch vận chuyển động vật, sản phẩm động vật; quản lý, kiểm sốt chợ bn bán gia cầm sống - Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp tăng cường công tác kiểm dịch vận chuyển gia cầm, sản phảm gia cầm qua địa bàn huyện nhằm hạn chế nguy lây lan dịch bệnh địa phương xã từ địa phương khác vào địa bàn huyện theo quy định Luật Thú y văn hướng dẫn thi hành Luật Thú y Nếu phát gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc nghi nhập lậu vào địa bàn huyện cần kiên xử lý theo quy định pháp luật - Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp tăng cường phối hợp với ngành liên quan như: Quản lý thị trường, Công an huyện, UBND xã, thị trấn cán chuyên mơn sở để kiểm sốt chặt chẽ việc vận chuyển gia cầm địa bàn sở có nguy cao - Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển, buôn bán gia cầm sản phẩm gia cầm chợ trung tâm điểm chợ xã Kiểm soát giết mổ gia cầm Thực theo quy định Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y Kiểm soát ấp nở gia cầm Thực theo quy định pháp luật hành quản lý chăn nuôi ấp nở gia cầm Vệ sinh tiêu độc, khử trùng - Đối với trang trại chăn nuôi quy mô công nghiệp: Hướng dẫn thực tốt biện pháp chăn ni an tồn sinh học, thực hành chăn nuôi tốt - Đối với hộ chăn nuôi, gia trại: Hướng dẫn thường xuyên thực tốt biện pháp vệ sinh, phun thuốc sát trùng, tiêu độc nhằm tiêu diệt loại mầm bệnh, có vi rút Cúm gia cầm - Định kỳ tổ chức vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu chăn nuôi, chợ, điểm buôn bán, giết mổ gia cầm sản phẩm gia cầm vơi bột hóa chất; thực vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau buổi họp chợ; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc người, phương tiện vào khu vực chăn ni theo quy trình kỹ thuật chăn ni, vệ sinh phịng dịch - Thực đợt phun tiêu độc, khử trùng môi trường (02 đợt/năm) theo Kế hoạch Tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng đợt năm UBND huyện ban hành Ngồi tình hình thực tế, xã, thị trấn chủ động triển khai thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng để tiêu diệt tác nhân gây bệnh môi trường chăn nuôi Xây dựng sở chăn ni an tồn dịch bệnh Cúm gia cầm - Hằng năm, tổ chức hướng dẫn xây dựng sở sản xuất chăn nuôi gia cầm đạt tiêu chuẩn an toàn dịch bệnh - Chủ động lấy mẫu giám sát tất sở an tồn dịch bệnh bảo đảm khơng có mầm bệnh Cúm gia cầm để tạo điều kiện cho việc xây dựng thành công các sở chăn nuôi gia cầm an toàn dịch bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng huyện 10 Giám sát Cúm gia cầm, đánh giá hiệu lực vắc xin - Phối hợp, tổ chức giám sát, đánh giá lưu hành vi rút Cúm gia cầm; đánh giá hiệu lực vắc xin lựa chọn chủng loại vắc xin phù hợp, hiệu với chủng, nhánh vi rút Cúm gia cầm - Tiếp tục xây dựng củng cố hệ thống thu thập thông tin cảnh báo bệnh dịch Cúm gia cấm 11 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi a) Tăng cường lực chuyên môn cho hệ thống giám sát: - Tập huấn kiến thức chuyên môn giám sát bệnh gia cầm; kỹ điều tra ổ dịch; chẩn đoán bệnh, lấy mẫu cho cán phụ trách thú y cấp huyện xã Trang bị tài liệu tập huấn chuẩn mức cho cán cấp huyện, cấp xã - Hàng năm tổ chức tập huấn kỹ bệnh Cúm gia cầm, chẩn đoán lâm sàng biện pháp phòng, chống dịch bệnh; số quy định pháp lý phòng, chống dịch bệnh, giám sát, điều tra xử lý dịch bệnh cho nhân viên thú y cấp huyện, cấp xã b) Truyền thông cộng đồng Tăng cường thông tin, tuyên truyền bệnh Cúm gia cầm phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng điều kiện, khả quan, đơn vị như: Tổ chức buổi thông tin thời bệnh Cúm gia cầm, buổi trao đổi tọa đàm, vấn ấn phẩm báo chí, chương trình truyền hình; phát tờ rơi, tờ gấp, thơng điệp ngắn cho người chăn nuôi dán nơi công cộng (chợ, nơi hội họp cấp thôn, xã) 12 Các sở chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia cầm - Chấp hành việc cán thú y lấy mẫu giám sát bệnh Cúm gia cầm số dịch bệnh nguy hiểm gia cầm; - Phối hợp chặt chẽ với quan thú y để triển khai thực giám sát bệnh Cúm gia cầm số dịch bệnh nguy hiểm gia cầm; - Tuân thủ quy định phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn quan chuyên mơn IV CƠ CHẾ TÀI CHÍNH - Ngân sách cấp huyện bảo đảm kinh phí cho hoạt động địa phương, bao gồm: Hỗ trợ công tiêm vắc xin bao vây ổ dịch; chủ động giám sát lưu hành vi rút cúm, giám sát sau tiêm phòng; xây dựng chuỗi chăn nuôi gia cầm, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh; điều tra ổ dịch, lấy mẫu, xét nghiệm mẫu; hoạt động chống dịch, bảo hộ cá nhân, tiêu hủy gia cầm, vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; thông tin, tuyên truyền; đào tạo, tập huấn chuyên môn; hoạt động kiểm tra, giám sát, hội nghị phòng chống Cúm gia cầm cấp huyện; thực tháng vệ sinh tiêu độc khử trùng; kinh phí mua hóa chất dự phịng chống dịch - Trong trường hợp dịch Cúm gia cầm xảy diện rộng, huyện khơng bố trí đủ kinh phí cơng tác phòng, chống dịch; UBND huyện đề nghị Chi cục Thú y tỉnh xem xét, hỗ trợ vắc xin Cúm gia cầm chống dịch, dụng cụ, trang bị bảo hộ dùng tiêm phịng; hỗ trợ tiền cơng tiêm vắc xin bao vây ổ dịch V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn nội dung Kế hoạch này, quan liên quan cấp huyện UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để tổ chức triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm giai đoạn 2019 - 2025 Một số yêu cầu cụ thể quan sau: Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn - Tham mưu cho UBND huyện Xây dựng ban hành kế hoạch giám sát hàng năm phù hợp với tình hình dịch bệnh thực tế địa bàn Tổ chức thực giám sát chủ động - Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi - Phối hợp với xã, thị trấn tăng cường thông tin, tuyên truyền áp dụng biện pháp chăn ni an tồn theo quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) - Tham gia công tác truyền thông, xây dựng sở sản xuất gia cầm an toàn dịch bệnh; tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình “Chăn ni gà an toàn sinh học” địa bàn huyện - Định kỳ tháng hàng năm tổng hợp, báo cáo kết thực cho UBND huyện Sở Nông nghiệp PTNT theo quy định Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp - Hàng năm, phối hợp với xã, thị trấn đánh giá, phân loại vùng nguy Cúm gia cầm địa bàn xã, thị trấn thông báo văn để xã, thị trấn có xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh dịch Cúm gia cầm cho năm - Phối hợp với xã thực điều tra ổ dịch - Tổ chức tập huấn xây dựng sở, vùng chăn ni an tồn dịch bệnh Tăng cường phổ biến kiến thức an toàn sinh học cho sở chăn nuôi hộ gia đình; tổ chức hướng dẫn áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở chăn nuôi an tồn sinh học Phịng Tài - Kế hoạch Chủ trì, phối hợp quan liên quan thẩm định dự tốn Trung tâm dịch vụ nơng nghiệp xây dựng sở cân đối nguồn kinh phí trình cấp có thẩm quyền bố trí nguồn kinh phí để triển khai hoạt động thực Kế hoạch phòng chống bệnh cúm gia cầm giai đoạn 2019-2025 địa bàn huyện; hướng dẫn sử dụng kinh phí toán theo quy định Trung tâm Văn hóa, Thể thao Truyền thơng Phối hợp với phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp UBND xã, thị trấn tun truyền cơng tác phịng, chống dịch bệnh nói chung, có bệnh Cúm gia cầm số dịch bệnh nguy hiểm gia cầm, văn quy định cơng tác phịng chống dịch bệnh, kinh nghiệm hay phòng, chống, xử lý dịch bệnh gia cầm Đội Quản lý thị trường số Phối hợp với lực lượng Công an Thú y huyện thực tốt công tác ngăn chặn, xử lý trường hợp buôn bán, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc địa bàn huyện Công an huyện Phối hợp với quan chức đấu tranh, ngăn chặn, xử lý trường hợp buôn bán, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc Tổ chức triển khai lực lượng tuần tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật từ địa phương khác vào địa bàn huyện Phối hợp đạo tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo quy định pháp luật hành Phòng Tài nguyên Mơi trường Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện hướng dẫn biện pháp xử lý môi trường phục vụ cơng tác phịng chống dịch Cúm gia cầm UBND xã, thị trấn Căn nội dung Kế hoạch này, xây dựng ban hành kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để tổ chức triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phịng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm giai đoạn 2019 2025 địa bàn - Thực tốt cơng tác phịng, chống dịch, đặc biệt công tác giám sát, phát xử lý ổ dịch - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo quy định pháp luật hành - Tổ chức, xây dựng chuỗi sở sản xuất gia cầm an toàn dịch bệnh Trên Kế hoạch phòng, chống bệnh Cúm gia cầm địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2019 - 2025, đề nghị quan, đơn vị UBND xã, thị trấn nghiêm túc triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Sở Nông nghiệp PTNT - TT: Huyện ủy, HĐND huyện - CT, Phó CT UBND huyện; - Các đơn vị liên quan; - UBND xã, thị trấn; - C, PCVP UBND huyện; - Lưu: VT, NNPTNT CHỦ TỊCH Bùi Hoàng Nam ... Tiêm vắc xin phòng bệnh - Định kỳ tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho đàn gia cầm Khi có dịch Cúm gia cầm có chứng vi rút Cúm gia cầm lưu hành có kh? ?? gây bệnh, lây lan cần tiến hành tiêm phòng bao... tác phịng, chống dịch bệnh nói chung, có bệnh Cúm gia cầm số dịch bệnh nguy hiểm gia cầm, văn quy định cơng tác phịng chống dịch bệnh, kinh nghiệm hay phòng, chống, xử lý dịch bệnh gia cầm Đội Quản... mổ gia cầm - Chấp hành việc cán thú y lấy mẫu giám sát bệnh Cúm gia cầm số dịch bệnh nguy hiểm gia cầm; - Phối hợp chặt chẽ với quan thú y để triển khai thực giám sát bệnh Cúm gia cầm số dịch bệnh