Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

61 279 2
Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

chuyên đề tốt nghiệplời mở đầuViệt Nam là một nước đông dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong khi hệ thống NHTM lại mới phát triển, tiềm lực còn yếu, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn lớn, đây là thị trường hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, theo cam kết khi gia nhập WTO, đến năm 2010 nước ta sẽ mở cửa nền kinh tế về mọi mặt đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, các Ngân Hàng lớn trên thế giới hoạt động tại Việt Nam, tạo môi trưòng cạnh tranh bình đẳng giữa các Ngân Hàng trong và ngoài nước.Vì vậy, mỗi Ngân Hàng cần phải xây dựng cho mình chính sách phát triển tối ưu trong thời gian tới. Đặc biệt là giải pháp để khai thác hiệu quả nguồn vốn trong nước, tăng cường khả năng cạnh tranh cũng như góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong xu hướng đó, đề tài: “Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Tây” được lựa chọn.Đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và nghiệp vụ huy động vốn của NHTMChương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHCT Tây giai đoạn 2005 – 2007Chương 3: Giải pháp nhằm tăng khả năng huy động vốn tại NHCT TâySVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN1 chuyên đề tốt nghiệpChương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và nghiệp vụ huy động vốn của NHTM1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM1.1.1. khái niệmVốn là một loại hàng hóa đặc biệt, đối với hàng hóa thông thường được lưu thông trên thị trường, người sở hữu hàng hóa bán quyền sở hữu hàng hóa của mình, còn “hàng hóa” vốn thì được lưu thông, mua bán trên thị trường vốn và người sở hữu vốn không bán quyền sở hữu mà bán quyền sử dụng vốn. Sau một thời gian nhất định, người mua quyền sử dụng vốn phải trả cho người sở hữu vốn một khoản tiền nhất định.Đối với ngân hàng, vốn là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tự tạo lập hoặc từ đi vay, từ huy động, được dùng vào haọt động cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.1.1.2.Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTMĐặc trưng của hoạt động Ngân hàng là “Kinh doanh tiền tệ”, vì thế nguồn vốn kinh doanh không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng. Một ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mình. Nó quyết định đến quy mô hoạt động tầm cỡ của một ngân hàng, vốn lớn là lợi thế đầu tiên trong việc chấp hành luật pháp, tạo thế mạnh và thuận lợi trong kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng có lượng vốn lớn thể hiện khả năng thanh toán tốt, tạo được niềm tin của khách hàng, vốn lớn là điệu kiện để gây dựng vị thế của SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN2 chuyên đề tốt nghiệpngân hàng trên thị trường, tạo khả năng cạnh tranh. Vốn lớn và đa dạng tạo sự thuận lợi cho việc sử dụng tổng hòa các loại vốn.Hiện nay, theo ước tính của các chuyên gia kinh tế tài chính, nguồn vốn trong dân cư có khoảng 6 tỷ USD chưa được sử dụng, theo điều tra của tổng cục thuế và Bộ kế hoạch và đầu tư thì:- 40% lượng vốn nhàn rỗi trong dân là để mua vàng và ngoại tệ hoặc cất giữ dưới dạng tiền mặt.- 20% để mua nhà đất và của cải đời sống sinh hoạt chưa được chuyển thành vốn đầu tư kinh doanh.- Ngoài ra, còn lượng lớn kiều hối hàng năm gửi về nước theo nhiều con đường khác nhau chưa được tận dụng khai thác triệt để.Vì vậy, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, giữ trọng trách lớn trong việc huy động tiền nhàn rỗi để đưa vào sử dụng có hiệu quả. Nền kinh tế có thể phát triển nhanh chóng nếu có một hệ thống ngân hàng đủ mạnh. Như vậy đòi hỏi hệ thống ngân hàng của Việt nam phải kiện toàn bộ máy và hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ.1.2. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTMNgân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại – đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.1.2.1. Vốn chủ sở hữuĐể bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Nguồn hình SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN3 chuyên đề tốt nghiệpthành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường. Nguồn hình thành ban đầuTùy theo tính chất của mỗi ngân hàng ma nguồn hình thành vốn ban đầu khác nhau. Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách Nhà nước cấp (vốn của Nhà nước) Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp, ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt độngTrong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể:- Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về tích lũy và tiêu dung. Những ngân hàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuân sẽ cao so với vốn của chủ hình thành ban đầu.- Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn của chủ do Ngân hàng Nhà nước quy định… Đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng có được lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết. Các quỹSVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN4 chuyên đề tốt nghiệpNgân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quỹ có mục đích riêng. Trước hết là quỹ dự phòng tổn thất. quỹ này được trích lập hàng năm và được tích lũy lại nhằm bù đắp tổn thất có thể xảy ra. Quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắp hao mòn của vốn dưới tác động của lạm phát. Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa mệnh giá và thị giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới. Theo quy định cụ thể của từng nước, các ngân hàng còn có thể có quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ giám đốc…Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. Nguồn hình thành cac quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào kinh doanh tùy thuộc vào mục đích sử dụng của quỹ. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phầnCác khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.1.2.2. Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư.Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền cuẩ ngân hàng. Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN5 chuyên đề tốt nghiệphạn. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng.Qui mô tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn này chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng.Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi trả cho tiền gửi. Ở nhiều nước, ngân hàng phải mua bảo hiểm cho tiền gửi. Để gia tăng tiền gửi tong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán)Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán ( tài khoản có thể phát séc) cho khách hàng. Thủ tục mở rất đơn giản. yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư. Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi – chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán). Một số ngân hàng sử dụng nhiều hình thức “biến tướng” của tài khoản thanh toán để nâng mức lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN6 chuyên đề tốt nghiệp Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hộiNhiều khoản thu bằng tiền của các doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một khoảng thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán để đáp dụng đối với loại tiền gửi này. Nếu cần chi tiêu, người gửi tiền phải đến ngân hàng để rút tiền ra. Tuy không thuận lợi cho tiêu dung bằng hình thức tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm của dân cưCác tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiết kiệm). Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng vầ tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng ). Ngân hàng có thể mở cho mỗi người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này không dung để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép. Tiền gửi của các ngân hàng khácSVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN7 chuyên đề tốt nghiệp Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng thương mại này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác. Tuy nhiên, quy mô nguồn này thường không lớn.Đặc điểm nguồn tiền gửi:Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn nhưng chưa đến hạn. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng.Qui mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn này chiếm trên 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng.Tiền gửi là đối tượng phải chịu dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn trả lãi cho tiền gửi. Ở nhiều nước, ngân hàng phải mua bảo hiểm cho tiền gửi. Một đặc điểm ưu việt của loại hình tiết kiệm là phát hành thường xuyên và khách hàng không bắt buộc phải đến ngân hàng làm thủ tục đổi sổ mà khi hết hạn sẽ tự động nhập gốc và ngân hàng sẽ tính lãi kỳ hạn tiếp theo cho khách hàng. Hiện nay, để giảm bớt thiệt thòi cho khách hàng rút tiền khi thời gian đã quá nửa kỳ hạn, nhiều ngân hàng áp dụng lãi suất bậc thang cho khách hàng, nếu khách hàng gửi kỳ hạn một năm nhưng đã quá ba tháng thì sẽ được hưởng lãi suất kỳ hạn ba tháng cho đến sáu tháng, chín tháng . như vậy khách hàng sẽ không cần phải làm thủ tục vay chiết khấu hoặc không bị áp dụng lãi suất không kỳ hạn khi rút trước hạn.1.2.3. Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thương mại.SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN8 chuyên đề tốt nghiệpTiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, khi cần, ngân hàng thường vay mượn thêm. Tại nhiều nước, ngân hàng trung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy độngvốn của chủ. Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể, thì ngân hàng phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế. Các ngân hàng thương mại có thể vay bằng nhiều cách khác nhau như:a. Vay ngân hàng nhà nước (vay ngân hàng trung ương)Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ , dự trữ thanh toán), ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng nhà nước. Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn).Các thương phiếu đã được ngân hàng thương mại chiết khấu hoặc tái chiết khấu trở thành tài sản của ngân hàng. Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàng nhà nước. Nghiệp vụ này làm thương phiếu của ngân hàng thương mại giảm đi và dự trữ (tiền mặt hpặc tiền gửi tại ngân hàng nhà nước) tăng lên . Việc tái chiết khấu này có thể làm lượng tiền trong lưu thông tăng lên trongkhi ngân hàng nhà nước không muốn tiền đưa vào lưu thông quá nhiều sẽ gây tình trạng lạm phát, do đó ngân hangnf nhà nước điều hành việc vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định. Thông thường ngân hàng nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những trái phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) phù hợp với muc tiêu của ngân hàng nhà nước trong từng thời kỳ. Trong diều kiện chưa có thương phiếu, SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN9 chuyên đề tốt nghiệpngân hàng nhà nước cho ngân hàng thương mại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.b.Vay các tổ chức tài chính khác Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các ngân hàng khác trên thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn sàng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy nguồn vay mượn tưừ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng nhà nước. Quá trình vay mượn rất đơn giản. Ngân hàng chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý ( hoặc ngân hàng nhà nước) .Khoản cho vay có thể không cần đảm bảo hoặc không được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc. Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên. Hoạt động này giúp ngân hàng đi vay giảm thiểu chi phí so với đi vay ngân hàng nhà nước mà vẫn đảm bảo mở rộng thị trường đầu ra trong điều kiện đầu vào còn bị hạn chế, còn ngân hàng cho vay thu được một khoản lợi nhuận (tiền lãi) từ việc cho vay.c.Vay trên thị trường vốnGiống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn.- Kỳ phiếu ngân hàng: kỳ phiếu ngân hàng gần gióng như chứng chỉ tiền gửi , đều là một loại hình phiếu nợ do ngân hàng phát hành để huy SVTH: Dương thị huyền Lớp: TCDN – 46QN10 [...]... từ vai trò của ngân hàng thương mại đối với hoạt động của nền kinh tế và vốn đối với hoạt động ngân hàng thương mại nên vốn nói chung và vốn huy động nói riêng phải không ngừng mở rộng qui mô, nâng cao hiệu quả là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động ngân hàng Vì vậy, việc tăng cường huy động vốn là sự cần thiết SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN chuyên đề tốt nghiệp... người gửi tiền, giúp khách hàng tin tưởng hơn vào các dịch vụ của ngân hàng SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN chuyên đề tốt nghiệp 19 Chương II : Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng công thương Tây giai đoạn (2005-2007) 2.1.Giới thiệu về ngân hàng công thương Tây 2.1.1.Tổng quan về môi trường hoạt động Tây là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của thủ đô Nội, phía Bắc giáp... ngân hàng giảm còn 652.793 trđ tương đương 15,8% Tuy nhiên vốn tự huy động tăng lên 532745trđ trong SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN 34 chuyên đề tốt nghiệp đó nguồn ngắn hạn tăng 31,8%, trung và dài hạn tăng không nhiều đạt 3,9% Sự tăng lên của nguồn tự huy động giúp cho ngân hàng chủ động hơn khi sử dụng đồng vốn của mình và giảm việc sử dụng vốn vay xuống còn 120000 trđ Nguồn tự huy động tăng. .. 53274 81.6 717924 1 Vốn và quỹ 0 2 Vốn tự huy động 42205 7 3 vốn vay 54 4 35334 0 5 45 6 1 12000 0 0 18.3 8 ( nguồn: phòng tổng hợp tiếp thị) SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN 60000.0 trọng 33 chuyên đề tốt nghiệp biểu 2.1 Tổng vốn 800000 600000 1 Vốn và quỹ 400000 2 Vốn tự huy động 200000 0 2005 2006 2007 3 vốn vay Việc huy động vốn phải dựa trên kết quả xác định nhu cầu vốn và thực hiện đáp... lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng Cụ thể, hoạt động kinh doanh có nhiều chuyển biến tốt ở các nghiệp vụ huy động vốn, tài trợ thuơng mại, thanh toán, dịch vụ chuyển tiền và công tác đầu tư cho vay thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1: kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Tây giai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị: triệu đồng năm 2005 Chỉ tiêu tỷ giá trị I Huy động vốn 775.397 1 Huy động ngắn hạn năm... thị huy n Lớp: TCDN – 46QN 32 chuyên đề tốt nghiệp Tóm lại, trong những năm qua chi nhánh NHCT Tây đã thực sự có gắng nỗ lực và có nhiều chuyển biếm tích cực trong họat động kinh doanh nhất là công tác huy động vốn, dịch vụ thẻ, tài trọ thương mại Nhưng do một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh nên chưa trả được nợ, lãi cho ngân hàng 2.2 Thực trạng haọt động huy động vốn của NHCT Tây. .. lợi SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN chuyên đề tốt nghiệp 20 Hội sở chính của ngân hàng công thương Tây đóng tại 169 Quang Trung, thành phố Đông, Tây trên trục đường vành đai nối thủ đô Nội với Tây Đây là điều kiện rất thuận lợi cho ngân hàng trong việc tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh cũng như tạo điều kiện cho các đơn vị bạn đến giao dịch tại hội sở Cũng do gần... định của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc giải thể ngân hàng công thương tỉnh Sơn Bình phải thành lập chi nhánh ngân hàng công thương Tây, bàn giao chi nhánh Hòa Bình cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN chuyên đề tốt nghiệp 22 Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ngân hàng cônh thương Tây đã có những sự đổi... Thanh toán vốn 25.741 0 3.3 64.124 28.735 9.3 187.70 187.70 Điều chuyển vốn 25.741 5 Tài sản cố định 21.831 64.124 2.8 34.141 2 4.9 16.964 IV Hoạt động khác 1 Giao dịch mua bán ngoại tệ 4.198 2 Thu dịch vụ ròng 1.266 1.602 3.692,3 3.818 3.865 ( Nguồn: phòng tổng hợp tiếp thị) 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN chuyên đề tốt nghiệp 26 Huy động vốn là hoạt động then... chi phí vốn cho chi nhánh trong năm 2006 Năm 2007 Tổng vốn huy động đạt 777.924 triệu đồng tăng 19.3% so với 2006 nguồn vốn VND 85,1%, vốn ngoại tệ tăng 9,7%, tiền gửi pháp nhân tăng 96,12%, tiền gửi dân củ tăng 43,29% đạt 91% kế hoạch trung ương giao Nguồn vốn ngắn hạn tăng lên 555.600 trđ chiếm 71,4%, nguồn trung và dài hạn đạt 158.065 trđ chiếm 20,3% SVTH: Dương thị huy n Lớp: TCDN – 46QN chuyên đề . công tác huy động vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2005 – 2007Chương 3: Giải pháp nhằm tăng khả năng huy động vốn tại NHCT Hà TâySVTH: Dương thị huy n . Nghiệp vụ huy động vốn của NHTMNgân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt động

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:36

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây giai đoạn (2005 – 2007) - Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

2.1.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây giai đoạn (2005 – 2007) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng vốn quản lý của NHCT Hà Tây (2005 – 2007) - Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

Bảng 2.2.

Cơ cấu tổng vốn quản lý của NHCT Hà Tây (2005 – 2007) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết cấunguồn tự huy động qua các năm - Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

Bảng 2.3.

Kết cấunguồn tự huy động qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy lượng vốn tự huy động năm 2005 mới chỉ là 422057 trđ thì đến năm 2006, đã tăng lên 532745 trđ,  tăng 26% so với năm 2005 - Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

h.

ìn vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy lượng vốn tự huy động năm 2005 mới chỉ là 422057 trđ thì đến năm 2006, đã tăng lên 532745 trđ, tăng 26% so với năm 2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: kết cấunguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế - Tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Hà Tây

Bảng 2.4.

kết cấunguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan