HỘI NGHỊ PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐỐM NÂU HẠI THANH LONG

28 6 0
HỘI NGHỊ PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐỐM NÂU HẠI THANH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐ 2/2015 THƠNG TIN CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT KẾT LUẬN CỦA THỨ TRƯỞNG LÊ QUỐC DOANH TẠI HỘI NGHỊ PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐỐM NÂU HẠI THANH LONG V ừa qua, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Bộ Nơng nghiệp PTNT tổ chức Hội nghị “Sơ kết Tháng hành động phòng chống bệnh đốm nâu hại long”, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Lê Quốc Doanh chủ trì Ngày 14/4/2015, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Thông báo số 3021/TB-BNN-VP kết luận Thứ trưởng Lê Quốc Doanh Hội nghị Nội dung cụ thể sau: Qua Tháng hành động phòng chống bệnh đốm nâu hại long Bộ Nông nghiệp PTNT phát động, địa phương tổ chức thực nghiêm túc Kết bước đầu làm giảm đáng kể diện tích long bị bệnh, đặc biệt, diện tích long nhiễm bệnh nặng giảm rõ rệt Công tác thông tin, tuyên truyền địa phương tăng cường góp phần thiết thực nâng cao nhận thức cán nông dân tác hại bệnh biện pháp phòng trừ hiệu Nhiều tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc Tháng hành động Bộ Nông nghiệp PTNT tặng khen Tuy vậy, kết bước đầu, hoạt động Tháng hành động vừa qua cần tiếp tục trì để phát huy hiệu cao Để nâng cao hiệu phòng chống bệnh đốm nâu hại long từ đến đầu mùa mưa, đơn vị thuộc Bộ địa phương cần thực liệt công việc sau: a Cục Trồng trọt, Cục Bảo vệ thực vật tiếp tục đạo, hướng dẫn tỉnh thực vệ sinh đồng ruộng; tiếp tục cập nhật kết nghiên cứu, tiến kỹ thuật để bổ sung, sửa đổi quy trình ban hành nhằm ứng dụng hiệu thực tiễn sản xuất; tăng cường công tác quản lý nhà nước phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vùng trồng long b Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối kết hợp với địa phương để triển khai nhân rộng mơ hình phịng chống bệnh đốm nâu hại long hiệu thực đạt kết tốt c Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam tiếp tục hồn thiện quy trình tỉa cành sử dụng chế phẩm vi sinh để ủ cành long theo hướng giảm công lao động dễ thực cho nông dân d Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Thuận, Long An Tiền Giang tiếp tục tổ chức, đạo thực vệ sinh đồng ruộng phòng chống bệnh đốm nâu hại long đến đầu mùa mưa theo nội dung Văn số 9554/BNN-BVTV ngày 27/11/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phát động Tháng hành động phòng chống bệnh hại long; tham mưu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh thực giao tiêu, gắn trách nhiệm người đứng đầu quản lý, tổ chức phòng chống bệnh theo địa bàn xã■ BBT (gt) Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 2/2015 PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CHĂN NUÔI Đ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ể nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông chăn ni, góp phần thực thành cơng chương trình tái cấu ngành ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, đồng thời hỗ trợ ngành chăn nuôi Việt Nam hội nhập Hiệp định Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), khuyến nơng chăn ni thời gian tới tập trung vào hoạt động nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi thông qua nghiên cứu đề xuất, xây dựng mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật phù hợp với định hướng phát triển ngành nhu cầu thực tế nước hướng tới xuất Để đạt mục tiêu trên, hoạt động khuyến nông chăn nuôi tập trung đề xuất nhiệm vụ sau: Xây dựng chương trình, dự án khuyến nông Đổi nội dung phương pháp để triển khai có hiệu chương trình, dự án Khuyến nông chăn nuôi thú y theo định hướng tái cấu ngành nơng nghiệp nói chung tái cấu lĩnh vực chăn ni nói riêng phạm vi nước Tận dụng phát huy ưu vùng miền, địa phương, đặc biệt ưu tiên phát triển sản phẩm hàng hóa chủ lực có lợi cạnh tranh cao, bước xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm tốt nhằm nâng cao giá trị ngành hàng chăn nuôi, cập nhật thông tin tiến kỹ thuật, lựa chọn khuyến cáo, thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật, công nghệ phù hợp, khả thi để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người chăn ni, góp phần ổn định kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường - Ưu tiên xây dựng triển khai mơ hình dự án áp dụng tiến kỹ thuật cao, đẩy mạnh chương trình sản xuất giống chất lượng cao vào chăn nuôi, bảo quản, chế biến sản phẩm nhằm nâng cao giá trị phát triển bền vững - Tập trung xây dựng khuyến khích phát triển mơ hình chăn ni trang trại vùng trung du, miền núi (mật độ dân số thấp) để hình thành vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, có khả cạnh tranh cao - Tăng cường xây dựng mơ hình phát triển chăn ni nơng hộ theo hướng an tồn sinh học, chăn ni cơng nghiệp, có kiểm sốt, áp dụng tiến kỹ thuật, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm thiểu phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu Ưu tiên phát triển mơ hình chăn nuôi liên kết theo chuỗi sản phẩm từ sản xuất, giết mổ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức giao trâu giống cho hộ tham gia dự án “Chăn nuôi trâu sinh sản quy mô nông hộ” Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG SỐ 2/2015 Tăng cường tham gia hoạt động tư vấn, trao đổi giải đáp sách, kỹ thuật, thị trường thông qua chuyên mục “Tư vấn, Hỏi đáp” trang web khuyến nông Việt Nam, Bản tin Thông tin Khuyến nông Việt Nam, tư vấn trực tiếp Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi thú y Tập trung tuyên truyền hoạt động khuyến nông, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng an toàn sinh học an toàn dịch bệnh Tăng cường hỗ trợ tư vấn dịch vụ khuyến nông chăn nuôi cấp huyện, xã Triển khai dự án chăn nuôi cừu xã Bắc Sơn, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận đến thị trường tiêu thụ gắn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tiếp tục xây dựng trì hiệu mơ hình mạng lưới thú y cộng đồng nâng cao nhận thức người chăn nuôi, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh phục vụ xuất Đổi nội dung phương pháp đào tạo, tập huấn Không ngừng đổi nội dung phương pháp đào tạo, tập huấn sát với nhu cầu đối tượng Xây dựng, đổi tài liệu tập huấn, tập trung phương pháp với kiến thức chuyên ngành, gắn với thị trường Đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng cường tập huấn khuyến nông trực tiếp trường; đào tạo thông qua phương tiện truyền thông, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Tập trung đào tạo cho đối tượng chủ trang trại, chủ hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng an tồn dịch bệnh có truy xuất nguồn gốc, sản xuất hàng hóa, sản xuất chuỗi giá trị gắn với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tăng cường hoạt động khuyến nông hợp tác Quốc tế Tiếp tục phối hợp triển khai hoạt động khuyến nông với tổ chức Quốc tế: “Tăng cường lực cho hệ thống Khuyến nông Việt Nam chiến lược giảm thiểu khí phát thải: Giảm khí phát thải nhà kính nơng nghiệp (EC-LEDS)”, “Giảm thiểu rủi ro quản lý mối đe doạ sức khỏe người theo chuỗi giá trị động vật” - OSRO/ RAS/402/USA USAID tài trợ thông qua FAO,“Dự án nâng cao giá trị chuỗi thịt lợn Việt Nam theo định hướng quốc tế” Tiếp tục khai thác nguồn hợp tác nước ngồi, chương trình hợp tác cơng tư (PPP) để tăng cường lực đội ngũ cán khuyến nông làm công tác chăn nuôi thú y, xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng chăn nuôi thú y theo hướng gắn với sản xuất hàng hóa bảo vệ mơi trường■ PHỊNG KNCN VÀ TY Trung tâm Khuyến nông Quốc gia   Nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền Chủ động đề xuất nội dung, định hướng tuyên truyền tiến kỹ thuật lĩnh vực chăn nuôi phương tiện thông tin đại chúng theo thời vụ sản xuất, đồng thời gắn kết với nhu cầu thị trường bao tiêu sản phẩm Tham gia biên tập, rà soát viết kỹ thuật, bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật kiến thức theo hệ thống đối tượng vật nuôi để đăng tải trang web khuyến nông Việt Nam giúp hộ chăn nuôi, người quan tâm dễ dàng tham khảo Mơ hình chăn ni lợn thịt theo hướng VietGAHP Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG SỐ 2/2015 DIỄN ĐÀN KHUYẾN NÔNG @ NÔNG NGHIỆP Chuyên đề: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT NHÃN, VẢI ĐÁP ỨNG NHU CẦU XUẤT KHẨU VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI MỞ Ban chủ tọa, Ban cố vấn giải đáp thoả đáng câu hỏi đại biểu Diễn đàn N gày 24/4/2015, Bắc Giang, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp chuyên đề: Các giải pháp kỹ thuật tổ chức sản xuất nhãn, vải đáp ứng nhu cầu xuất vào thị trường mở Diễn đàn thu hút 320 đại biểu, có 260 nơng dân đến từ tỉnh có diện tích trồng nhãn, vải lớn miền Bắc tham dự Ơng Hồng Trung - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, TS Trần Văn Khởi - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, ơng Vũ Đình Phượng - Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT Bắc Giang đồng chủ trì Diễn đàn Tại Diễn đàn, ông Lê Nhật Thành - Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập I (Cục Bảo vệ thực vật) cho biết: Vải thiều nước ta phần lớn tiêu thụ nội địa (chiếm khoảng 60%) xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc Đây thị trường không yêu cầu chất lượng sản phẩm cao giá thường bấp bênh, thiếu ổn định, nên giá trị kinh tế thu chưa cao chưa tương xứng với tiềm kinh tế mà loại trái mang lại Hiện thị trường Mỹ cho phép nhập vải nhãn Việt Nam, dự kiến đến cuối tháng 5/2015, lô vải thiều xuất sang Mỹ Để đáp ứng yêu cầu nước nhập khẩu, bà phải tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt để sản phẩm đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện, ngành chức địa phương có diện tích nhãn, vải lớn miền Bắc Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang tích cực xây dựng mơ hình sản xuất an tồn để đón đầu hội lớn Đại diện quan kiểm dịch Bộ Nông nghiệp Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Hoa Kỳ đến trực tiếp kiểm tra vùng trồng vải thiều chấp nhận cấp mã vùng trồng đánh giá cao công tác vệ sinh khu vực vườn trồng vải, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc, quản lý sâu bệnh nông dân Trước triển vọng lớn thị trường xuất vải, nhãn, ơng Hồng Trung - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật khẳng định: An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng, khơng chủ động tháo gỡ trái Việt Nam lợi cạnh tranh, chí bị cấm xuất nhiều quốc gia giới Thông qua Diễn đàn, nhà nghiên cứu chia sẻ nhiều nội dung nhằm đáp ứng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nhãn, vải xuất sang Mỹ, tuyệt đối không sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất mà nước nhập cấm, gồm:  Iprodione, Cypermethrin, Difenoconazole, Carbendazin Chlorothalonil Ban cố vấn Diễn đàn giải đáp cách thỏa đáng 31 câu hỏi từ bà trồng nhãn, vải tỉnh miền Bắc TS Trần Văn Khởi - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia khẳng định, việc sản xuất theo quy trình VietGAP địi hỏi tất yếu để đưa vải, nhãn thâm nhập vào thị trường khó tính Vì vậy, quyền, quan chuyên môn cần tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân để diện tích vải, nhãn sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP ngày tăng; hộ nơng dân tham gia mơ hình tiếp tục phát huy kỹ thuật tiếp thu, mở rộng đầu tư thâm canh, tạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, mang lại hiệu kinh tế cao■ XUÂN MINH Trung tâm Khuyến nông Quốc gia SỐ 2/2015 SỰ KIỆN KHUYẾN NÔNG Chuyên đề: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA CÁC TỈNH VÙNG ĐBSCL N gày 05/5/2015 thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT Hậu Giang tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp chuyên đề: Nâng cao hiệu kinh tế giảm phát thải khí nhà kính sản xuất lúa tỉnh vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Diễn đàn thu hút 405 đại biểu tham dự, có 250 nơng dân đến từ địa phương có diện tích sản xuất lúa lớn gồm: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, Cần Thơ Hậu Giang Diễn đàn nhằm giúp đại biểu bà nơng dân hiểu ngun nhân gây phát thải khí nhà kính tồn cầu nói chung ngun nhân trực tiếp từ sản xuất lúa nói riêng Việt Nam đồng thời trao đổi tìm giải pháp quan trọng góp phần giảm phát thải khí nhà kính Báo cáo đề dẫn Diễn đàn cho thấy, sản xuất lúa vùng ĐBSCL đóng góp tới 70% sản lượng lúa nước cung ứng tới 90% sản lượng xuất gạo làm tăng hiệu ứng phát thải khí nhà kính đến 57% Theo kết quan nghiên cứu tác hại gây nên hiệu ứng làm biến đổi khí hậu từ sản xuất lúa bao gồm yếu tố như: sử dụng giống q nhiều, bón nhiều phân vơ bón khơng phương pháp, tưới nước khơng qui trình kỹ thuật, xử lý rơm rạ ngồi đồng sau thu hoạch chưa cách… làm tăng phát thải khí nhà kính, tăng nhiệt độ trái đất, tăng khả băng tan làm nước biển dâng kéo theo tượng xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến diện tích trồng trọt biến đổi khí hậu theo chiều hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp Qua trao đổi nhà nghiên cứu đầu ngành Diễn đàn cho thấy, việc sử dụng giống lúa chất lượng cao, sử dụng phân bón tưới nước yêu cầu kỹ thuật giảm thải khí độc cho trồng mơi trường Áp dụng gói kỹ thuật “3 giảm tăng”, “1 phải giảm” (áp dụng “1 phải, giảm” kết hợp giảm phát thải khí nhà kính), canh tác lúa theo phương pháp làm đất tối thiểu, phương pháp ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI), quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM), quản lý nước tưới tiết kiệm, tưới xen kẽ, quản lý dịch bệnh sản xuất lúa góp phần giảm phát thải khí nhà kính Tại Diễn đàn, Ban cố vấn, Ban chủ tọa Diễn đàn cung cấp đến đại biểu tham dự thông tin mới, giải pháp quản lý, kỹ thuật hữu dụng mà bà nông dân áp dụng đồng ruộng sản xuất lúa Qua báo cáo tham luận Diễn đàn hộ nông dân như: Bà Nguyễn Thị Nương - tỉnh Kiên Giang, ông Nguyễn Văn Thứ ông Trần Văn Quang - tỉnh Hậu Giang giúp đại biểu học hỏi thêm kinh nghiệm công tác sản xuất lúa nhằm giảm phát thải khí nhà kính tăng thêm thu nhập Kết luận Diễn đàn, TS Phan Huy Thông - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia nhấn mạnh, bà nông dân cần tuân theo khuyến cáo nhà khoa học quan quản lý việc: Giảm lượng giống gieo; sử dụng chế phẩm sinh học tiêu hủy rơm rạ đồng; cày phơi ải, tưới nước hợp lý; giảm thuốc bảo vệ thực vật; giảm phân bón hóa học… nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm phát thải khí nhà kính sản xuất lúa■ VŨ TIẾT SƠN Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 2/2015 Quảng Ngãi: NUÔI TÔM SÚ KẾT HỢP CÁ DÌA HẠN CHẾ DỊCH BỆNH TRÊN TƠM Người ni tơm Tịnh Hịa tất bật cải tạo hồ để thả nuôi tôm vụ D ịch bệnh môi trường nước bị ô nhiễm khiến người nuôi tôm gặp nhiều khó khăn Một giải pháp giúp người dân xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khắc phục tình trạng ni kết hợp tơm sú cá dìa Sau vụ tơm thất thu dịch bệnh, ơng Phạm Đức Phạm Văn Vỹ thơn Đơng Hịa, xã Tịnh Hòa phấn khởi Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh hướng dẫn phương thức để hạn chế dịch bệnh ni tơm ni tơm sú kết hợp với cá dìa Bởi với đặc tính ăn tạp, cá dìa ăn hết rong tảo thức ăn thừa tôm giúp môi trường nuôi Nhờ đó, tình trạng dịch bệnh tơm giảm thiểu Sau tháng thả nuôi, từ tháng - tháng năm 2014, với diện tích ao nuôi 2.500 m2, ông Vỹ thu gần tạ tơm, tạ cá dìa Vì vậy, bước vào vụ tôm năm nay, ông Vỹ lại tất bật tu sửa Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM mở rộng ao hồ để tiếp tục vụ ni Ơng cho biết: “Tơm sú năm vừa có giá 350.000 đồng/kg, cịn cá dìa có trọng lượng con/kg, bán với giá 100.000 đồng/kg Cùng diện tích mà ni kết hợp hai loại, giá trị kinh tế cao lại hạn chế dịch bệnh nên tiếp tục nuôi năm nay” Hai hỗ trợ phát triển Sau nhận thấy hiệu mơ hình mang lại, người ni tơm Tịnh Hòa tất bật cải tạo hồ, ao học hỏi kinh nghiệm ni để triển khai mơ hình Tuy nhiên, nguồn giống cá dìa chủ yếu từ tự nhiên, bà đồng loạt nhân rộng tình hình giống liệu khó đảm bảo Ông Huỳnh Tiến Lên - hộ dân chuẩn bị ni cá dìa kết hợp với tơm sú vụ cho biết: “Hiện nguồn cá dìa giống hỏi mua người đánh lưới rập địa phương Còn thức ăn cho cá dìa ngồi nguồn rong tảo hồ, chúng tơi cịn tận dụng nguồn rong tảo cửa biển Tuy nhiên, đồng loạt nhiều hộ nuôi giống lẫn thức ăn khó có đủ để đáp ứng” Để giải đáp cho trăn trở bà nông dân, ông Ngô Hữu Hạ - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quảng Ngãi cho biết: “Vì cá dìa đóng vai trị giúp mơi trường hồ ni đảm bảo, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nên bà nông dân không cần đặt nặng số lượng giống cá dìa, mà nên xem tôm chủ lực” Trước hiệu “kép” phương pháp đơn giản lại giúp người nuôi tôm giảm trừ mối lo dịch bệnh, ông Ngô Hữu Hạ cho biết thêm: “Trong thời gian tới, Trung tâm tiếp tục khảo sát tiến hành hỗ trợ thêm nhiều mơ hình vùng ni tơm khác để mở rộng mơ hình đến với người dân”■ KIM CÚC - NHƯ ĐỒNG Đài Truyền huyện Sơn Tịnh HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 2/2015 ĐỂ CÂY CAO SU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Quảng Bình N hững năm qua, nhờ phát triển cao su nên sống nhiều hộ gia đình tỉnh Quảng Bình nâng lên đáng kể Thế nhưng, thời gian gần giá mủ cao su giảm mạnh làm cho người trồng cao su phải lao đao Trước thực trạng đó, ngành nơng nghiệp PTNT với công ty trồng, chế biến cao su bà địa phương chủ động tìm hướng mới, đồng hành người dân vượt qua giai đoạn khó khăn, hướng đến phát triển bền vững Hiện tồn tỉnh có 15.000 cao su, có gần 8.000 diện tích cao su kinh doanh Sản lượng khai thác mủ khô 4.500 tấn, giảm 1.700 so với kỳ năm trước Nguyên nhân dẫn đến suất sản lượng giảm so với năm trước giá bán thấp, 50 - 60% giá năm trước, thu khơng đủ bù chi Vì người dân khơng mặn mà với việc chăm sóc khai thác, dẫn đến suất, sản lượng giảm Trao đổi với anh Nguyễn Thế Cương xã Hòa Trạch, chúng tơi biết gia đình anh trồng cao su từ 15 năm Cây cao su gắn bó giúp kinh tế gia đình anh ổn định với thu nhập năm từ 50 - 60 triệu đồng, có năm thu 75 triệu đồng/năm Tuy nhiên, năm trở lại đây, đặc biệt năm 2014, giá thu mua giảm thấp kỷ lục, chưa nửa so với năm khiến gia đình anh Cương nhiều hộ trồng cao su khác lo âu, thấp Đối với cao su đại điền vậy, khiến nhiều công ty, doanh nghiệp lao đao, thị trường ế ẩm, đơn vị trả lương cho công nhân, trả lãi ngân hàng, đầu tư để trì hoạt động Trước tình trạng cao su xuống giá, thời gian gần nhiều nông dân kết hợp trồng cao su chăn nuôi, trồng xen canh số ngắn ngày, tiếp tục đặt niềm tin vào hồi phục cao su Theo thống kê, toàn xã Tây Trạch có 1.200 cao su tiểu điền, có 40% diện tích trồng xen canh màu (370 sắn, 220 dưa hấu, đậu xanh, kiệu, cho thu nhập 50 triệu đồng/ha) Ông Nguyễn Thuận, nông dân xã Tây Trạch chia sẻ: Nhờ trồng cao su xen canh hoa màu nên có thu nhập ổn định điều kiện giá mủ cao su giảm mạnh Mơ hình vừa giúp người dân có thêm thu nhập, vừa bảo vệ, chăm sóc trì bền vững cao su Gia đình anh Nguyễn Văn Bính thơn Kim Lịch, xã Kim Hóa, huyện Tun Hóa mạnh dạn đầu tư mơ hình trồng cao su kết hợp chăn ni hiệu cách lập trang trại vườn cao su để ni bị, gà, ngỗng, bồ câu kết hợp Trước tình hình mủ cao su xuống thấp, Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Bình đạo ngành nơng nghiệp địa phương tăng cường tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người trồng cao su nhằm giúp nơng dân n tâm, tiếp tục trì chăm sóc vườn cao su, tránh tình trạng chuyển đổi diện tích cao su sang trồng khác cách tự phát Đồng thời, điều chỉnh quy hoạch chi tiết vùng trồng cao su địa bàn, xác định giống cao su, đai rừng chắn gió, quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác phù hợp cho vùng miền để giảm thiểu tác động thiên tai Ngoài ra, ngành chức tỉnh khẩn trương khảo sát, thử nghiệm chất đất vùng để bố trí lại trồng cho phù hợp điều kiện tự nhiên■ VÕ ĐẠI CHUNG Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Quảng Bình Cần tăng cường tun truyền giúp nơng dân trì chăm sóc vườn cao su Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG HỊA BÌNH: SỐ 2/2015 Tưới tiết kiệm nước Giải pháp phát triển bền vững ăn Anh Nguyễn Đức Huy bên cam áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước gia đình N ăm 2013, Ủy ban Nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Trung tâm Thủy lợi miền núi phía Bắc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Bộ Nông nghiệp PTNT) triển khai mô hình tưới tiết kiệm nước với mơ hình thí điểm cơng nghệ tưới nhỏ giọt mơ hình thí điểm cơng nghệ tưới phun sương Các hộ sản xuất tham gia mơ hình hỗ trợ phần kinh phí, cán hướng dẫn kỹ thuật triển khai cách thực tưới tiết kiệm nước Nguyên lý phương pháp tận dụng địa hình dốc, tạo rãnh thu nước mưa gắn với xây dựng bể chứa để chủ động nguồn nước tưới Sau đó, đưa nước từ bể chứa cao (đỉnh đồi) đến gốc dạng nhỏ giọt phun sương thơng qua hệ thống vịi tưới nhỏ giọt thiết bị phun tự động Lượng nước đến điều chỉnh hệ thống điều chỉnh tự động nên Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM khơng phụ thuộc vào vị trí gốc gần hay xa nguồn nước Đồng thời, công nghệ cho phép kết hợp tưới nước với bón phân thuốc phòng trừ sâu bệnh cho trồng Tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng cây, người sử dụng dễ dàng điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp Nguyên lý không tiết kiệm nước tưới đồng mà cịn giảm thiểu tối đa cơng lao động sử dụng vào việc tưới, bón phân phun thuốc cho Là năm mơ hình triển khai thí điểm phương pháp tưới tiết kiệm nước, anh Nguyễn Đức Huy khu 4, thị trấn Cao Phong phấn khởi cho biết, diện tích cam áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước gia đình tiết kiệm khoảng 60% cơng tưới so với cách tưới trực tiếp trước, đồng thời, cơng bón phân, phun thuốc lượng phân vơ cần bón cho cam tiết kiệm đáng kể Sau gần năm triển khai, mơ hình thí điểm phương pháp tưới tiết kiệm nước Cao Phong cho kết tốt Từ chỗ trước phải đầu tư máy bơm, đường ống dẫn dài - km hay phải mua nước tưới vào mùa khơ hạn với giá 160.000 - 200.000 đồng/téc người sản xuất bảo đảm lượng nước tưới, chủ động thời điểm lượng nước tưới cụ thể Theo tính tốn bước đầu, so với cách tưới truyền thống (tưới tràn), phương pháp tưới tiết kiệm nước giảm 50 - 55% lượng nước tưới, 40% lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, 80 85% công tưới Tưới tiết kiệm nước giúp quản lý chất dinh dưỡng tạo chất lượng tốt cho cam Tính tổng thể, phương pháp giúp người nơng dân giảm từ 20 - 30% chi phí sản xuất, đồng thời tăng 10 - 15% sản lượng cam, từ giúp tăng thu nhập cho người trồng cam HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 2/2015 Kết nghiên cứu thực tế cho thấy khả thu, trữ nước chỗ kết hợp với phương pháp tưới tiết kiệm nước vừa giải hiệu tốn khó khăn nguồn nước tưới vừa giải pháp giảm chi phí sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm cam nói riêng loại ăn Cao Phong nói chung Từ hiệu bước đầu đó, đến công nghệ tưới tiết kiệm nước nhân rộng địa bàn tồn tỉnh Hịa Bình với 22 mơ hình, tập trung huyện Lạc Thủy (09 mơ hình), Cao Phong (05 mơ hình), Lương Sơn (05 mơ hình), n Thủy (03 mơ hình) Tuy nhiên, việc thí điểm phương pháp tưới tiết kiệm nước với công nghệ tưới nhỏ giọt tưới phun sương Cao Phong bộc lộ số vướng mắc cần tháo gỡ, là: Vốn đầu từ cho mơ hình lớn, dao động khoảng 60 - 70 triệu đồng/mô hình; Do bố trí hệ thống ống dẫn nước ngầm kết hợp đầu ống nên trình làm cỏ, máy phát cỏ thường phát vào đầu ống; Việc bón phân sau thu hoạch thường mắc phải ống dẫn; Quá trình tưới nước, đồng thời làm ẩm dọc theo hàng nên làm cho cỏ mọc nhiều dọc theo đường ống tưới Nếu khắc phục hạn chế kể trên, phương pháp tưới nước tiết kiệm thực lựa chọn phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao vùng chuyên canh ăn huyện miền núi Cao Phong nói riêng địa bàn khơ hạn tỉnh Hịa Bình nói chung■ TẠ QUANG ĐẠO Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phịng DIỄN CHÂU, NGHỆ AN: NI VỖ BÉO BỊ CHO LỢI NHUẬN CAO H iện nay, ni vỗ béo bị nghề nhiều người chăn nuôi huyện Diễn Châu, Nghệ An áp dụng Đây phương thức ni đơn giản, rủi ro, mang lại thu nhập cao cho người nuôi Thịt bị loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng, thiết yếu người, khả tiêu dùng sản lượng thịt bị lớn, ni bị vỗ béo dễ bán Ơng Phan Song - xóm trưởng xóm 6, xã Diễn Tân cho biết: Vài năm trở lại xóm hầu hết hộ ni vỗ béo bị, xóm có 152 hộ, hộ ni - con/ lứa, hộ ni nhiều - con/lứa, tháng giáp Tết tổng đàn bị xóm khoảng 500 Ơng Trần Quốc Linh - chủ hộ ni vỗ béo bị xã Diễn Tân chia sẻ: Gia đình anh ni bị vỗ béo từ năm 2011, ban đầu nuôi con, sau tăng dần lên nuôi /lứa, lứa nuôi - tháng, thấy khối lượng bò tăng nhanh, phẩm chất thịt cải thiện xuất bán, trung bình thu lãi - triệu đồng/con (lãi 35 - 40 triệu đồng/lứa), năm ni lứa thu lợi nhuận từ 140 - 160 triệu đồng Để nuôi vỗ béo bị có khối lượng chất lượng thịt tốt cần phải áp dụng nhiều phương pháp từ chọn bị, chăm sóc, ni đưỡng đến vệ sinh thú y phịng bệnh Qua q trình nuôi, anh Linh trao đổi số kinh nghiệm nuôi vỗ béo bò sau: - Trước hết, chọn bò để vỗ béo bị trưởng thành bị già, bị loại thải khơng dùng để sinh sản cày kéo, bò gầy thiếu dinh dưỡng, nên chọn bị có khung thể lớn tốt, không chọn bị bệnh truyền nhiễm - Về thức ăn, cho bò ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn ngày, kết hợp thức ăn tinh thức ăn thô cỏ, rơm rạ, ngô, lạc với cám gạo, cám ngô, cám cơng nghiệp, bã bia … ngồi bổ sung chất khống vitamin, bị ăn nhiều tăng tỷ lệ thịt giảm thời gian nuôi - Về vệ sinh thú y phòng bệnh, định kỳ 10 - 15 ngày tiêu độc khử trùng xung quanh chuồng nuôi, rắc vôi bột, thu gom xử lý chất thải gọn gàng, hệ thống chuồng trại xây dựng ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè; thức ăn đảm bảo chất lượng, nước uống phải sẽ, an toàn vệ sinh; thường xuyên kiểm tra theo dõi sức khỏe đàn bị để có biện pháp xử lý kịp thời Có thể thấy ni vỗ béo bị trở thành nghề mang lại thu nhập cao cho người ni, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, đa dạng hóa phương thức cho người chăn ni nhiều địa phương■ CTV Anh Trần Quốc Linh bên đàn bị vỗ béo gia đình Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG SỐ 2/2015 Trà Vinh: TRỒNG ĐẬU ĐỎ CHO THU NHẬP CAO H uyện Trà Ơn, tỉnh Trà Vinh hàng năm có gần 1.800 rau màu công nghiệp ngắn ngày, riêng vụ đông xuân năm 2014 - 2015 xuống giống 734,2 ha, tập trung chủ yếu vùng chuyên màu Lục Sỹ Thành, Phú Thành, Tích Thiện, Thiện Mỹ gồm loại như: hành, khổ qua (mướp đắng), dưa leo (dưa chuột), cải, dưa hấu, Riêng trồng đậu đỏ chiếm 50 Về xã Lục Sỹ, Vĩnh Xuân ngày đến đâu nghe bà nông dân say sưa kể chuyện năm trúng mùa đậu đỏ Đậu vừa có suất cao lại vừa giá Nói chuyện với chúng tơi mùa đậu đỏ, anh Nguyễn Văn Thức ấp Mỹ Thanh A cho biết, so với loại trồng khác ruộng, liếp năm đậu đỏ đạt hiệu kinh tế cao Thực tế đậu đỏ dễ trồng, chi phí phân bón khơng cao, công (1.000 m2) khoảng 800.000 - 1.000.000 đồng (gồm giống, phân bón, thuốc cơng hái) Trồng đậu đỏ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, lứa đậu phun - lần thuốc đợt đậu hoa kết trái để diệt rệp Tuy nhiên cần phải chủ động nguồn nước tưới đầy đủ đậu phát triển xanh tốt Giống bà chọn mua giống cao sản, thời gian sinh trưởng từ gieo hạt đến thu hoạch có 65 - 70 ngày Với diện tích 3.000 m2 vụ vừa anh Thức thu hoạch 750 kg với giá bán cao 22.000 đồng/kg, giá thương lái mua ruộng 18.000 đồng/kg, trừ chi phí anh thu lãi 12 triệu đồng Khi chúng tơi đến ấp Gị Tranh, xã Vĩnh Xn vào thời điểm gia đình anh Nguyễn Văn Miền thu hoạch đậu, anh phấn khởi cho biết, gia đình trồng 3.500 m2 đậu, thu hoạch 870 kg, với giá bán 19.000 đồng/kg, thu 16,5 triệu đồng, trừ chi phí thu lãi 12 triệu đồng Mặc dù mùa khô, nhờ chủ động nước tưới nên trồng phát triển xanh tốt, toả màu xanh phủ kín ruộng đồng Ơng Nguyễn Văn Đá - Phó Chủ tịch Hội Nơng dân xã Vĩnh Xuân cho rằng: Chương trình chuyển dịch cấu trồng, gắn với cấu mùa vụ thực có hiệu quả, mơ hình sản xuất xen canh hợp lý nhân rộng đất Vĩnh Xuân đạt giá trị cao đơn vị diện tích sản xuất Đặc biệt đậu đỏ năm trúng mùa nắm bắt thông tin thị trường Đó tín hiệu đáng mừng cho nông dân sản xuất Hiệu từ đậu đỏ mang cho bà xã Lục Sỹ, Vĩnh Xuân hàng trăm triệu đồng, góp phần cải thiện đời sống khởi sắc việc thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa phương■ NGUYỄN VĂN BÌNH Ruộng đậu đỏ đến thời điểm thu hoạch anh Nguyễn Văn Miền ấp Gị Tranh 10 Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Trạm Khuyến nơng huyện Trà Ôn, tỉnh Trà Vinh B ình Kiến xã ngoại ô thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Là xã có xuất phát điểm thấp, tình trạng sản xuất tự phát, quy mô nhỏ, thủ công, manh mún nên chất lượng, hiệu sản xuất thấp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, mơi trường cảnh quan chưa đạt u cầu, hạ tầng, thiết chế văn hóa cịn thiếu, yếu… Để thực thành cơng chương trình xây dựng nông thôn (NTM), Ủy ban Nhân dân xã tổ chức họp, phân công thành viên Ban đạo, Ban quản lý xây dựng NTM phụ trách địa bàn thơn đơn đốc triển khai thực hồn thành kế hoạch đề Phát động phong trào thi đua xây dựng NTM, tổ chức lễ ký kết giao ước thi đua “Chung sức, chung lòng xây dựng NTM” ban, ngành, đồn thể, thơn giai đoạn 2011 - 2015 Tập trung tuyên truyền, vận động   nhân dân tích cực tham gia, tăng cường thời lượng tuyên truyền chương trình xây dựng NTM Đài phát xã với 03 buổi/tuần gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ”, phong trào nhân dân đồng lòng hưởng ứng mạnh mẽ Các ban, ngành, đoàn thể phấn đấu chung tay thực nhiều cơng trình đạt kết tốt, bà nhân dân hưởng ứng nhiệt tình việc xây dựng đường bê-tơng giao thơng nơng thơn Các cơng trình chủ yếu người dân tự tổ chức thi công Đến tồn trục giao thơng MƠ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN SỐ 2/2015 BÌNH ĐỊNH: Làm giàu từ mơ hình nuôi cá ba ba Rút kinh nghiệm qua lứa nuôi, đồng thời nhận thấy nhu cầu giống địa phương cao nên từ năm 2008, chị đầu tư xây thêm hồ nuôi 300 m2 để mở rộng quy mô chăn nuôi lựa chọn ba ba có chất lượng nhằm nhân giống đáp ứng nhu cầu giống chỗ cho gia đình, bà vùng khu vực lân cận Hiện tại, sau đáp ứng nhu cầu giống cho gia đình, năm chị cịn xuất bán 2.000 ba ba giống với giá từ 10.000 - 15.000 đồng/con, thu lãi từ 20 - 30 triệu đồng Chị Duyên chăm sóc đàn ba ba gia đình K hơng khuất phục trước khó khăn, sức trẻ siêng cần cù cộng với lợi đất đai gia đình, chị Nguyễn Thị Duyên xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định chịu khó tìm tịi, học hỏi áp dụng thành cơng mơ hình ni cá ba ba, mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình Với mong muốn làm giàu mảnh đất quê hương, sau nhiều trăn trở suy nghĩ, chị Duyên định tìm đến mơ hình sản xuất chăn ni có hiệu phù hợp với điều kiện đất đai địa phương để phát triển kinh tế gia đình Nghĩ làm, từ năm 2004, người quen giới thiệu, chị tìm đến mơ hình ni ba ba có hiệu tỉnh Đồng Nai để tham quan học tập Sau đó, chị mạnh dạn vay mượn vốn để đầu tư xây dựng hồ ni ba ba với diện tích 300 m2 tìm đến sở sản xuất giống có uy tín để mua 2.000 ba ba giống thả ni Trong q trình ni, chị ln tn thủ quy trình kỹ thuật mà học kỹ thuật xử lý ao nuôi, thay nước định kỳ, nguồn thức ăn cách cho ăn thích hợp… nhờ ba ba sinh trưởng, phát triển tốt Mỗi lứa ba ba thả nuôi thời gian từ 16 - 18 tháng, đạt trọng lượng từ 0,8 đến 1,1 kg, với giá bán trung bình nhiều năm 270.000 đồng/kg, lứa nuôi sau trừ chi phí thức ăn, giống chị thu lãi 80 triệu đồng 14 Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Năm 2013, chị đào thêm ao đất khoảng 1.500 m2 để thả ni cá lóc cá điêu hồng Mỗi lứa chị thả nuôi 16.000 cá điêu hồng, sau tháng, thả tiếp vào ao 7.000 - 8.000 cá lóc để ni chung, sau tháng thu hoạch ao, cá điêu hồng đạt trọng lượng từ 0,5 - kg cá lóc đạt trọng lượng từ 0,5 - 0,8 kg, với giá bán loại cá 50.000 đồng/kg, lứa ni sau trừ chi phí chị thu lãi 70 triệu đồng Chưa dừng lại đó, tranh thủ thời gian rảnh rỗi, chị Duyên cịn hợp đồng nhận đan ghế nhựa cho cơng ty thành phố Quy Nhơn với công đan ghế 140.000 đồng ngày chị đan ghế, thu 280.000 đồng Như vậy, tính riêng thu nhập từ chăn nuôi cá ba ba, năm gia đình chị Duyên thu lãi gần 250 triệu đồng Nhờ đó, kinh tế gia đình chị ngày phát triển, có ăn để ngày hôm Không làm kinh tế giỏi, chị Duyên cịn tích cực tham gia phong trào, hoạt động hội, đoàn thể địa phương tổ chức Bên cạnh đó, chị nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm chăn ni cho nhiều người dân vùng học tập, áp dụng vào sản xuất để tạo việc làm thu nhập, phát triển kinh tế gia đình Đã có nhiều người khơng địa phương mà cịn huyện khác đến mơ hình chăn nuôi chị để tham quan, học hỏi Với vốn hiểu biết kinh nghiệm mình, chị ln sẵn sàng chia sẻ để người học tập áp dụng vào sản xuất Trong nhiều năm liên tục, chị Duyên cấp Hội, Đồn thể quyền địa phương tặng nhiều khen, giấy khen chị Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh tặng khen có nhiều thành tích phong trào niên phát triển kinh tế■ TRƯỜNG GIANG Đài Truyền huyện Phù Cát, Bình Định SỐ 2/2015 MƠ HÌNH, ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN Bắc Giang: HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ LAI HƯỚNG THỊT VÀ LAI TẠO GIỐNG N ăm 2014, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (KNKN) Bắc Giang phối hợp với Trạm Khuyến nơng huyện Hiệp Hồ, Lạng Giang thành phố Bắc Giang triển khai mơ hình chăn ni bị lai hướng thịt lai tạo giống Mơ hình triển khai với mục tiêu nâng cao khả sinh trưởng, phát triển bò lai hướng thịt nông hộ, nâng cao hiệu chăn nuôi, tăng tỷ lệ thịt bị móc hàm chất lượng thịt bị trước giết thịt, đồng thời lai tạo giống bị lai hướng thịt có chất lượng cao địa phương để nhân diện rộng Để triển khai mô hình đạt hiệu quả, Trung tâm KNKN Bắc Giang phối hợp với Trạm khuyến nông huyện UBND xã tổ chức họp dân, phổ biến nội dung triển khai cụ thể chọn 03 hộ tiêu biểu, nhiệt tình tham gia chăn ni bị lai hướng thịt, giống bị lai F1 BBB Các hộ tham gia mơ hình có chuồng trại chăn ni cao ráo, sẽ, thống mát có vốn đối ứng Bên cạnh đó, Trung tâm ký hợp đồng với 03 cán dẫn tinh viên có tay nghề cao, làm công tác thụ tinh nhân tạo địa bàn huyện, đồng thời lựa chọn 103 hộ có bị đủ điều kiện tham gia phối giống Mỗi hộ dân tham gia ni bị lai Trung tâm hỗ trợ 60% giá giống, tương đương với 13,5 triệu đồng/con Các hộ dân có bị tham gia phối tinh hỗ trợ 80% giá mua tinh, tương đương 360.000 đồng/liều tinh bò BBB 184.000 đồng/liều tinh bò Brahman Mỗi cán dẫn tinh viên tham gia phối tinh nhân tạo cho đàn bò hỗ trợ tiền công phối giống khám thai 100.000 đồng/lần phối Xác định mơ hình đưa vào thử nghiệm nên Trung tâm ký hợp đồng với kỹ sư chăn nuôi thú y thực đạo kỹ thuật chăn ni bị lai hướng thịt lai tạo giống huyện Hiệp Hồ Trong q trình thực hiện, cán kỹ thuật Trung tâm cán Trạm Khuyến nông huyện thường xuyên kiểm tra, đôn đốc bà nông dân việc nuôi dưỡng chăm sóc bị lai nhắc nhở dẫn tinh viên chọn bò khoẻ mạnh tham gia phối tinh Sau tháng triển khai, mơ hình đạt yêu cầu kinh tế, kỹ thuật đề Bò lai F1 BBB đạt trọng lượng từ 325kg - 350 kg/con, tăng trọng bình quân đạt từ 22 - 25 kg/con/tháng; tỷ lệ bò tham gia phối tinh có chửa đạt 55% bị BBB đạt 73 - 75% bò Brahman Kết thu từ mơ hình cho thấy: Bị lai F1 BBB thích nghi tốt với điều kiện chăn ni tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển giống bị này, nên triển khai mơ hình hộ có điều kiện chăn ni thâm canh, đặc biệt có diện tích đất để trồng giống cỏ suất cao làm thức ăn thường xuyên dự trữ cho bị Đối với cơng tác lai tạo giống bị tinh bị BBB khơng nên triển khai diện rộng mà triển khai hộ có bị lai Zebu đủ tiêu chuẩn tham gia phối giống Ngược lại, cơng tác lai tạo giống bị Brahman đỏ triển khai nhân rộng mơ hình địa bàn huyện, thành phố Có thể nói, mơ hình hướng chăn ni bị địa bàn tỉnh Bắc Giang, bước góp phần thay đổi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, hiệu thấp sang áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất theo hướng bền vững, hiệu quả■ NGUYỄN THỊ THANH Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bắc Giang Thông tin 15 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ SỐ 2/2015 QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH CHO DÊ Về giống Cũng giống loại gia súc khác, để lựa chọn cá thể dê làm giống phải chọn qua đời trước (ông bà, bố mẹ) Kiểm tra cá thể giống đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất, khả thích ứng với điều kiện chăn nuôi chọn lọc qua đời sau chúng Đồng thời, phải chọn lựa dê làm giống sở chăn ni dê có uy tín, đảm bảo chất lượng Một số điều cần lưu ý trình chọn giống dê: a Chọn giống dê - Ngoại hình: Chọn dê có ngoại hình đẹp, nở rộng, ngực sâu, thân hình cân đối khỏe mạnh, da mềm, lơng bóng Bầu vú nở rộng, cân đối, núm vú dài đưa phía trước, có nhiều mạch máu bầu vú - Khả sinh sản: Khoảng cách lứa đẻ đặn, số đẻ nhiều, tỉ lệ nuôi sống cao - Khả sinh trưởng: Chọn có tiêu sinh trưởng cao khác đàn thời điểm sơ sinh, lúc tháng tuổi, lúc phối giống, tuổi đẻ lứa b Chọn giống dê đực Chọn đực có ngoại hình đẹp, đầu cổ kết hợp hài hịa, thân cân đối khỏe mạnh, chân vững chắc, hai dịch hoàn to đều, dáng nhanh nhẹn, tính hăng tốt c Chọn dê ni lấy thịt Chọn có thân hình đặn, cân đối, săn chắc, đùi bắp thịt; đầu, cổ vừa phải thon; ngực nở sâu; lưng phẳng rộng; chân khỏe; da mềm mại, lông mượt, khoeo rộng Mua dê từ sở khơng có lưu hành loại dịch bệnh nguy hiểm thời điểm Dê mua phải nuôi cách ly theo dõi chặt chẽ thời gian - tuần, dê khỏe mạnh, ăn uống bình thường cho nhập đàn Về thức ăn Do có khả ăn tạp nên nguồn thức ăn cung cấp cho dê phong phú, loại bụi, cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, loại (so đũa, mít, chuối, keo dậu, dâm bụt ), phế phẩm nơng nghiệp (rơm, thân ngơ, mía, dây đậu ), loại củ (khoai lang, bí đỏ, chuối, ), thức ăn tinh, thức ăn khoáng… Trong đó, thức ăn thơ xanh thường chiếm khoảng 55 70% phần ăn dê 16 Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Để phát triển tốt chăn nuôi dê điều kiện nước ta, cần phải tận dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên, đặc biệt bãi chăn thả vùng đồi núi khơng có khả canh tác Kết hợp việc trồng loại thức ăn với loại nông nghiệp, lâm nghiệp phù hợp Tăng cường tận dụng phế phụ phẩm ngành trồng trọt, ngành cơng nghiệp chế biến (rượu, bia, mía đường…) để đảm bảo cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng thức ăn cho đàn dê mùa vụ khác nhau, giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế Về mùa khơ chế biến cung cấp loại thức ăn dự trữ cho dê như: cỏ khơ, thức ăn ủ chua, mía cây, rỉ mật đường loại thức ăn bổ sung khác thức ăn tinh, củ quả, khoáng đa vi lượng,… Hiện nay, số địa phương, việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có người chăn ni cịn tiến hành trồng thức ăn thích hợp cho dê, đồng thời tận dụng nguồn phế phụ phẩm khác bã sắn, bã bia, thân ngô, sắn thu hoạch, mít, cỏ loại đậu phơi khô cho dê chửa dê sữa ăn cho hiệu tốt Thức ăn cho dê phải đảm bảo sạch, khơng có hố chất độc, khơng có loại hormon kích thích sinh trưởng, khơng có độc tố nấm mốc theo quy định Cục Chăn nuôi Cục Thú y Đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm chất độc hại (thuốc bảo vệ thực vật, độc tố nấm, muối nitrat nitrit), đồng thời không bị nhiễm vi sinh vật có hại (vi khuẩn Salmonella), có số lượng mức cho phép (vi khuẩn E coli) Khi có lũ lụt cần xử lí nước Cloramin T, B (300 g/m3 nước) để diệt vi sinh vật gây bệnh Về chuồng trại Hầu hết sở chăn nuôi dê nước ta xây chuồng sàn để nuôi Xây dựng chuồng nuôi dê cần ý vấn đề sau: - Chuồng nuôi dê làm đơn giản rẻ tiền loại vật liệu sẵn có địa phương, phải đáp ứng đặc tính dê thích sống nơi cao ráo, thống mát, khơng ẩm thấp - Hướng chuồng: Nên chọn hướng Đông hay Đông Nam để lấy ánh nắng mặt trời buổi sáng sớm tránh mưa rào, gió bấc Chuồng trại khơng nên làm gần nhà để đảm bảo vệ sinh môi trường sống cho người, không nên làm q xa nhà khó quản lý chăm sóc dê SỐ 2/2015 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Halamid 3%, Hantox 200 (pha thành dung dịch 5%), nước vôi 10%, vôi bột (rắc) Phịng bệnh vắc-xin Việc phịng bệnh vắc-xin có vai trị quan trọng chăn ni gia súc, gia cầm nói chung chăn ni dê nói riêng Người chăn ni cần thực tiêm phịng nghiêm ngặt số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn dê Các bệnh cần phòng là: a Phòng bệnh đậu - Vắc-xin đậu dê: Vắc-xin vô hoạt dạng lỏng, màu hồng nhạt, có chất bổ trợ keo phèn Đảm bảo chuồng dê ln khơ sạch, thống mát mùa hè, kín ấm mùa đơng - Xây dựng chuồng nuôi dê theo định mức sau: Dê theo mẹ 0,2 m2/con; dê cai sữa 0,3 m2/con; dê tơ dê nuôi thịt vỗ béo 0,6 m2/con; dê sinh sản 0,8 m2/con dê đực giống 1,5 - m2/con - Chuồng dê nên làm theo kiểu chuồng sàn gỗ tre chắn, sàn chuồng cách mặt đất khoảng 30 - 40 cm Mặt đất sàn chuồng có độ dốc khoảng 30 - 450, phẳng láng nhẵn để dễ thoát nước tiểu phân, dễ dọn chuồng Cần đảm bảo mùa đông ấm, mùa hè mát, tránh gió lùa Có hố lưu phân chất thải chăn nuôi, đồng thời phải dọn hàng ngày - Sân chơi phần đất, tiếp giáp với chuồng, có hàng rào bảo vệ Sân chơi cần có diện tích rộng gấp lần diện tích chuồng ni Ở sân chơi phải có bóng mát, khơng có vũng nước đọng, có máng ăn máng đựng nước cho dê uống hàng ngày - Chuồng ni dê phải rào để bảo vệ, có hố sát trùng cổng ra, vào đầu chuồng dê Cần xây dựng nội quy phòng trừ dịch bệnh cho dê hàng quý, hàng năm Cấm người khơng có trách nhiệm vào chuồng dê Chú trọng đảm bảo vệ sinh thức ăn nước uống cho dê hàng ngày - Xây dựng chuồng trại nuôi dê xa khu dân cư, đảm bảo chuồng dê khô sạch, thống mát mùa hè, kín ấm mùa đơng Có thể chống rét cho dê nhiệt độ hạ thấp (trên 100C), định kì sử dụng thuốc sát trùng tuần lần lúc khơng có dịch, tuần - lần có dịch Sử dụng loại thuốc sát trùng thông thường như: Han Iodin 10% (khi phun pha với nước thành dung dịch 1%, phun chuồng khơng có dê; pha nồng độ 0,5% phun chuồng có dê); - Đường dùng thuốc: Vắc-xin dùng để tiêm phòng cho dê từ tháng tuổi trở lên theo đường tiêm da tiêm bắp - Liều lượng sử dụng: ml/con, tiêm da tiêm bắp, tiêm lần/năm - Những ý sử dụng: Chỉ tiêm cho dê từ tháng tuổi trở lên; Sát trùng bơm, kim tiêm thật kĩ trước tiêm; Lắc lọ vắc-xin trước sử dụng; Không tiêm vắc-xin vòng 21 ngày trước giết mổ dê b Phòng bệnh viêm ruột hoại tử - Tiêm giải độc tố phòng bệnh viêm ruột hoại tử cho dê - Liều tiêm: ml/con, tiêm da cổ, năm tiêm lần vào tháng tháng - Sau tuần có miễn dịch c Phịng bệnh tụ huyết trùng - Vắc-xin tụ huyết trùng dê vắc-xin vô hoạt, dạng lỏng, màu vàng nhạt - Liều tiêm: ml/con cho dê từ tháng tuổi trở lên, tiêm da tiêm bắp thịt - Tiêm vắc-xin định kì lần/năm để phịng bệnh cho đàn dê - Chú ý: Lắc kĩ lọ vắc-xin trước sử dụng sử dụng ngày d Phòng bệnh lở mồm long móng - Vắc-xin phịng bệnh lở mồm long móng vắcxin vơ hoạt dạng nhũ dầu - Liều tiêm: ml/con, tiêm sâu vào bắp thịt - Thời gian tiêm: + Chủng mũi đầu tiên: lúc tháng tuổi + Chủng tăng cường: tháng sau mũi + Tái chủng: 12 tháng chủng lại + Sau tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh địa phương Thơng tin 17 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ Phịng bệnh thuốc a Phịng trị bệnh kí sinh trùng đường máu cho dê - Thuốc Trypamidium, liều mg/kg TT Pha với nước cất nước sinh lý (dung dịch NaCl 0,9%) thành dung dịch - 3%, tiêm tĩnh mạch Thuốc có tác dụng trị bệnh tiên mao trùng, đồng thời có tác dụng phòng bệnh tiên mao trùng cho dê vòng - 1,5 tháng Chú ý tiêm cho dê vào mùa hè (khi côn trùng môi giới truyền bệnh ruồi trâu mòng hoạt động mạnh) - Thuốc Hemosporidin, liều 0,5 mg/kg TT, pha thành dung dịch 1%, tiêm tĩnh mạch để điều trị bệnh lê dạng trùng cho dê b Phòng trị bệnh giun tròn cho dê Có thể dùng thuốc sau: - Thuốc Levamisol: Liều ml/10 kg TT (6 mg/kg TT), tiêm bắp thịt - Thuốc Mebendazol: Liều 15 - 20 mg/kg TT, hoà sữa nước, cho uống SỐ 2/2015 - Thuốc Ivermectin: Liều 0,2 - 0,3 mg/kg TT, tiêm da c Phòng trị bệnh sán gan, sán cỏ cho dê Có thể dùng thuốc sau: - Thuốc Fasciolid-25: Liều 0,04 ml/kg TT (tương đương với mg hoạt chất /kg TT), tiêm da - Thuốc Dertil: Liều - mg/kg TT, cho uống - Thuốc Albendazol: Liều 50 mg/kg TT, cho uống d Phòng trị bệnh sán dây cho dê - Thuốc Niclosamid: Lliều 20 mg/kg TT, cho uống đ Phịng trị bệnh ngoại kí sinh trùng (ve, rận) Phun định kì tuần/lần cho dê thuốc: Abuitox, Amitaz, Hantox 200 Ngoài vấn đề trên, cần ý thực đầy đủ nghiêm túc công tác kiểm dịch vận chuyển, xuất nhập dê giám sát quan thú y có thẩm quyền để khống chế lây lan dịch bệnh từ bên ngồi vào sở chăn ni dê ngược lại■ BBT (gt) Quản lý tổng hợp SÂU ĐỤC CUỐNG QUẢ VẢI Trong sản xuất vải hàng hóa an tồn Biện pháp canh tác a Vệ sinh vườn vải Thường xuyên vệ sinh vườn làm cỏ, hạn chế sử dụng thuốc trừ cỏ Thu gom cành rụng đem đốt ủ kín với vơi bột Từ đầu mùa thu cần giữ thảm cỏ rải rơm rạ vườn để đảm bảo độ ẩm cho b Phân bón * Nguồn phân bón: - Sử dụng loại phân bón khơng nhiễm hóa chất vi sinh vật gây hại Khơng dùng loại phân bón khơng rõ nguồn gốc - Sử dụng nguồn phân chuồng ủ hoai mục 18 Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM * Liều lượng phân bón: Tuổi (năm) Lượng phân bón (kg/cây/năm) Hữu hoai Đạm urê Lân supe Kali clorua 1-3 (chưa cho quả) 15 - 20 0,25 0,50 0,30 4-5 30 - 50 0,40 0,80 0,70 6-7 30 - 50 0,70 1,00 1,10 8-9 30 - 50 0,90 1,30 1,30 10 - 11 50 - 70 1,10 1,70 1,70 12 - 13 50 - 70 1,30 2,00 1,90 14 - 15 50 - 70 1,80 2,50 2,90 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 2/2015 Trường hợp nguồn phân chuồng khơng đủ cung cấp, sử dụng thêm loại phân hữu vi sinh, phân xanh Tùy theo hàm lượng N, P, K có phân vi sinh tuổi mà định liều lượng bón phù hợp Tuy nhiên, bón - kg phân vi sinh/cây/năm 50 kg phân chuồng + 10 - 12 kg NPK có tỷ lệ 5:7:6 có tỷ lệ 5:10:3 * Thời điểm bón phân: Thời điểm bón Mục đích bón Lần bón Tỷ lệ lượng phân bón cho lần (%) Hữu Đạm urê Lân supe Kali clorua Sau thu hoạch 10 ngày Khôi phục sinh trưởng sau thu hoạch 100 50 40 25 Bắt đầu xuất hoa Nuôi hoa - 25 30 25 * Cách bón: - Bón phân hữu cơ: Đào rãnh rộng 30 - 40 cm, sâu 20 - 25 cm theo hình chiếu tán cây, rải phân, lấp đất tưới nước giữ ẩm - Bón phân vơ cơ: Khi trời khơ hạn cần hòa tan phân nước để tưới rải phân theo hình chiếu tán, xới nhẹ đất tưới giữ ẩm c Nước tưới - Sử dụng nguồn nước khơng bị nhiễm hóa chất vi sinh vật gây hại - Tưới ẩm thường xuyên cho từ hình thành hoa đến thu hoạch, ý tưới sau đợt bón phân đợt hình thành lộc Giai đoạn trước Đơng chí từ 20 - 25 ngày khơng nên tưới nước, tưới nước lộc vừa lộc vừa hoa Giai đoạn non giai đoạn thu hoạch nên tưới vào gốc tán cây, không tưới đẫm nước đột ngột gây nên tượng rụng hoa quả, nứt non - Tuyệt đối khơng tiến hành bón phân tưới nước vào thời gian từ sau tháng 10 đến cuối tháng 1, đặc biệt phân hóa mầm hoa (cuối tháng 11, 12) d Tỉa cành, tạo tán Cắt tỉa thường xuyên, đảm bảo tán cân đối, có hình mâm xơi hình bánh dày, chắc, khỏe, thơng thống Cắt tỉa quan trọng vào thời vụ vụ hè, vụ đông vụ xuân - Vụ hè: Tiến hành sau thu hoạch 15 ngày Bấm - 10 cm đầu cành Cắt bỏ cành tán, cành tăm, cành sâu bệnh, cành đỉnh tỉa thưa nhằm tạo cho tán có độ thơng thống cành phân bố - Vụ đông: Tiến hành trước hoa 10 - 15 ngày Cắt tỉa toàn cành tăm, cành vượt tán, cành nhỏ phía ngồi tán, để lại - đầu cành mọc từ đầu cành bấm vụ hè - Vụ xuân: Tiến hành vào đầu đến tháng Cắt bỏ cành hè nhỏ, yếu, mọc xít nhau, tỉa bỏ chùm nhỏ, dày bị sâu bệnh e Kích thích hoa diệt lộc đơng * Kích thích hoa: - Thời gian xử lý: Khi bước vào giai đoạn phân hóa mầm hoa Đối với giống vải chín sớm từ 10/11 - 25/11 giống vải vụ từ 1/12 đến 20/12 hàng năm - Kỹ thuật xử lý: Có thể áp dụng biện pháp sau: + Cuốc lật đất quanh tán: Tiến hành cuối tháng 11 đến đầu tháng 12 sinh trưởng tốt Cuốc lật đất theo hình chiếu mép tán cây, rộng 40 - 50 cm, sâu - cm vừa chạm đầu rễ + Khoanh vỏ: Tiến hành khoanh dụng cụ chuyên dụng sinh trưởng khoẻ từ năm tuổi trở lên Khoanh cành cấp cấp Khoanh vịng khép kín 1,5 - 2,0 vịng xốy trơn ốc cho vừa khép nối miệng khoanh Chỉ khoanh hết phần vỏ, bắt đầu chạm gỗ + Phun Ethrel kích thích hoa: Phun lần cách - 10 ngày vào tháng 11 sinh trưởng khoẻ, lộc đơng Phun Ethrel 40% nồng độ 600 ppm (pha ml Ethrel với 10 lít nước) Quả vải bị sâu đục cuống * Biện pháp kỹ thuật diệt lộc đông: - Thời gian xử lý: Tháng 11 - 12 dương lịch hàng năm, trước Đơng chí Thơng tin 19 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - Kỹ thuật xử lý: + Biện pháp thủ công: Dùng kéo tay ngắt bỏ toàn lộc nhú + Phun Ethrel: Đối với lộc đông, phun Ethrel loại 40% nồng độ 800 - 1.000 ppm (pha - 10 ml Ethrel với 10 lít nước) cành lộc dài - cm non bắt đầu chuyển từ đỏ tía sang hanh vàng * Biện pháp kỹ thuật hạn chế lộc đông - Thời gian xử lý: Lần vào đầu tháng 12 lần vào tháng 12 hàng năm - Kỹ thuật xử lý: Phun Ethrel 40% nồng độ 600 - 800 ppm g Điều tiết thời gian chín Phun Ethrel 40% nồng độ 400 ppm (pha ml thuốc với 10 lít nước) sau đậu 60 ngày làm chín sớm màu sắc vỏ đỏ đậm đẹp Biện pháp sinh học - Sử dụng biện pháp IPM (quản lý dịch hại tổng hợp) ICM (quản lý trồng tổng hợp) nhằm hạn chế tối đa việc dùng thuốc hố học - Khuyến khích hoạt động bảo vệ quần thể thiên địch sâu đục cuống vải: loài bắt mồi ăn thịt (bọ mắt vàng Chrysopa carnea (Stephens), bọ kìm Chelisoches morio (Fabricius), ) loài ong Chelonus sp Phanerotoma sp ký sinh sâu non, nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học vườn vải, khai thác giá trị kinh tế loài thiên địch Biện pháp sử dụng hóa chất a Ngưỡng phịng trừ Phun thuốc mật độ trưởng thành - con/cành (trên vải chín sớm) - con/cành (trên vải vụ) b Thời điểm phun thuốc Đặc biệt lưu ý giai đoạn hình thành giai đoạn bắt đầu đỏ cuống Trên vải sớm, thời Chủ hộ tham gia mơ hình sản xuất vải thiều huyện Lục Ngạn, Bắc Giang chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc vải 20 Thơng tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM SỐ 2/2015 điểm từ 10/3 - 15/3 20/4 - 25/4 Trên vải vụ, thời điểm 10/4 - 20/4 15/5 - 30/5 hàng năm c Sử dụng thuốc: - Sử dụng theo nguyên tắc Sử dụng luân phiên loại thuốc ưu tiên thuốc đặc hiệu, thuốc chọn lọc có tác động tiếp xúc, độc hại thời gian phân hủy ngắn Các thuốc có thời gian phân hủy dài, sử dụng nên phun vào trước giai đoạn vải bắt đầu đỏ cuống để đảm bảo thời gian cách ly - Loại thuốc: Sử dụng loại thuốc sinh học Bacillus thuringiensis var kurstaki (Thuricide HP, OF 36 BIU), V-Bt (Bitadin WP, V-BT) NPV (ViS1 1,5 x 109 PIB/g, Vicin-S 1011 PIB/g) Thuốc thảo mộc có hoạt chất Matrine (Wotac 5EC, Ema 5EC), Anisaf SH-01 2SL, Thuốc có nguồn gốc sinh học chứa hoạt chất Azadirachtin (A-Z annong 0.9EC), Spinosad (Success 25SC), Thuốc hóa học có chứa hoạt chất Imidacloprid (Admire 050EC, Confidor 100SL); Etofenprox (Trebon 10EC); Pyridaben (Alfamite 20WP); Thiamethoxam (Actara 25WG, Ranaxa 25WG), - Nồng độ liều lượng: Dùng theo hướng dẫn loại thuốc ghi nhãn thuốc - Cách sử dụng: Phun cho toàn số vườn kể khơng có quả, tập trung phun vào phần cành gốc phía tán đặc biệt lưu ý khu vực chân đồi, có tán rậm rạp Cần phun thuốc đồng loạt cộng đồng đạt hiệu cao - Dừng phun thuốc trước thu hoạch 10 ngày Biện pháp thu hoạch - Thu hoạch thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật 10 ngày - Thu hoạch cần đảm bảo kỹ thuật, lúc đủ độ chín (mặt cùi có vân màu hồng nhạt) hạn chế tác hại đối tượng sâu bệnh thu hoạch muộn bệnh sương mai, thán thư, sâu đục cuống vải ruồi đục Thu hái vải nhẹ nhàng vào buổi sáng chiều mát ngày khô ráo, loại bỏ nứt vỡ, thối, chín khơng Vận chuyển thu hoạch vào nơi râm mát, nơi có mái che, kho chứa - Dư lượng thuốc sản phẩm đảm bảo không vượt ngưỡng cho phép Bộ Y tế - Sau thu hoạch cần tiến hành cắt tỉa, dọn cỏ dại, thu gom tiêu hủy tàn dư thực vật mang mầm mống sâu bệnh hại nhằm giảm nhẹ lây lan gây hại sâu bệnh lên trồng vụ sau■ ÁNH NGUYỆT (bt) KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 2/2015 Quy trình tạm thời NI TƠM NƯỚC LỢ AN TOÀN TRONG VÙNG DỊCH BỆNH (Tiếp theo số 1/2015 hết) 2.5 Một số bệnh thường gặp cách phòng trị 2.5.1 Bệnh vi khuẩn Vibrio * Dấu hiệu: - Đứt râu, thối mang, đen mang, thối đuôi, đốm đen - Tơm bẩn mình, bẩn mang, thể chuyển màu hồng đỏ, tôm yếu, bỏ ăn chết - Hiện tượng chết xảy bệnh mức độ cấp tính Nếu mãn tính gây chậm lớn, phân đàn, mềm vỏ, * Tác nhân gây bệnh: - Tác nhân gây bệnh vi khuẩn thuộc giống Vibrio - Vi khuẩn Vibrio xâm nhập vào ao nuôi theo: nguồn nước, tôm giống, thức ăn, từ đáy ao công tác tẩy dọn chưa tốt * Phòng - trị bệnh: - Áp dụng tổng hợp biện pháp để kìm hãm phát triển vi khuẩn: + Giữ chất lượng nước ao nuôi tốt + Không nuôi mật độ cao + Tránh làm tôm bị tổn thương + Định kỳ dùng chế phẩm vi sinh để giảm hàm lượng chất hữu ao nuôi + Giảm độ mặn nước xuống 15 - 20‰ hạn chế vi khuẩn Vibrio phát triển + Tăng sức đề kháng quản lý môi trường tốt bổ sung vitamin C, A, E - Bệnh vi khuẩn thường xảy nước ao bẩn, tơm yếu, nên áp dụng đồng thời biện pháp: + Cải thiện điều kiện môi trường diệt vi khuẩn thể: siphon đáy, thay nước để làm giảm mật độ vi khuẩn nước Sử dụng sản phẩm danh mục cho phép Bộ Nông nghiệp PTNT theo hướng dẫn nhà sản xuất + Tăng sức đề kháng cho tôm: bổ sung vitamin C vào thức ăn + Sử dụng dầu mực bao gói thức ăn: - 10 ml/ kg thức ăn + Kích thích lột xác Saponine 10 - 15g/m3 2.5.2 Bệnh vi khuẩn dạng sợi * Dấu hiệu bệnh lý: - Mang tôm biến đen biến màu nâu, chân ngực chân bơi có màu xám bám đầy lơng tơ - Bệnh nặng mang chuyển sang màu vàng, màu xám màu xanh bám nhiều lông tơ làm ảnh hưởng đến hô hấp Tôm thường đầu, dạt vào bờ chết rải rác - Nghiêm trọng làm tôm không lột xác - Bệnh thường gặp ao ni có hàm lượng chất hữu cao, mật độ nuôi dày * Tác nhân gây bệnh: - Chủ yếu vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor, số vi khuẩn dạng sợi khác: Cytophagr sp., Flexibacter sp., Thiothrix sp.,… Chúng độc lập hay phối hợp với gây bệnh mang, thân phụ tôm - Các vi khuẩn dạng sợi sống hoại sinh nước biển, cửa sơng bám lên bề mặt ngồi tơm gây bệnh, có khả phân giải kitin, xenlulose nhiều hợp chất hữu khác * Phòng - trị bệnh: - Cải thiện môi trường: thay nước, quạt nước - Cải thiện điều kiện môi trường diệt vi khuẩn thể: siphon đáy, thay nước để làm giảm mật độ vi khuẩn nước Sử dụng sản phẩm danh mục cho phép Bộ Nông nghiệp PTNT theo hướng dẫn nhà sản xuất - Tăng sức đề kháng cho tôm: Bổ sung vitamin C - Không nuôi mật độ cao - Tránh làm tôm bị tổn thương - Định kỳ dùng chế phẩm vi sinh để giảm hàm lượng chất hữu Tăng cường sức đề kháng cho Thơng tin 21 KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ tơm quản lý mơi trường tốt bổ sung vitamin C, A, E, b Glucan - Ao bị bệnh dùng - mg/m3 Saponine bột hạt chè phun khắp ao kích thích tơm lột xác Lột xác xong lại thêm nước để giảm nồng độ Saponine, dùng - mg/m3 KMnO4 ( thuốc tím) phun khắp ao sau thay nước 2.5.3 Bệnh đóng rong hay mảng bám * Dấu hiệu bệnh lý: - Các sinh vật bám vào chân, mắt, vỏ giáp thành lớp lơng tơ có màu đen (xem kính hiển vi rõ) - Tôm bị bệnh thường tách đàn lên mặt nước bơi lờ đờ hay bám thành bờ, phản ứng chậm chạp, ăn, không lột xác - Bệnh nặng, sinh vật bám phát triển bám vào mang làm tôm không thở tôm bị thiếu ôxy nên chết * Tác nhân gây bệnh: Do sinh vật bám gây ra: - Động vật nguyên sinh Epistylis, Vorticella, Acineta, Ephelota - Tảo lam Spirulina subsalsa, Schizthrix calcicola; tảo lục Enteromorpha sp.; tảo khuê Amphora sp., Nitszchia sp * Phòng - trị bệnh: Bệnh sinh vật bám tôm xảy nước ao bẩn, có nhiều tảo bám, nhiều nguyên sinh động vật (trùng loa kèn) nên phải áp dụng biện pháp: - Cải thiện điều kiện mơi trường: + Duy trì độ thích hợp, ổn định tảo ao + Tăng cường thay nước (10 - 20% nước/ lần) để làm giảm sinh vật bám ao, cải thiện môi trường + Tăng cường quạt nước để tăng hàm lượng ơxy hịa tan ao ni + Cho ăn mức để tránh ô nhiễm đáy ao + Vớt tảo bề mặt + Xử lý nước ao chế phẩm vi sinh để hấp thu khí độc NH3 phân hủy chất hữu cơ, hạn chế phát triển tảo - Tăng sức đề kháng cho tôm: bổ sung vitamin C vào thức ăn để giúp tơm giảm stress, tăng sức khỏe cho tơm - Kích thích tơm lột xác: thay nước dùng Saponin 10-15g/m3 tạt khắp ao giúp tôm lột xác đồng - Diệt sinh vật bám: tỷ lệ tôm nhiễm bệnh cao sử dụng hóa chất diệt bớt sinh vật bám formol (25 ml/m3) CuSO4 22 Thông tin KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM SỐ 2/2015 2.5.4 Bệnh mềm vỏ tôm thẻ chân trắng * Dấu hiệu bệnh lý: Tôm nuôi thương phẩm bị bệnh mềm vỏ thường có dấu hiệu bệnh lý: - Tơm có màu xỉn, vỏ bị mềm có mềm, vỏ rời thịt - Những mềm vỏ thường yếu, hoạt động, dễ bị khác ăn thịt dễ bị sinh vật gây bệnh công, dễ bị mắc bệnh bẩn bẩn mang, chết rải rác - Tơm bị mềm vỏ thường chậm lớn, giảm giá trị thương phẩm dễ mắc bệnh hội Bệnh thường xảy ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh * Tác nhân gây bệnh: Bệnh mềm vỏ tơm thẻ chân trắng có liên quan đến mơi trường dinh dưỡng Do thiếu dinh dưỡng, thức ăn thiếu canxi phospho Độ cứng thấp - Nước ao nuôi nhiễm thuốc trừ sâu - Hàm lượng lân nước thấp * Phòng - trị bệnh: - Quản lý mơi trường có độ kiềm từ 80 - 160mg/l cách: bón vơi CaCO3 hay Dolomite (CaMg(CO3)2) định kỳ tuần lần cho ao nuôi - Quản lý môi trường ao ni thích hợp ổn định tránh gây sốc cho tơm - Bổ sung khống thích hợp vào phần thức ăn như: Canxi/phos, Premix… 2.5.5 Bệnh thiếu vitamin C * Dấu hiệu bệnh lý: Tôm bị bệnh thiếu vitamin C thường có dấu hiệu bệnh lý: - Xuất vùng màu đen lớp vỏ mặt lưng phần bụng, chân bơi, chân bị, mang tơm có vệt đen Tơm ăn bỏ ăn, sức đề kháng giảm, khả chịu sốc kém, dễ bị tác nhân gây bệnh hội công, tôm sinh trưởng chậm, chết rải rác - 5% hàng ngày (tỷ lệ hao hụt tổng cộng cao 80 - 90%) - Bệnh thường gặp ao nuôi thâm canh, đặc biệt ao tảo phát triển * Tác nhân gây bệnh: Do phần ăn tôm bị thiếu vtamin C * Phòng - trị bệnh: Sử dụng thuốc biện pháp trị bệnh sau: - Bổ sung lượng vitamin C thích hợp vào phần thức ăn khỏi bệnh SỐ 2/2015 - Cho tôm ăn thường xuyên vitamin C với ao nuôi thức ăn công nghiệp, môi trường ao nuôi thiếu tảo 2.5.6 Bệnh cong thân * Dấu hiệu bệnh lý: Tơm bị bệnh có tượng co rút, cong phía bụng, khơng duỗi * Tác nhân gây bệnh: - Bệnh thường xảy kéo tôm lên khỏi mặt nước đột ngột vào ngày nắng nóng hay trời lạnh, nhiệt độ khơng khí q chênh lệch với nhiệt độ nước - Ngồi cịn yếu tố dinh dưỡng như: thiếu hụt chất vi lượng phần ăn tơm * Phịng - trị bệnh: - Tránh tượng gây sốc nhiệt độ, đảm bảo độ sâu cho ao, tránh bắt tơm vào ngày có nhiệt độ cao hay nhiệt độ thấp - Bổ sung khoáng chất phần ăn yếu tố dinh dưỡng (thiếu hụt chất vi lượng) 2.5.7 Bệnh đen mang * Dấu hiệu bệnh lý: - Tôm bị bệnh thường có tượng mang chuyển từ màu trắng ngà sang màu nâu đen kèm theo thương tổn mang - Hơ hấp khó khăn, đầu, dạt bờ, ăn bỏ ăn, gây chết rải rác gây chết hàng loạt hàm lượng ôxy giảm ngưỡng thích ứng * Tác nhân gây bệnh: - Do tơm sống mơi trường có đáy nhiễm, nhiều chất hữu tảo tàn, chất bám vào mang gây tượng đen mang - Trong ao có hàm lượng NH3, NO2 cao làm tơm đen mang - Ngồi ra, tơm bị đen mang cịn thương tổn mang làm xuất sắc tố melanin màu đen, sản phẩm phản ứng miễn dịch tự nhiên tôm, cua - Bệnh thường gặp ao tôm thẻ chân trắng từ tháng ni thứ * Phịng - trị bệnh: Điều kiện phát sinh bệnh đen mang môi trường bị ô nhiễm, đáy ao nhiều chất hữu cơ, hàm lượng khí độc cao Do đó, trị bệnh đen mang biện pháp: - Dùng chế phẩm vi sinh để làm đáy ao, hấp thụ khí độc - Cho tôm ăn vitamin C - Thay nước tầng đáy điều kiện cho phép KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 2.5.8 Hội chứng Taura - TSV (Taura syndrrome inPenaeus vannamei) - Bệnh Taura gọi bệnh đỏ đuôi - Khi tôm bị bệnh, thể phận khác có màu đỏ đen hồng, biếng ăn, bơi lờ đờ mặt nước rúc vào bờ - Gan tụy có màu vàng bình thường, mang bị sưng, tôm thường chết lúc lột xác - Bệnh nguy hiểm với tôm thẻ, thời gian ủ bệnh ngắn gây chết đến 95% Tơm chết hay chìm xuống đáy - ngày sau lên mặt ao - Bệnh số tổ hợp mầm bệnh gồm vi khuẩn Vibrio harveae loại virus gây - Bệnh Taura xuất từ tôm nuôi tuần tuổi trưởng thành, đến giai đoạn lột xác có khả cấp tính làm tơm èo ọt, mềm vỏ, phá huỷ hệ tiêu hoá khuếch tán, lan truyền nhanh Trong thực tế cho thấy, xuất bệnh ao nuôi, tôm bị bệnh thường thấy nhiều loại lúc đốm trắng kết hợp với bệnh đầu vàng; bệnh Taura kết hợp với đốm trắng Khi quan sát thấy triệu chứng bệnh xuất tượng tôm chết nhiều xảy nhanh 2.5.9 Bệnh virus đốm trắng (White spot Baculo virus - WSBV) - Tơm bị chuyển sang màu hồng đỏ, khả tiêu thụ thức ăn giảm rõ ràng - Cơ thể tơm xuất đốm trắng trịn vỏ, tập trung chủ yếu giáp đầu ngực đốt bụng cuối - Bơi lờ đờ mặt nước tấp vào bờ Hiện tượng tôm chết xảy sau biểu đó, tỷ lệ chết cao, từ 90 - 100% vịng - ngày 2.5.10 Bệnh hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome – AHPNS) hay cịn gọi hội chứng chết sớm (Early Mortality Syndrome - EMS) * Giai đoạn nhiễm bệnh: Trong suốt trình nuôi, tập trung nhiều giai đoạn 10 - 45 ngày sau thả nuôi * Triệu chứng lâm sàng: - Giai đoạn đầu, triệu chứng bệnh chưa rõ ràng - Tôm chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, tấp mé chết đáy ao nuôi - Giai đoạn tiếp theo, tơm bệnh có tượng vỏ mềm, màu sắc thể biến đổi, gan tụy mềm nhũn, sưng to bị teo lại Thơng tin 23 KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ * Dấu hiệu bệnh tích: - Tổ chức gan tụy thối hóa tiến triển cấp tính - Thiếu hoạt động phân bào đẳng nhiễm tế bào có nguồn gốc từ mô phôi (tế bào E: Embyonalzellen) - Các tế bào trung tâm tổ chức gan tụy (tế bào tiết B: Basenzellen, tế bào xơ F: Fibrillenzellen, tế bào dự trữ R: Restzellen) có biến đổi cấu trúc rối loạn chức - Các tế bào tổ chức gan tụy có nhân lớn bất thường có tượng bong tróc tế bào biểu mơ ống lượn bị viêm nhẹ - Giai đoạn cuối hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính có tập hợp tế bào máu ống gan tụy nhiễm khuẩn thứ cấp * Biện pháp phòng bệnh: - Tuân thủ lịch mùa vụ thả nuôi chọn giống thả nuôi đảm bảo chất lượng - Thực qui trình cải tạo ao (bón vơi, bừa kỹ, ngâm để phân hủy Cypermrthrin, Deltamethrin bùn đáy); qui trình ni (chỉ sử dụng chế phẩm sinh học thức ăn thích hợp, đảm bảo chất lượng, khơng để dư thừa thức ăn) theo hướng dẫn quan quản lý thủy sản - Không sử dụng chất diệt tạp, hóa chất cấm có nguồn gốc thuốc bảo vệ thực vật để xử lý môi trường ao nuôi 2.5.11 Bệnh hoại tử quan tạo máu (Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis - IHHN) - Gây bệnh IHHN virus có tên Parvovirus - Tơm chân trắng bị bệnh thường dạng mãn tính thể số đặc điểm: còi cọc, ăn, phân đàn cao; Vỏ xù xì thơ ráp méo mó; Chùy đầu có tượng uốn cong hay dị dạng 2.5.12 Bệnh virus gây hoại tử (infectious myonecrosis virus - IMNV) - Tơm có biểu đục phần lan tồn thân - Hoạt động lờ đờ chết, tỉ lệ tơm chết lên đến 40 - 60% ao nhiễm - Triệu chứng giống bệnh IMNV thấy tôm gặp yếu tố môi trường không thuận lợi thiếu dưỡng khí, mật độ ni cao thay đổi đột ngột nhiệt độ độ mặn 2.5.13 Bệnh phân trắng * Tác nhân gây bệnh: - Bệnh nhiều nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn, ký sinh trùng, yếu tố môi trường, 24 Thông tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM SỐ 2/2015 tác nhân chủ yếu vi bào tử thuộc giống Plexstophora vi khuẩn thuộc giống Vibrio - Ở miền Bắc, bệnh thường xuất từ tháng đến tháng 7; nhiều tháng 5, tháng Ở miền Trung, bệnh xuất rải rác Ở miền Nam, bệnh tập trung từ tháng đến tháng 10 Bệnh thường xuất mùa nắng nóng, nhiệt độ nước cao, mật độ nuôi cao; tôm dễ bị bệnh nuôi từ 40 đến 90 ngày Đặc biệt, bệnh thường xuất thời tiết bất thường (nắng nóng, mưa kéo dài thời tiết thay đổi) Bệnh xuất tôm sú tôm thẻ chân trắng * Dấu hiệu bệnh: Khi tôm bị bệnh, kiểm tra sàn/nhá/vó thấy phân tơm màu trắng sàn ăn mặt nước dọc bờ ao, góc ao (cuối hướng quạt nước, cuối hướng gió) Tơm bị phân trắng giảm ăn ăn không tăng theo tuổi Kiểm tra tôm thấy ruột tôm không đầy thức ăn, có đốm màu vàng cát phần cuối ruột Tơm bị óp, vỏ mỏng, teo nhỏ dần chậm lớn * Cách phòng ngừa: - Để phòng ngừa bệnh này, cần phải chuẩn bị ao nuôi từ đầu Không sử dụng thức ăn bị nấm, mốc; hạn chế sử dụng thức ăn tươi - Trong q trình ni quản lý chặt chẽ yếu tố môi trường; định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học làm môi trường Thay nước định kỳ sử dụng hóa chất diệt khuẩn giúp hạn chế bệnh phân trắng, đặc biệt thời điểm nắng nóng, mưa kéo dài - Tăng cường men vi sinh tiêu hóa, giúp tơm hấp thụ thức ăn tốt Bổ sung vitamin khống chất giúp tơm tăng cường sức khỏe giảm căng thẳng (stress) Đối với tôm bị chết phải vớt khỏi ao để tránh tình trạng bệnh lây lan tơm khỏe ăn tơm bệnh - Trên thị trường có sẵn loại thuốc để phòng ngừa trị bệnh phân trắng cho tôm Những loại thuốc kháng sinh nên sử dụng cần theo liều lượng quy định Tránh dùng vội, tăng liều sử dụng không đủ, gây tượng nhờn thuốc, dẫn đến thời gian điều trị kéo dài, vừa tốn vừa không hiệu quả■ TỔNG CỤC THỦY SẢN SỐ 2/2015 KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤ TINH NHÂN TẠO CHO BỊ TRONG NƠNG HỘ T rong chiến lược tái cấu ngành chăn nuôi, giống coi khâu then chốt mở đầu cho trình Trong đó, việc ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (TTNT) tiền đề để nâng cao chất lượng giống quốc gia TTNT có nhiều ưu điểm như: nhân nhanh tiến di truyền giống có tính trạng tốt, tránh lây lan bệnh truyền nhiễm qua đường phối giống tự nhiên TTNT cịn giúp cơng tác quản lý Nhà nước giống thống phạm vi toàn quốc, khỏa lấp hạn chế khơng gian, thời gian tinh đơng lạnh bảo quản thời gian dài Tuy nhiên, với tiến trình hội nhập cơng tác lai tạo giống chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, quy mơ hiệu cịn hạn chế Để giúp nâng cao hiệu phương pháp TTNT cho đàn bò nông hộ, bà cần quan tâm biện pháp kỹ thuật sau: Cơng tác quản lý bị giai đoạn chờ phối Bò phải quản lý theo dõi thường xuyên nhằm phát động dục kịp thời Bò sau đẻ từ 1,5 tháng phải ý có khả động dục Đặc biệt ý theo dõi quản lý bò giai đoạn từ tháng sau đẻ giai đoạn động dục trở lại phổ biến (trên 85%) quy mô đàn Cần nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi, vai trò quan trọng dinh dưỡng bò sinh sản Nếu bò ăn phần đầy đủ dinh dưỡng động dục đặn theo chu kỳ tính, sau tháng đẻ ni có 85% số cá thể động dục trở lại với chu kỳ 21 - 23 ngày/lần, đồng thời biểu rõ đặc trưng tính Nhu cầu dinh dưỡng bò lai Zêbu chờ phối chửa nông hộ: Từ 30 - 35 kg cỏ tươi, - kg thức ăn ủ chua, cỏ khô, 1,0 - 1,5 kg thức ăn tinh/ ngày, đá liếm khoáng treo đầu chuồng liên tục để bổ sung vi lượng Bị mẹ ni giai đoạn sơ sinh đến tháng bổ sung 1,5 - kg thức ăn tinh (Lưu ý: Nếu bị ni nhốt phải bổ sung khống vi lượng Nếu thiếu khống vi lượng bị không động dục trở lại) Với phần dinh dưỡng cân đối đủ lượng, đạm, khoáng đa - vi lượng bò động dục theo chu kỳ sinh sản Tập huấn cho người chăn nuôi cách phát bò động dục xác định thời điểm phối giống thích hợp Phát bị động dục xác định thời điểm phối giống thích hợp quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ phối chửa, khoảng cách lứa đẻ suất sinh sản Để phát bị động dục xác hiệu quả, cần có sổ sách ghi chép số liệu sinh sản tuổi, lứa đẻ, ngày đẻ, khối lượng bê sơ sinh, thời gian nuôi - Đến giai đoạn sau đẻ từ tháng trở phải quản lý chăn thả theo dõi biểu động dục bò lần/ngày (sáng/chiều) - Khi thấy đàn nhảy lên có đàn động dục, cần tiếp cận kiểm tra biểu phận sinh dục bò diện sinh sản - Bị động dục có q trình biểu hiện: Giai đoạn 1: Kêu la, chạy… Giai đoạn 2: Bỏ ăn nhảy lên khác, đồng thời niêm dịch lỏng chảy dài Giai đoạn 3: Không giảm kêu nhảy lên khác, niêm dịch khô bết cịn vết dính Đây thời điểm phối giống hiệu cao đạt 85% Nếu sáng phát động dục chiều phối giống Chiều tối phát động dục sáng hơm sau phối giống Cũng sử dụng biện pháp hỗ trợ phát động dục khác dùng bị đực thí tình Nâng cao trình độ kỹ thuật cho dẫn tinh viên - Dẫn tinh viên phải nắm vững quy trình bảo quản tinh, tinh phải liên tục ngập sâu ni-tơ lỏng, lấy sử dụng phải giải đông 380C vòng 15 giây sử dụng khơng để q 15 phút bên ngồi - Dẫn tinh viên phải thường xuyên đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ tay nghề Nếu dẫn tinh viên có trình độ tay nghề cao kiểm tra phận sinh dục bò xem độ cứng, mềm cổ tử cung xác định thời điểm phối giống thích hợp - Vơ trùng dụng cụ phối giống để tránh gây viêm nhiễm bò Nếu áp dụng đồng biện pháp nâng cao hiệu TTNT cho bị nơng hộ, nhanh chóng lai tạo chuyển đổi đàn bị địa phương thành đàn bị lai có suất chất lượng cao, có khả đáp ứng theo kịp tiến trình hội nhập nay■ TS NGUYỄN THỊ HẢI Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia Thơng tin 25 KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM HỎI, ĐÁP VÀ TRAO ĐỔI SỐ 2/2015 HỘP THƯ KHUYẾN NƠNG Hỏi: Gia đình tơi có ni cá trắm, chép ao sâu 1,5 m Gần đây, cá bị nốt đỏ lưng, vây, bị nấm mang? Xin hỏi cách khắc phục? Vũ Văn Hùng Đồng Tiến, Mỹ Đức, Hà Nội Đáp: Cá gia đình anh bị tượng điều kiện thời tiết bất lợi, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn cộng với môi trường nước đáy ao bị ô nhiễm, làm cho vi khuẩn đáy ao phát triển mạnh, sức khỏe cá ao không tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn ký sinh gốc vây, vẩy cá làm cho cá bị nốt đỏ nấm *Phòng bệnh: + Thay nước theo định kỳ, sử dụng máy bơm ống hút siphon loại bỏ bớt nước đáy bùn khỏi ao, đồng thời cấp thêm nước vào ao + Rải vôi xung quanh bờ ao té khắp mặt ao với liều lượng 30 - 40 kg/1000 m2 ao + Cho ăn bổ sung thuốc Tiên Đắc tỏi, vitamin C + khoáng chất để tăng sức đề kháng cho cá *Trị bệnh: Cho ăn loại thuốc sau: + Thuốc Tiên Đắc trộn với thức ăn cho ăn với liều lượng 1kg thuốc/100 kg cá, cho ăn liên tục từ - ngày + Oxytetrcyline trộn vào thức ăn cho cá ăn với liều lượng 10 20g/100 kg cá + KN-04-12 trộn vào thức ăn cho cá với liều lượng - 4g/kg cá/ngày (3 ngày/đợt) cho ăn liên tục tháng 26 Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Hỏi: Gia đình tơi có trồng sào dưa chuột Quả ăn bị đắng, phát triển tốt Xin hỏi nguyên nhân cách khắc phục? Đáp: Dương Văn Tài Bình Thành, Định Hóa, Thái Ngun Ngun nhân q trình phát triển gặp hơm thời tiết nắng, nhiệt độ thấp, đặc biệt hôm trời âm u, hệ rễ dưa chuột bị tổn thương, hấp thụ nước chất dinh dưỡng khiến tốc độ sinh trưởng phát triển dưa bị chậm lại, rễ dưa phận cuống dưa tích tụ nhiều chất gây vị đắng khiến dưa trở nên đắng *Một số biện pháp khắc phục: - Về nước tưới cần phân bổ hợp lý: Thường xuyên tưới nước, khống chế nước thời kỳ thu hoạch cần hợp lý: trước thu hoạch, bà khống chế nước ruộng dưa, thời gian khống chế nước dài khiến dưa chuột chuyển sang vị đắng - Bón nhiều phân đạm khiến dưa chuột bị đắng Do thân mọc dài quá, vị trí mọc không gọn gàng, phần nhánh phần thân yếu dễ bị đắng Dưa chuột bị đắng cịn thời tiết khơng thích hợp, bị thiếu nước khơ hạn thời gian dài - Để dưa không bị đắng trước tiên nên lựa chọn giống dưa bị đắng Khi trồng dưa cần ý bố trí cho thời kỳ sinh trưởng phát triển khoảng nhiệt độ sau: Thời kỳ hạt nảy mầm thời kỳ đầu cần trì nhiệt độ 13oC; sau thời kỳ dưa kết cần khống chế nhiệt độ mức 32oC Cần cung cấp nguyên tố khoáng chất hợp lý cho dưa, bón phân cần nắm tỷ lệ N:P:K 5:2:6, tránh bón nhiều phân đạm; sau thời kỳ sinh trưởng cần tưới phân qua để bảo đảm phát triển khỏe mạnh cho TRANG VĂN NGHỆ SỐ 2/2015 Anh khuyến nông vùng cao Hãy chuẩn bị Anh khuyến nông vùng cao Tài liệu dụng cụ Anh đến dân đón chào Sáng anh triển khai Kỹ ghép miệt mài Ngoài đồng hay lớp Vẫn hăng say giảng Chiều vào buôn xa Thăm chăn nuôi nhà Gặp nông dân trao đổi Tình q đậm đà Anh khuyến nơng lên đường Đồi cao hay ruộng nương Nơi đâu anh có Làm việc với tình thương Dân thiếu tài liệu Anh không ngại gian lao Cầm tay việc Anh cán vùng cao Dù sáng, trưa, chiều, đêm Công việc nhiều thêm Vẫn không làm anh nản Vì làng bn êm đềm Miệt mài chăm Cố gắng Anh khuyến nông Rong ruổi đi… PHẠM THỊ NGỌC BÍCH Trạm Khuyến nông Khuyến ngư Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Thông tin 27 KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM TIN THỊ TRƯỜNG SỐ 2/2015 THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC CƠ HỘI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG AUSTRALIA T heo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2014, kim ngạch xuất (XK) Việt Nam sang Australia đạt 3,99 tỷ USD, tăng 13,7% so với năm 2013 Trong XK thủy sản Việt Nam sang Australia đạt 239 triệu USD, tăng 16% Việt Nam nước cung cấp thủy sản lớn thứ cho thị trường Australia, chiếm 13,7% thị phần, sau Thái Lan Trung Quốc (chiếm 22,9% 18,1% thị phần) Theo thống kê từ thương vụ Australia, mặt hàng thủy sản Việt Nam XK nhiều sang Australia tôm, chiếm 59% giá trị XK thủy sản Việt Nam, tơm đơng lạnh chiếm gần 25% Nói chung, XK thủy sản sang thị trường Australia thuận lợi hầu hết mặt hàng NK mà khơng cần có giấy phép nhập Tuy nhiên, Australia áp dụng qui định Lệnh giữ hàng (Holding Order) để xử lý lô hàng thực phẩm NK không đạt yêu cầu Khi bị áp dụng lệnh giữ hàng, lô hàng không phép NK vào Australia phải chịu kiểm tra chặt chẽ chuyến sau vi phạm lần đầu lỗi nhỏ thuộc nhãn mác, bao bì Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất sang thị trường Australia, doanh nghiệp Việt Nam nên ý đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường Theo Vasep GIÁ ỚT TẠI BÌNH ĐỊNH TĂNG MẠNH S au vụ ớt thất bại năm 2014 bán giá thấp, năm nhiều nông dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định chuyển sang trồng khác, khiến diện tích ớt địa phương giảm mạnh Ơng Ngơ Đình Ba, Trưởng phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phù Mỹ, cho biết: “Nếu vào đầu vụ thu hoạch, giá ớt to chuyên xuất sang Trung Quốc (còn gọi ớt địa) có giá 8.000 đồng/kg loại ớt tăng đến 18.000 đồng/kg, loại ớt nhỏ (ớt thiên) chuyên tiêu thụ nội địa, đầu vụ giá có 15.000 đồng/kg, tăng đến 30.000 đồng/kg” Theo ơng Ba, năm ngối, diện tích ớt địa bàn huyện Phù Mỹ tăng đến 1.000 ha, cao nhiều so với năm trước đây, năm 846 ha, tập trung xã Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Tài, Mỹ Quang Diện tích giảm, thời tiết lại bất thuận nên suất ớt giảm mạnh Nếu năm ngoái sào ớt thu năm cịn 1,5 Nơng dân Nguyễn Văn Thái, người có thâm niên 10 năm trồng ớt xã Mỹ Quang, tính tốn: “Đầu tư cho sào ớt từ xuống giống đến thu hoạch khoảng triệu đồng Bình quân sào thu hoạch 1,5 tấn, với giá 18.000 đồng/kg người trồng ớt thu 27 triệu đồng Trừ triệu đồng chi phí đầu tư, cầm tay khoản lãi 24 triệu đồng” CTV THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI PHILIPPIN: SẢN LƯỢNG ĐƯỜNG THÔ NIÊN VỤ 2014/2015 THẤP HƠN DỰ BÁO DỰ BÁO SẢN LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG BRAZIL SẼ ĐẠT MỨC CAO KỶ LỤC 94 TRIỆU TẤN ản lượng đường thô Philippines, nhà cung cấp quan trọng thị trường Hoa Kỳ, khó đạt mục tiêu phủ 2,5 triệu niên vụ kết thúc vào tháng 8, lí thời tiết xấu ộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo, sản lượng đậu tương Brazil niên vụ 2015/16 đạt 94 triệu tấn, so với ước tính 93 triệu niên vụ 2014/15 Mặc dù, diện tích trồng trọt giảm 1%, xuống cịn 31,1 triệu so với ước tính 31,4 triệu niên vụ 2014/2015 Trong vụ thu hoạch 2013/14, Brazil thu hoạch 86,3 triệu S Cục quản lý đường Philippines (SRA) định tăng thêm lượng đường sử dụng nước, giảm bớt đơn hàng hàng xuất sang thị trường giới bổ sung hạn ngạch hàng năm xuất sang Hoa Kỳ Dữ liệu từ SRA cho thấy, thời điểm quốc gia Đơng Nam Á vận chuyển 142.160 mía sang Hoa Kỳ, tuân thủ theo quy định phân bổ cho quốc gia Đại diện Thương mại Hoa Kỳ năm tài 2015 Mặc dù nhà xuất nhỏ thị trường đường quốc tế chi phí sản xuất cao Philippines nước sản xuất mía đứng thứ giới đứng thứ hạn ngạch mức thuế quan đường Hoa Kỳ Regina Bautista-Martin người đứng đầu SRA cho biết thông báo đăng trang web quan này, "Do điều kiện thời tiết không thuận lợi, tổng sản lượng đường thô cho niên vụ 2014 - 2015 ước tính so với dự báo ban đầu" 2,5 triệu tấn" Theo Vinanet 28 Thơng tin KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM B Xuất đậu tương năm marketing 2015/16 dự báo tăng 4% so với năm marketing trước đó, lên 48 triệu tấn, nhu cầu tăng mạnh từ Trung Quốc dự kiến đồng real Brazil suy yếu đến năm 2016 Đậu tương từ Brazil chiếm 70% tổng số đậu tương xuất vào Trung Quốc Doanh thu nông trại đậu tương – mặt hàng chủ lục Brazil – dự kiến thấp chi phí sản xuất tăng cao so với đồng real lạm phát suy giảm Tại bang Mato Grosso- bang sản xuất đậu tương số nước này, chi phí sản xuất cơng nghệ sinh học đạt mức trung bình 2.584 real (816 USD)/ha, cao 7% so với năm 2014/15 Công nghệ sinh học chiếm đa số sản xuất đậu tương Mato Grosso Theo Vinanet

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan