1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH Phòng, chống bệnh Cúm gia cầm giai đoạn 2022- 2025

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HẬU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 18 /KH-UBND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Hậu, ngày 29 tháng 01 năm 2022 KẾ HOẠCH Phòng, chống bệnh Cúm gia cầm giai đoạn 2022- 2025 Thực Kế hoạch số 160/KH-UBND ngày 31/12/2021 UBND tỉnh Nam Định việc phòng, chống bệnh Cúm gia cầm giai đoạn 2022- 2025 UBND huyện xây dựng kế hoạch thực sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Kiểm soát, khống chế hiệu không để dịch bệnh Cúm gia cầm (CGC) lây lan diện rộng ngăn chặn xâm nhập chủng vi rút CGC từ bên vào huyện, chủ động giám sát để phát sớm, cảnh báo có giải pháp phịng, chống dịch bệnh hiệu quả; tạo điều kiện xây dựng thành công vùng, chuỗi sở chăn nuôi gia cầm an tồn dịch bệnh; góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực bệnh CGC sức khỏe cộng đồng, an ninh lương thực Mục tiêu cụ thể - Tổ chức kiểm soát tốt dịch bệnh, chủ động giám sát phát sớm, xử lý kịp thời ổ dịch không để dịch bệnh lây lan diện rộng - Ngăn chặn, hạn chế tối đa chủng vi rút nguy hiểm xâm nhiễm lây lan rộng địa bàn huyện - Thực tiêm vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm cho đàn gia cầm thuộc diện tiêm phòng; tiêm phòng bao vây xuất dịch bệnh CGC - Xử lý ổ dịch CGC theo quy định Luật Thú y văn hướng dẫn thi hành - Tạo điều kiện xây dựng vùng, chuỗi sản xuất gia cầm, sản phẩm gia cầm an toàn dịch bệnh nhằm đáp ứng tiêu dùng nước hướng tới xuất - Góp phần giảm thiểu khơng thể phát sinh ca bệnh CGC người nhiễm chủng viruts cúm nguy hiểm (như H5 H7, ) II NỘI DUNG KẾ HOẠCH Giám sát dịch bệnh a) Giám sát chủ động Hàng năm, Phịng Nơng nghiệp PTNT phối hợp với Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh xây dựng kế hoạch giám sát chủ động tổ chức thực lấy mẫu giám sát lưu hành vi rút CGC xã, thị trấn có nguy cao, nơi có dịch bệnh CGC (các chợ buôn bán, điểm thu gom gia cầm sống, sở chăn nuôi gia cầm) 2 b) Giám sát bị động - Chủ vật nuôi, thú y sở thường xuyên theo dõi đàn gia cầm; phát đàn gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh CGC, chết không rõ nguyên nhân gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, báo cáo quyền sở quan chuyên môn cấp huyện - Tổ chức lấy mẫu gửi xét nghiệm vi rút CGC gia cầm sản phẩm từ gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh CGC, chết không rõ nguyên nhân, nhập lậu, không rõ nguồn gốc - UBND xã, thị trấn đạo, phối hợp với quan chuyên môn huyện tiến hành điều tra ổ dịch c) Giám sát sau tiêm phịng vắc xin CGC Phịng Nơng nghiệp PTNT phối hợp với Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh xây dựng kế hoạch, tổ chức lấy mẫu giám sát sau tiêm phịng sở chăn ni, tạo điều kiện cho việc xây dựng sở, vùng chăn ni an tồn dịch bệnh CGC; giám sát lưu hành vi rút CGC sở an toàn dịch bệnh, vùng an toàn dịch bệnh Xử lý ổ dịch Thực việc xử lý ổ dịch CGC theo quy định Luật Thú y, Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT: - Tiêu hủy toàn đàn gia cầm nagy sau có kết xét nghiệm dương tính với vi rút CGC (A/H5N1, A/H5N6, A/H5N8, chủng vi rút CGC độc lực cao khác có khả lây bệnh gây tử vong cho người) quan chuyên môn có thẩm quyền kiểm tra, xác minh kết luận mắc bệnh CGC; tiêu hủy đàn gia cầm nuôi thả rơng xung quanh chưa tiêm phịng vắc xin CGC tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh CGC - Việc tổ chức tiêu hủy gia cầm phải thực quy định, trình tự, thủ tục bảo đảm không làm phát tán mầm bệnh, không gây ô nhiễm môi trường - Tổ chức vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi, nơi tiêu hủy gia cầm khu vực xung quanh vơi bột, hóa chất sát trùng xã có dịch, đặt biển báo khu vực có dịch; kiểm sốt chặt chẽ, khơng mua bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm sản phẩm gia cầm vùng có dịch - Thực điều tra ổ dịch, xác định nguyên nhân, nguồn gốc dịch bệnh xuất hiện, lây lan, tổ chức thống kê tổng đàn, rà sốt kết tiêm phịng vắc xin CGC để có sở xây dựng kế hoạch tiêm phòng khẩn cấp bao vây ổ dịch tổ chức thực biện pháp phòng, chống dịch - Căn diễn biến dịch bệnh, quan chuyên mơn tham mưu việc lập chốt kiểm sốt tạm thời, không để vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm ra, vào vùng dịch, xem xét, định việc công bố dịch, công bố hết dịch bệnh CGC tổ chức phòng, chống dịch bệnh theo quy định 3 - Thực báo cáo ổ dịch CGC theo quy định Tiêm vắc xin phòng bệnh - Đối tượng tiêm phịng: + Khi khơng có dịch: Người chăn ni chủ động tiêm vắc xin CGC cho đàn gia cầm có quy mơ từ 100 trở lên theo quy trình chăn ni, đàn thủy cầm + Khi có dịch: Tổ chức tiêm phịng khẩn cấp vắc xin CGC cho toàn đàn gia cầm để bao vây ổ dịch vùng có dịch vùng uy hiếp, không để dịch lây lan diện rộng - Loại vắc xin: Phịng Nơng nghiệp PTNT tham mưu, hướng dẫn việc lựa chọn, sử dụng chủng loại vắc xin CGC để phòng, chống dịch bệnh địa bàn huyện theo khuyến cáo Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh - Cách thức sử dụng vắc xin: Theo hướng dẫn nhà sản xuất vắc xin Thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại, môi trường chăn ni trước, sau tiêm phịng Kiểm dịch vận chuyển động vật, sản phẩm động vật Phối hợp với Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh: - Thực việc kiểm dịch vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm khỏi địa bàn huyện theo quy định Luật Thú y văn hướng dẫn thi hành Luật Thú y - Xây dựng liệu vận chuyển gia cầm, bước xây dựng hệ thống cấp mã nhận dạng cho trang trại chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, tạo thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc gia cầm, sản phẩm gia cầm theo hướng dẫn Sở Nông nghiệp PTNT - Tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm địa bàn; sở giết mổ, kinh doanh gia cầm, sản phẩm gia cầm; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật; lấy mẫu xét nghiệm gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh, gia cầm sản phẩm gia cầm nhập lậu; kịp thời phát sai phạm hoạt động kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh, không rõ nguồn gốc - Hướng dẫn thực đăng ký cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển động vật, sản phẩm động vật Cổng cung cấp dịch vụ công trực tuyến tỉnh Kiểm soát giết mổ, ấp nở gia cầm - Thực quy trình kiểm sốt giết mổ động vật theo quy định kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y - Trong trường hợp phát gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh CGC sở giết mổ tiến hành biện pháp xử lý theo quy định 4 - Thực vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau ca giết mổ; cuối buổi chợ, cuối ngày khu vực buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm - Quản lý chặt chẽ sở giết mổ, ấp nở gia cầm; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ, ấp nở Thực chăn nuôi an toàn sinh học, vệ sinh, khử trùng, tiêu độc a) Khi chưa có dịch xảy - Chủ sở chăn nuôi gia cầm áp dụng, thực hiệu biện pháp chăn ni an tồn sinh học; có biện pháp ngăn chặn, tiêu diệt môi giới trung gian truyền bệnh xâm nhập vào chuồng nuôi (ruồi, muỗi, chim, chuột, chó, mèo ) khơng để dịch bệnh phát sinh, lây lan - Thường xuyên quét dọn, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh nơi công cộng, đường làng, ngõ xóm, khu vực xung quanh chuồng ni - Bố trí hố/khay có chứa chất sát trùng bảo đảm số lượng nồng độ cổng vào khu vực sản xuất chăn nuôi, trước cửa ô chuồng nuôi - Định kỳ phun hóa chất sát trùng có Danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam; sử dụng vôi bột, nước vôi 10 - 20%, xà phòng, nước tẩy rửa, để sát trùng với tần suất thực đối tượng sau: + Cơ sở chăn nuôi: Định kỳ tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn ni 01 lần/tuần Sau đợt nuôi phải tiến hành tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng toàn chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi khu vực xung quanh; để trống chuồng 07 ngày trước đưa gia cầm vào nuôi + Cơ sở ấp nở gia cầm, giết mổ động vật, sở sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau ca giết mổ động vật ca sản xuất + Địa điểm thu gom, phương tiện vận chuyển, chợ buôn bán động vật sống sản phẩm động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng khu vực buôn bán động vật, sản phẩm động vật sau lần vận chuyển kết thúc phiên chợ - Thực đợt tiêu độc khử trùng mơi trường huyện phát động Ngồi ra, tình hình thực tế xã, thị trấn chủ động triển khai thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng đồng loạt để tiêu diệt tác nhân gây bệnh môi trường chăn nuôi b) Khi xảy dịch - Tại ổ dịch (xã, thị trấn có dịch) vùng bị dịch uy hiếp (các xã, thị trấn tiếp giáp với ổ dịch): Thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 01 lần/ngày vòng 01 tuần đầu tiên; sau trì 01 lần/tuần liên tục đến kết thúc ổ dịch; rắc vôi bột trục đường vào khu vực ổ dịch khu vực chăn nuôi 5 - Tại vùng đệm (các xã, thị trấn tiếp giáp với vùng bị dịch uy hiếp): Thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc với tần suất 01 lần/tuần liên tục kết thúc ổ dịch Xây dựng sở, chuỗi sở, vùng chăn nuôi ATDB - Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng sở, vùng, chuỗi sản xuất sản phẩm chăn nuôi gia cầm an toàn dịch bệnh theo quy định Việt Nam; ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sở, vùng an toàn dịch bệnh - Quản lý, trì sở, vùng chăn ni, chế biến an toàn dịch bệnh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi - Nội dung tuyên truyền: Các văn quy phạm pháp luật liên quan phòng, chống dịch bệnh CGC; nguy cơ, tác hại dịch bệnh CGC kinh tế, ngành chăn ni sức khỏe cộng đồng; biện pháp phịng, chống dịch bệnh CGC; biện pháp chăn ni an tồn sinh học, an toàn dịch bệnh; trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phát hiện, báo cáo tổ chức thực biện pháp phòng, chống dịch CGC; chế, sách nhà nước phịng, chống dịch bệnh động vật - Phương pháp tuyên truyền: Đa dạng hình thức thơng tin, tuyền truyền như: hệ thống đài phát thanh, website, tờ rơi, băng zôn, hội thảo, tập huấn, tuyên truyền lưu động, - Đối tượng tuyên truyền: Chính quyền cấp, quyền sở; người chăn ni; người sản xuất, buôn bán giống; người buôn bán vận chuyển, giết mổ gia cầm; người kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi; người tiêu dùng, người hành nghề thú y - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực chuyên môn giám sát, xử lý ổ dịch cho cán làm công tác thú y địa phương Tăng cường lực quan hệ thống chuyên ngành thú y - Kiện toàn, nâng cao lực hệ thống tổ chức quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện, xã theo quy định Luật Thú y văn hướng dẫn thi hành, đảm bảo phù hợp, nâng cao lực, hiệu phát triển chăn ni phịng chống dịch bệnh động vật địa phương - Mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác giám sát cảnh báo sớm dịch bệnh phòng, chống dịch bệnh III CƠ CHẾ TÀI CHÍNH Ngân sách nhà nước - Hằng năm, Ủy ban nhân dân định bố trí ngân sách theo nguyên tắc cấp bố trí cho hoạt động quan thuộc cấp để tổ chức thực mục tiêu, nội dung kế hoạch, bao gồm nội dung chính: Kinh phí mua dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ dùng phòng, chống dịch; kinh phí mua vắc xin CGC; giám sát chủ động lưu hành vi rút CGC; giám sát bị động, xét nghiệm mẫu, điều tra ổ dịch; thông tin, tuyên truyền; đào tạo, tập huấn chuyên môn; hoạt động kiểm tra, hội nghị, hội thảo phòng, chống CGC; thực tháng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc huyện phát động; mua hóa chất dự phịng, chống dịch; xây dựng mơ hình chăn ni gia cầm an toàn dịch bệnh phát triển bền vững phù hợp với tình hình thực tiễn huyện - Hỗ trợ kinh phí cho người chăn ni có gia cầm buộc phải tiêu hủy mắc bệnh CGC cho lực lượng tham gia chống dịch - Trường hợp dịch bệnh xảy địa bàn mà ngân sách cấp xã sau sử dụng nguồn lực không đủ để chi cho công tác chống dịch, xã, thị trấn tổng hợp báo cáo UBND huyện xem xét hỗ trợ theo quy định Kinh phí người dân tự bảo đảm - Tổ chức, cá nhân chăn ni gia cầm có trách nhiệm chi trả kinh phí tiêm phịng vắc xin CGC (trong trường hợp ngân sách nhà nước không hỗ trợ); lấy mẫu, xét nghiệm mẫu thực kiểm dịch vận chuyển; phí kiểm dịch vận chuyển gia cầm sản phẩm gia cầm ngồi tỉnh; vơi bột, hóa chất khử trùng sở chăn ni mình; xây dựng sở an toàn dịch bệnh - Tổ chức, cá nhân kinh doanh, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh, nhập lậu trả toàn chi phí lấy mẫu, vận chuyển, xét nghiệm mẫu, tổ chức tiêu hủy chi phí phục vụ công tác vệ sinh, tiêu độc, sát trùng phương tiện, hố chôn động vật Huy động từ nguồn lực khác Huy động hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi huyện cho hoạt động phịng, chống bệnh CGC IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp - Chủ trì tham mưu UBND huyện Ban đạo phòng, chống dịch bệnh động vật huyện tổ chức triển khai, bảo đảm mục tiêu, nội dung Kế hoạch đề - Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra xã, thị trấn triển khai thực Kế hoạch, quy định Luật Thú y, Luật Chăn nuôi văn thi hành Luật để giảm nguy phát sinh bệnh CGC - Phối hợp với xã, thị trấn, quan, đơn vị liên quan thông tin tun truyền thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh CGC - Hướng dẫn việc kê khai hoạt động chăn nuôi theo Luật Chăn nuôi văn hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT; xây dựng sở, vùng an toàn dịch bệnh (ATDB), chuỗi sở sản xuất sản phẩm động vật ATDB theo quy định - Phối hợp với quan, đơn vị liên quan cập nhật tình hình dịch bệnh, hỗ trợ cung cấp thông tin tuyên truyền sở; tổ chức tập huấn kỹ thuật cho đối tượng liên quan; hướng dẫn biện pháp vệ sinh, khử trùng, tiêu độc, tiêm phòng vắc xin, phương pháp xử lý gia cầm mắc bệnh; tổ chức điều tra, truy xuất nguồn gốc dịch; chuẩn bị vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch; xây dựng kế hoạch tổ chức giám sát bệnh CGC, giám sát sau tiêm phịng; hướng dẫn biện pháp chăn ni an tồn sinh học, thực hành chăn nuôi tốt; xây dựng sở, vùng, chuỗi chăn ni an tồn dịch bệnh; nghiên cứu xác định đặc điểm dịch tễ, yếu tố nguy quy luật phát sinh, lây lan dịch bệnh từ đề xuất giải pháp kiểm sốt bệnh phù hợp với đặc điểm chăn nuôi huyện; phối hợp thực tốt công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo quy định,… Phòng Tài - Kế hoạch Tham mưu UBND huyện cấp kinh phí phục vụ cho cơng tác phịng, chống bệnh CGC theo quy định Phịng Y tế Chủ trì, phối hợp với Phịng Nơng nghiệp PTNT tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh Cúm gia cầm người; thực trao đổi, thông tin giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người theo Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT- BNNPTNT ngày 27/5/2013 Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp PTNT UBND xã, thị trấn - Xây dựng kế hoạch phòng, chống bệnh CGC, chủ động ưu tiên bố trí kinh phí để thực Kế hoạch; bố trí nguồn lực, vật tư, phương tiện, quỹ đất để chống dịch, tiêu hủy động vật mắc bệnh; kiện toàn, tăng cường hoạt động Ban đạo phòng, chống dịch bệnh động vật; phân công cán chuyên môn tăng cường kiểm tra, hướng dẫn sở xóm, TDP tổ chức thực tốt mục tiêu, nội dung, giải pháp phòng, chống bệnh CGC địa bàn - Tổ chức tuyên truyền tác hại, biện pháp phòng, chống bệnh CGC; hướng dẫn sản xuất chăn ni an tồn sinh học, an toàn dịch bệnh; xây dựng sở, vùng an toàn dịch bệnh - Quản lý, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh CGC địa bàn Thực nghiêm chế độ thơng tin, báo cáo tình hình chăn ni, dịch bệnh UBND huyện (qua Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp) - Triển khai thực đồng biện pháp phòng, chống bệnh CGC, cần tập trung đạo thực tốt cơng tác quản lý, giám sát phát bệnh; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tiêm phòng vắc xin; phối hợp điều tra, xác minh, lấy mẫu bệnh phẩm; - Tổ chức việc kê khai hoạt động chăn nuôi địa bàn theo quy định Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT; thực thông tin, báo cáo theo quy định - Quản lý hoạt động sở giết mổ động vật, sơ chế, chế biến, vận chuyển, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật địa bàn - Chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng vật tư, hóa chất, kinh phí hỗ trợ phịng, chống bệnh CGC bảo đảm quy định 8 - Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm phòng, chống dịch bệnh theo Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ Nghị định số 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 Chính phủ Các phịng, ban liên quan Căn chức năng, nhiệm vụ phân công phối hợp với phịng Nơng nghiệp PTNT, UBND xã, thị trấn triển khai thực đảm bảo mục tiêu, nội dung Kế hoạch; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, chuyển đổi phương thức chăn nuôi phù hợp, phát triển chăn nuôi theo hướng chăn ni an tồn sinh học, an tồn dịch bệnh Đề nghị Ủy ban MTTQ huyện đoàn thể trị - xã hội Tăng cường phối hợp với phịng Nơng nghiệp PTNT thực mục tiêu, nội dung Kế hoạch; phối hợp với quan chun mơn địa phương tích cực tun truyền để thành viên, hội viên nhân dân tham gia thực cơng tác phịng, chống bệnh CGC hiệu quả./ Nơi nhận: - Sở Nông nghiệp PTNT; - Ban Thường vụ Huyện ủy; (để B/c) - Thường trực HĐND huyện; - Lãnh đạo UBND huyện; - UBND xã, thị trấn; - Cơ quan liên quan; - Cổng TTĐT huyện; - Lưu: VT, NN TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vũ Văn Kỳ

Ngày đăng: 29/11/2022, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w