MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN GETS Bùi Thị Cúc Điều phối viên quốc gia Dự án “Thu thập chứng cho việc chuyển đổi chiến lược tiêm phòng cúm gia cầm độc lực cao H5N1 Việt Nam” gọi tắt Dự án GETS, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ thông qua Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc (FAO) Dự án thực từ tháng 6/2009 đến tháng 6/2011 tỉnh: Nam Định, Ninh Bình, Quảng Bình, Hậu Giang Sóc Trăng Mục đích dự án giúp Chính phủ Việt Nam việc chuyển đổi chiến lược tiêm phòng cúm gia cầm sang chiến lược tiêm phịng có trọng điểm hiệu Các hoạt động dự án bao gồm: (1) Thử nghiệm chương trình tiêm phòng thay tỉnh dự án, tập trung tiêm phịng cho vịt gia cầm đóng vai trị quan trọng truyền bệnh; (2) Quản lý nguy việc kết hợp biện pháp kiểm soát dịch tương trợ lẫn và; (3) Thu thập phân tích số liệu thực địa Chương trình tiêm phịng thay GETS tỉnh khác nhau: Đối với tỉnh có nguy cao (Nam Định, Ninh Bình, Hậu giang Sóc Trăng): tất vịt phải tiêm phịng theo Chương trình Chính phủ (hai đợt năm); hầu hết gà bị loại khỏi chương trình tiêm phịng này, trừ Trại gà giống bố mẹ Châu Thành Nam Định, gà đẻ thương mại Ninh Bình, gà thả rơng Hậu Giang Riêng tỉnh Quảng Bình tỉnh có nguy thấp tất gia cầm huyện/thành có nguy cao Lệ Thủy, Quảng Ninh TP Đồng Hới phải tiêm phòng bỏ tiêm phòng tất gia cầm huyện có nguy thấp Bố Trạch, Quảng Trạch, Minh Hóa Tuyên Hóa Nhưng, tỉnh phải đảm bảo ln có sẵn vắc xin cho người dân tự mua để tiêm phòng cho đàn gia cầm họ, đồng thời tiến hành tiêm phòng bổ xung hàng tháng vịt nhập đàn Hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng thực từ bắt đầu dự án thơng qua chương trình truyền thơng tập huấn Chương trình truyền thơng thực vào tháng 10-12/2009, với thông điệp dự án GETS quảng bá qua đài truyền hình tỉnh, hệ thống đài phát xã/phường phân phát tờ dơi đến người dân Chương trình truyền thơng thực lần vào năm 2010 Ngoài ra, dự án cịn mở lớp tun truyền cho người chăn ni, ấp nở gia cầm; lắp đặt biển quảng bá thơng điệp phịng chống cúm gia cầm tỉnh dự án Nhằm nâng cao lực cho đội ngũ thú y sở, lớp tập huấn cho trưởng thú y xã; cán thú y huyện, tỉnh cán y tế, khuyến nông liên quan tổ chức tỉnh dự án 92 Để giảm thiểu rủi ro xảy cúm gia cầm thay đổi chương trình tiêm phịng, hoạt động giám sát, điều tra, báo cáo ứng phó dịch tăng cường Dự án thực hai chương trình Giám sát đàn báo, Chương trình giám sát báo sàng lọc (tháng 12/2009-1/20100 Chương trình giám sát báo dọc (tháng 6/2010-3/2011) Kết phân tích mẫu swab Chương trình giám sát đàn báo cho thấy có chứng vi rut H5N1 lưu hành số huyện Nam Định cuối năm 2009 đầu năm 2010, số ổ dịch xảy Nam Định Ninh Bình, nhiên khơng thấy có mặt vi rút hai tỉnh từ tháng 6/2010-3/2011 2.700 mẫu gộp lấy từ vịt báo phân tích phịng thí nghiệm liên quan; ngược lại vi rút H5N1 phát lưu hành quanh năm khu vực đồng sơng Cửu Long Phân tích mẫu huyết cho thấy vịt báo khơng tiêm phịng nhiều có hiệu giá kháng thể dương, trí cao Tuy nhiên, giám sát đàn báo phạm vi lớn thường khó thực không nên sử dụng giám sát chủ động tốn Bên cạnh Giám sát đàn báo, Giám sát sau tiêm phòng đợt 2/2009 đợt 1,2/2010 thực Vì tiêm phịng tập trung vào vịt nên giám sát sau tiêm phòng thực vịt Kết giám sát sau tiêm phòng phụ thuộc nhiều vào lứa tuổi tiêm phòng vịt số mũi vịt tiêm phòng; Với vịt 4-8 tuần tuổi mà tiêm phòng mũi khơng có biến đổi huyết (khơng có đáp ứng miễn dịch), vịt lứa tuổi mà tiêm phịng đủ hai mũi hiệu giá kháng thể tương đối cao Kết giám sát sau tiêm phịng hai tỉnh đồng sơng Cửu Long cao tỉnh tiêm phòng không tập trung vào hai đợt đại trà mà thường diễn quanh năm Nuôi vịt chạy đồng hình thức chăn ni phổ biến vùng đồng sông Cửu Long, theo thống kê dự án, thời điểm định có 10-20% vịt xã Hậu Giang Sóc Trăng đến từ xã khác Nên Giám sát vịt chạy đồng biện pháp khống chế cúm gia cầm quan trọng vùng Với hỗ trợ dự án, hoạt động thực có hiệu hơn, 10 tháng (6/2010-3/2011) ngàn đàn với gần hai triệu vịt chạy đồng phát Hậu Giang Sóc Trăng, khoảng 65% số vịt chưa tiêm phịng khơng có giấy chứng nhận tiêm phịng 77% số tái tiêm phòng thú y nơi đến Ngoài ra, Giám sát chợ thực hai lần vào tháng 1,2/2011 tháng 4,5/2011 Trong đợt khảo sát, vịt bán chợ lấy mẫu swab để tìm lưu hành vi rút H5N1 thương lái người bán gia cầm vấn để tìm hiểu hành vi họ cúm gia cầm Qua trình thực kết giám sát chợ cho thấy giám sát chợ nhạy việc phát vi rút cúm gia cầm, so với giám sát đàn báo giám sát chợ chi phí dễ thực Vì hệ thống giám sát cúm gia cầm nên bao gồm giám sát chợ 93 Mặc dù chương trình tiêm phịng thay đổi, thời gian thực dự án số ổ dịch tỉnh giảm so với năm trước Khi dịch xảy ra, dự án hỗ trợ công tác chống dịch cử Điều phối viên vùng đến ổ dịch để điều tra hỗ trợ địa phương chống dịch; dự án hỗ trợ kinh phí cho việc thu thập chẩn đoán ca nghi ngờ cúm gia cầm Sau hai năm thực hiện, gặp nhiều khó khăn q trình thực dự án GETS thực thành công, 80% số liệu cần thiết thu thập phân tích chuyên gia dịch tễ quốc tế Kết phân tích cho thấy: Chi phí tiêm phịng tỉnh giảm 18% so với thời gian trước dự án Trong giai đoạn thực dự án, số lượng vịt tiêm vắc xin tăng (khoảng 1,6 triệu mũi), số lượng gà tiêm vắc xin giảm tới 90,6% (khoảng 17,3 triệu mũi); số ổ dịch cúm gia cầm giảm so với thời gian trước Dựa kết dự án, khuyến nghị sau đưa ra: (1) Nên tiêm phòng cúm gia cầm có trọng điểm, trì tiêm phịng cho vịt (dựa theo tuổi), vắc xin phải phù hợp với vi rút lưu hành; dần xóa bỏ tiêm phịng cho gà (có thể bỏ tiêm phịng cho gà thả rơng, đến gà thịt sau gà đẻ nuôi thương mại); (2) Hệ thống giám sát bao gồm giám sát chợ, thực giám sát chợ định kỳ để xác định lưu hành vi rút phục vụ cơng tác tiêm phịng hiệu Ngồi ra, tỉnh dự án cung cấp số trang thiết bị cần thiết cho cơng tác phịng chống cúm gia cầm, như: xe ô tô bán tải, máy tính, máy phơ tơ cóp pi, bơm tiêm liên tục, máy định vị toàn cầu; đặc biệt xã tỉnh cung cấp tủ lạnh để bảo quản vắc xin./ 94