giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vthkcc bằng xe buýt

105 528 0
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vthkcc  bằng xe buýt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân Chơng I Lý luận chung về công tác quản lý điều hành hệ thống xe buýt Ngày nay, xu hóng toàn cầu hoá đã tao ra một bức tranh sôi động về nền kinh tế thế giới,trong đó không loại trừ Việt Nam Một nớc đang phát triển.Tốc độ đô thị hoá cùng với sự bùng nổ về dân số dẫn đến sự Bùng nổ về nhu cầu đi lại của ngời dân.Đâylà vấn đề cấp bách đối với các cơ quan quản lý ở những Thành phố lớn nh Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng Nhất là trong vài năm trở lại đây sự di dân tự do từ nông thôn ra thành thị kiếm sống và sự gia tăng đến chóng mặt các phơng tiện cá nhân(ôtô 4 chỗ, xe đạp, xe Môtô ) đã dẫn đến sự quá tải về giao thông đô thị, gây ra tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài vào các giờ cao điểm.Để giải quyết triệt để tình trạng này, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định ngành giao thông vận tải là một ngành dịch vụ công ích và quyết định cung ứng dịch vụ công phục vụ nhu cầu đi lại trong các thành phố lớn bằng hệ thống xe buýt. Có thể hiểu dịch vụ công trong lĩnh vực giao thông vận tải nh sau: Đó là những hoạt động công ích phục vụ nhu cầu đi lại của các tổ chức và công dân, do Nhà nớc trực tiếp đảm nhận hay uỷ nhiệm cho các cơ sở ngoài nhà n- ớc thực hiện nhằm đảm bảo trật tự và công bằng xã hội. I.1.1 Khái niệm hệ thống xe buýt phục vụ công cộng Tính đến cuối năm 2002, cả nớc ta có 210.000 xe ôtô đăng ký lu hành, riêng Hà nội có khoảng 110.000. Nếu tốc độ tăng hàng năm ôtô từ 12%-15%, xe máy tăng từ 15-20% thì đến năm 2010 cả nớc có khoảng 1.110.000 ôtô, trong đó xe con chiếm từ 40-50% và sẽ chiếm một diện tích mặt đơng đáng kể khi tham gia giao thông. Một cách tổng quát có thể hiểu hệ thống xe buýt phục vụ công cộng là một mạng lới bao gồm nhiều tuyến xe chạy theo những lộ trình cố định chuyên thực hiện hoạt động vận chuyển hành khách công cộng tại những vùng có mật độ dân c lớn (các Thành phố ) nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân , đảm bảo trật tự và công bằng xã hội. SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân Hệ thống xe buýt phục vụ công cộng là một bộ phận của giao thông đô thị, xét về mặt cơ cấu thì hệ thống giao thông công cộng bao gồm 3 phân hệ chính : - Phân hệ giao thông động : đó là hệ thống đờng xá và các công trình kiến trúc trên đờng để đảm bảo sự đi lại của các phơng tiện vận tải công cộng. - Phân hệ giao thông tĩnh là hệ thống các khu vực cho phơng tiện đỗ và dừng.Hệ thống này bao gồm:hệ thống các điểm dừng đỗ, các bến đầu cuối, cá điểm ntrung chuyển. - Yếu tố thứ ba đó chính là hệ thống phơng tiện vận tải công cộng.Hai yếu tố trên sẽ hoàn toàn vô nghĩa khi chúng ta không có đợc một hệ thống phơng tiện đầy đủ.Tuy nhiên các bộ phận này mới chỉ là phần xác của hệ thống giao thông công cộng .Phần hồn của nó chính là các hoạt động vận tải công cộng Trớc đây, vận tải hàn khách công cộng đợc hiểu là loại hình vận tải do Nhà nớc quản lý có chức năng đơn giản là cung ứng dịch vụ đi lại của hành khách trong thành phố. Hiện nay có rất nhiều quan điểm về vận tải hành khách công cộng . Có quan điểm cho rằng : vận tải hành khách công cộng là tập hợp các phơng thức vận tải quốc doanh thực hiện chức năng vận chuyển, phục vụ sự đi lại của ngời dân trong thành phố.Quan điểm khác lại cho rằng vận tải hành khách công cộng là tập hợp các phơng thức vận tải phục vụ đám đông có nhu cầu đi lại trong thành phố.Nhng cũng có quan điểm cho rằng đó là một hoạt động mà trong đó sự vận chuyển đợc cung cấp cho hành khách để thu tiền bằng phơng tiện vận tải không phải của họ.Nh vậy, tuỳ theo từng mục tiêu nghiên cứu và sự nhìn nhận dới các góc độ khác nhau ngới ta sẽ đa ra các quan điểm khác nhau.Tuy nhiên, cho dù nó đợc quan niệm thế nào đi chang nữa thì vận tải hành khách công cộng đèu có chức năng cơ bản là phục vụ sự đi lại của ngời dân trong thành phố. ở nớc ta, theo quy định của cục Đờng Bộ(Bộ giao thông vận tải ) thì vận tải hành khách công cộng là tập hợp các phơng thức, phơng tiện vận tải SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân để vận chuyển hành khách đi lại trong thành phố ở cự ly nhỏ hơn 50km và có sức chứa lớn hơn 8 hành khách I.1.2 Đặc điểm của hệ thống xe buýt phục vụ công cộng Vận chuyển hành khách là hoạt đông chính của hệ thống xe buýt phục vụ công cộng .Đây là một lĩnh vực liên quan đến nhiều các hoạt động xã hội .Nó đợc ví nh là dầu nhờn bôi trơn cỗ máy của ngành giao thông vận tải . Hoạt động vận chuyển hành khách bằng xe buýthoạt động công ích có tính đến chi phí.Vì vậy nó có những đặc điểm riêng , cụ thể : Thứ nhất, xét về mặt kỹ thuật hoạt động vận tải hành khách công cộng có công suất luồng hành khách lớn, mật độ di chuyển cao,luồng hành khách có sự biến động lớn theo giờ trong ngày và theo chặng.Chính đặc điểm này dẫn tới vấn đế về sự không phù hợp giữa cung và cầu.Mức cung ở đây khá cố định (mặc dù có thể lớn) song cầu lại thay đổi thờng xuyên trong từng ngày (nhu cầu tăng lên vào những giờ cao điểm). Mặt khác, do phụ thuộc rất nhiều vào mạng lới đờng Bộ nên hoạt động vận tải hành khách công cộng chỉ có thể chạy với cự ly ngắn và chạy theo những tuyến đờng cố định, các điểm dừng, đỗ trên các bến đậu và bến cuối cũng cố định. Thứ hai,hoạt động vận tải hành khách công cộng mang tính xã hội hoá cao và đầu t vào giao thông công cộng là cung ứng cho xã hội một sản phẩm dịch vụ công cộng với lợng vốn lớn và thời gian thu hồi lâu. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt không mang lợi cho nhà đầu t (giá vé thu đợc không bù đủ chi phí sản xuất kinh doanh).Do đó cần đòi hỏi sự khuyến khích đầu t t nhân vào lĩnh vực giao thông công cộng. Thứ t, hoạt động vận tải hành khách công cộng có rất khó xác định đợc chât lợng sản phẩm.Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : điều kiện tự nhiên , môi trờng,thói quen và quan điểm của ngời tiêu dùng .Tuy nhiên, ta có thể đa ra nhân thức tổng quát về chất lợng dịch vụ của vận tải hành khách công cộng là tổng thể những đặc điểm, đặc trng của sản phẩm dịch vụ , đợc biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và thông qua mức độ thoả mãn của hành khách khi sử dụng phơng tiện. Nó bao gồm hai phần : SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân - Phần lợng hoá đợc : Đảm bảo đúng giờ, chi phí bằng tiền cho chuyến đi - Phần vô hình : Mức độ thoải mái của hành khách , mức độ tiện lợi khi sử dụng phơng tiện Thứ năm, hoạt động vận tải hành khách công cộng có quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời nên không có sản phẩm nhập kho. Ngoài ra, nó còn có đặc điểm là không gian sản xuất rộng và phân tán !"#$% "&'!()! *# +!,% /*0'12).! 3"4 5 ' !"#6"!77 ,!8"1##+9!.% I.1.3 Vai trò của hệ thống xe buýt phục vụ công cộng. Vai trò của hệ thống xe buýt công cộng đợc thể hiện ở một số điểm sau : - Đảm bảo lu thông giữa ngoại thành và nội thành - Tiết kiệm thời gian đi lại, góp phần tăng năng suất lao động - Giữ gìn trật tự , an ninh chính trị - Tiết kiệm chi phí mua sắm phơng tiện cá nhân - Giảm đợc số vụ tai nạn - Giải quyêt đợc tình trạng ùn tắc giao thông - Phục vụ sinh hoạt, du lịch, tạo môi trờng giao thông thuận lợi, cảnh quan đô thị. Tạo điều kiện để phát triển ngành du lịch, hấp dẫn đầu t - Bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng đô thị nói riêng - Tạo điều kiện tốt cho quá trình quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị Ngoài ra, hệ thống xe buýt còn đóng vai trò trung gian trong việc tiếp chuyển giữa các phơng tiện vận tải khác nhau tạo mối liên hệ đảm bảo sự liên thông của cả hệ thống vận tải hành khách công cộng. SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân :; 6!7" I.2.1 Khái niệm quản lý điều hành hệ thống xe buýt phục vụ công cộng . Bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt độnghiệu quả trong nền kinh tế thị trờng đều cần đến hai yếu tố : - Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng : nhà xởng,trang thiết bị, phơng tiện - Phần mềm hệ thống : quá trình quản lý , trình độ khoa học công nghệ,con ngời Trong đó, quá trình quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các hoạt động của tổ chức hớng vào mục tiêu chung.Vậy quản lý đợc hiểu nh thế nào ? Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý , tuỳ theo mục đích nghiên cứu và góc độ nhìn nhận vấn đề mà ngời ta đa ra các định nghĩa khác nhau, nhng nhìn chung có thể hiểu một cách khái quát : Quản lý là quá trình tác động liên tục có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trờng biến động. Trong lĩnh vực giao thông công cộng , quản lý hoạt động điều hành hệ thống xe buýt công cộng có thể hiểu : !"#$ %&'&(#&)* +, /01",2'345 ,67 8*1&)"9/8" 5$%&/: ;)<, =>)> *<>>? Hệ thống xe buýt là lực lợng chính vận tải hành khách trong thành phố. Đối với những vùng có mật độ dân c cao và luồng chu chuyển hành khách lớn thì việc lựa chọn giải pháp xe buýthiệu quả nhất, để đảm bảo cho hệ thống xe buýt hoạt động một cách liên tục đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách thì việc quản lý điều hành đóng một vai trò rất quan SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân trọng quyết định cả về chất lợng cũng nh số lợng của sản phẩm dịch vụ. Có thể khái quát vai trò của quản lý điều hành nh sau : - Quản lý điều hành là chất keo liên kết các hoạt động riêng lẻ của hệ thống xe buýt, hớng tất cả về mục tiêu chung.Nó sẽ giúp cho hệ thống hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. - Quản lý điều hành sẽ cho ta thấy một cách tổng quan về toàn bộ hoạt động của hệ thống. Để từ đó có thể kịp thời bồi thờng nhiễu khi cần thiết,đảm bảo tính liên tục của hệ thống . - Quản lý điều hành giúp cho nhà quản lý có thể phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhất, chuyên môn hoá công việc sẽ giúp cho tiến độ công việc đợc đảm bảo và năng suất lao động tăng lên. - Quản lý điều hành sẽ giám sát tình hình tổ chức thực hiện việc kinh doanh của hệ thống. Trong môi trờng đầy biến động thì quản lý điều hành đóng vai trò quan trọng định hớng cho các bộ phận trong hệ thống thực hiên đúng mục tiêu. - Cụ thể, quản lý điều hành hệ thống xe buýt phục vụ công cộng là yếu tố then chốt đảm bảo cho hệ thống xe buýt hoạt động một cách liên tục, kịp thời, đáp ứng nhu cầu đi lại trong thành phố( đảm bảo về thời gian,số tuyến, an toàn, giá cả, thái độ phục vụ ) I.2.3 Mục tiêu của quản lý điều hành Quá trình quản lý nào cũng phải có mục tiêu, đây là cái đích mà hệ thống cần đạt tới. Mục tiêu của quản lý điều hành hệ thống xe buýt công cộng là đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của hành khách, tạo ra sự kích thích cho các mục tiêu xã hội khác thông qua hoạt động theo dõi, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh lộ trình các tuyến sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh của tổ chức và mục tiêu ổn định xã hội của Nhà nớc. I.2.4 Nguyên tắc quản lý điều hành. Nhận thứcvà vận dụng các quy luật trong quản lý là một quá trình đi từ cái chung đến cái riêng, từ trừu tợng đến cụ thể để đề ra các nguyên tắc của SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân quản lý. Các chủ thể quản lý điều hành cần phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý sau : @A:%*6 Hệ thống pháp luật đợc xây dựng dựa trên nền tảng của các định hớng chính trị nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không đ- ợc làm và là cơ sở để chế tài những hành động vi phạm các mối quan hệ ma pháp luật bảo vệ. Quản lý điều hành hệ thống xe buýt phục vụ công cộng cũng phải tuân theo nguyên tắc trên. Mặc dù là lĩnh vực công cộng nhng không thể làm ảnh hởng đến lợi ích chung của quốc gia và các lĩnh vực có liên quan. Hơn nữa, đây là lĩnh vực luôn đi đầu trong việc thể chế hoá đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. @A*/:% Quản lý điều hành phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối u giữa tập trung và dân chủ, dân chủ phải đợc thực hiện trong khuôn khổ tập trung.Một mặt phát huy tính sáng tạo, đảm bảo quyền tự chủ cho các đơn vị,các cấp, các thành viên. Mặt khác,cần phải quản lý tập trung thống nhất quyền lực về trung tâm điều hành , công tác quản lý điều hành cần phải đợc thống nhất từ trên xuống, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị thành viên phải đợc phân bổ một cách hợp lý. @B>5)5$? Quản lý suy cho cùng là quản lý con ngời nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của ngời lao động. Song động lực của quản lý là lợi ích, do đó nguyên tắc quan trọng của quản lý là phải chú ý đến lợi ích con ngời. Quản lý điều hành hệ thống xe buýt phục vụ công cộng không những phải đảm bảo cho lọi ích của các thành viên trong tổ chức mà lớn hơn là phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích của hành khách và lợi ích chung của xã hội ( ổn định giao thông, giảm ô nhiễm, tạo ra phúc lợi xã hội. @CD,) SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân Nguyên tắc chuyên môn hoá đòi hỏi việc quản lý phải đợc thực hiện bởi những ngời có chuyên môn, đợc đào tạo, có kinh nghiệm và khả năng điều hành để thực hiện các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu năng và hiệu quả. Mặt khác chuyên môn hoá sẽ đảm bảo tính liên tục của hệ thống, nhất là công tác quản lý điều hành bao gồm nhiều công đoạn phức tạp thì chuyên môn hoá sẽ giúp tổ chức giải quyết vấn đề đợc dễ dàng hơn. @A><,? Nguyên tẵc này đòi hỏi nhà quản lý phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích cà nhân, từ đó ra các quyết định tối u nhằm tạo đ- ợc các thành quả có lợi nhất cho nhucầu phát triển của tổ chức. Hoạt động quản lý chỉ cần thiết và có ý nghĩa khi chủ thể quản lý biết lấy vấn đề tiết kiệm và hiệu quả làm nguyên tắc hoạt động của mình, theo nguyên tắc này thì nhà quản lý phải đa ra các quyết định quản lý sao cho với một lợng chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều giá trị sử dụng và lợi ích nhất để phục vụ cho con ngời. @E)<F Bất kỳ tổ chức nào cung khhông thể duy trì mãi một chiến lợc kinh doanh.Mỗi chiễn lợc kinh doanh chỉ có hiệu quả trong những điều kiện nhất định. Trong khi đó, môi trờng luôn biến động không ngừng, do đó đòi hỏi nhà quản lý phải luôn đổi mới về nhận thức, về chiến lợc, về chất lợng, về ph- ơng thức hoạt động, về ứng dụng khoa học công nghệ sao cho phù hợp vối sự biến động của môi trờng. Vì vật có thể nói rằng quản lý là một quá trình rất năng động và đổi mới không ngừng, sự thành công của các nhà quản lý, sự sống còn của tổ chức phụ thuộc phần lớn vào những chiến lợc đổi mới hiệu quả. I.2.5 Các chức năng của quản lý điều hành Các chức năng quản lý là những loại công việc quản lý khác nhau, mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản lý.Có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia các chức năng SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân quản lý, Vào những năm 1930, Gulick và Urwich đã nêu ra 7 chức năng quản lý trong từ viết tắt POSDCORB: P: Planning - lập kế hoạch, O: Organizing - tổ chức,S: Staffing - quản lý nhân lực, D: Directing - chỉ huy, CO: Coordinating phối hợp, R: Reviewing kiểm tra, B: Budgeting - tài chính. Henri Fayol nêu 5 chức năng : lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra. Các chức năng của quản lý điều hành bao gồm : - Soạn thảo và lập kế hoạch thống nhất về số tuyến và phơng thức phục vụ, thống nhất về giá cả và hệ thống thông tin phục vụ hành khách. - Lập kế hoạch đầu t cơ sở hạ tầng, tài chính và quan hệ với các cơ quan hữu quan. - Lập kế hoạch và theo dõi kiểm tra việc sửa chữa, bảo trì, tân trang định kỳ cho hệ thống xe buýt hoạt động. - Căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của Công ty giao để xây dựng và giao kế hoạch cho các đội xe theo tháng quý. Tổng hợp kế hoạch năm và kịp thời báo cáo Giám đốc quá trình thực hiện kế hoạch, đề xuất, giải quyết khắc phục có hiệu quả. - Điều độ sản xuất chung trong đơn vị - Lập báo nhanh, báo cáo thờng kỳ cho lãnh đạo cấp trên - Tổ chức nghiệm thu sản lợng vận tải hành khách công cộng - Kết hợp với các đơn vị quản lý trong việc quyết toán các nguồn vốn - Trên cơ sơ kế hoạch vận tải của công ty.Lập kế hoạch nhu cầu vật t, tổ chức việc cung ứng vật t đúng thời hạn, giá cả, chủng loại theo yêu cầu kỹ thuật. - Hàng ngày tập hợp các ý kiến, kiến nghị, yêu cầu từc các đội xe. I.2.5 Các yếu tố đầu vào của quản lý điều hành. - Thông tin về hiện trạng xe đang hoạt động. + Nhận báo cáo khi xe xuất bến + Nhận báo cáo khi xe vào bến - Thông tin đột xuất khi xe đang hoạt động trên lộ trình SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân + Xe bị tai nạn, va quệt + Xe bị hỏng hóc + Xe vi phạm luật giao thông + Xe bị tắc đờng - Thông tin về tình hình bảo dỡng xe + Cho các xe bảo dỡng cấp I + Cho xe bảo dỡng cấp II + Thay thế phụ tùng - Thông tin điều hành khác từ các đội xe + Thông tin về số xe hoạt động trong ngày + Thông tin về số xe đang bảo dỡng + Các báo cáo tổng hợp về lệnh xuất nhập bến - Thông tin từ lãnh đạo cấp trên + Về quy chế hoạt động + Về quyết định điều chỉnh lộ trình các tuyến (Hội nghị cấp cao, Tết nguyên đán, seagames ) - Thông tin về cơ sở hạ tầng (Bến bãi, nhà xởng,trang thiết bị ) I.2.6 Các yếu tố đầu ra của quản lý điều hành. Bất kỳ môt quá trình nào cũng có sản phẩm đặc trng riêng là các quyết định quản lý. Cụ thể quyết định quản lý điều hành có những nội dung sau : - Quyết định cho các xe Buýt xuất bến, vào bến. - Quyết định tu sửa định kỳ cho các xe hoạt động - Quyết định phơng án giải quyết khi xe gặp sự cố - Quyết định nhân lực phục vụ các bến xe - Quyết định hoặc đề nghị cấp trên xử lý tình hình vi phạm quy chế của xí nghiệp - Kiến nghị lên cấp trên về việc đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị mới. - Báo cáo cấp trên tình hình kinh doanh và sản lợng kinh doanh SVTH: Tạ Văn Lu [...]... Mối quan hệ chức năng * Nội dung quản lý điều hành của xí nghiệp - Quản lý các hoạt động xe buýt xuất bến và vào bến (thời gian, chủng loại xe, số hiệu xe, biển số xe) - Quản lý quá trình vận chuyển hành khách thông qua bộ đàm - Quản lý hoạt động sửa chữa và bảo dỡng định kỳ cho hệ thống xe nhằm đảm bảo an toàn vận chuyển và nâng cao năng suất hoạt động - Quản lý hoạt động thu vé và bán vé(Vé tháng +... - Tổ SC 1 Tổ SC 2 - Tổ SC điện - Tổ gò Đội Buýt I Đội Buýt II Phòng TC-HC-BV Đội Buýt III Đội Buýt IV Các tuyến xe buýt Các tuyến xe buýt Các tuyến xe buýt Các tuyến xe buýt -Tuyến buýt 32 -Tuyến buýt 24 -Tổ GN và vệ sinh phư ơng tiện Tuyến buýt 22 Tổ GN và vệ sinh phư ơng tiện -Tuyến buýt 34 -Tuyến buýt 07 -Tổ GN và vệ sinh phư ơng tiện Tuyến buýt 17 Tuyến buýt 50 - Tổ GN và vệ sinh phư ơng tiện II.1.5... Gia) Với 10 xe hoạt đông Nh vậy hai năm hoạt động quy mô vê số lợng tuyến và Số lợng phơng tiện đã tăng lên không ngừng cụ thể: Hiện tại Xí nghiệp quản lý 7 tuyến buýt (32, 07, 17, 24, 22, 33, 34) Với tổng công 152 phơng tiện trong đó có 130 xe buýt loại 80 chỗ và 22 xe loại 60 chỗ II.1.3 Lĩnh vực hoạt động Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt II.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Để hoạt động của... lãi, hoạt động của xe buýt công cộng trong thành phố suy giảm cả về luồng tuyến cũng nh chất lợng phục vụ hành khách.Số tuyến xe buýt giảm xuống chỉ còn 13 tuyến do công ty xe buýt Hà nội độc quyền khai thác SVTH: Tạ Văn Lu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân Đầu năm 2000 có 3 đơn vị tham gia vận chuyển bằng xe buýt là : công ty xe buýt, xí nghiệp xe buýt 10/10 và công ty xe điện... - Tây hồ Hà Nội.Đây là một điểm mạnh của xí nghiệp xe buýt Thủ đô Ban giám đốc Phòng KH-ĐĐ Tổ SCBD 1 Tổ SCBD 2 Xưởng bảo dưỡng sửa chữa Tổ điện Tổ gò Hệ thống xe buýt gồm 07 tuyến I.2.2 Hiện trạng hệ thống xe buýt ở xí nghiệp xe buýt thủ đô Hệ thống xe buýt hoạt động tại địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm : 41tuyến trong đó, xí gnhiệp xe buýt thủ đô quản lí điều hành 7 tuyến : 07, 10, 22,34,50, SVTH:... nớc cộng hoà Pháp) tặng.Năm 2004 họi đồng chung châu Âu đã t vấn và trang bị cho hệ thống xe buýt dự án lắp đặt hệ thống Radio Trunkinh điều hành mạng lới xe buýt của thành phố từ một trung tâm, qua đó tại trung tâm điều hành của xe buýt ngời điều hành có thể biết đợc tất cả các xe buýt đang ở vị trí nào và có gặp phải sự cố gì không, nhờ đó tạo cho việc điều hành xe buýt một cách hiệu quả và tập chung... Văn Lu Sức chứa nhỏ Tà u điệ n trê n cao Ô tô buýt Xe điện bánh hơi Ta xi Xích lô Xe lam Xe đạp Xe thô sơ VT không ray Xe má y Xe con cá nhân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân - Phân loại theo động cơ sử dụng PTVTHK đợc chia ra làm 3 nhóm chủ yếu + Loại sử dụng động cơ điện: Xe điện bánh sắt, tàu điện ngầm, xe điện bánh hơi, + Có tính năng động lực và có gia tốc lớn + Có sự bố... bao gồm: Xe buýt, xe điện bánh hơi, ta xi, xe lam, xe đạp, xe máy, PTVTHKTP Nhóm vận hành trên đường phố Xe buýt Xe điện bánh sắt SVTH: Tạ Văn Lu Nhóm vận hành ngoài đường phố Xe điện bánh hơi Taxi Xe lam Xe đạp Xe máy Tàu điện ngầm Tàu điện trên cao Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân Phương tiện VTHKTP PTVTHKC C PTVT cá nhân Sức chứa lớn Xe điệ n bán h sắt Tàu khác chạy điện Tàu... Nguồn số liệu: gian Tần hoạt Mạng Tuyến Thời 16 15,5 15 15 100 suất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thị Anh Vân Lộ trình các tuyến : - Hành trình chạy xe : Mới chỉ áp dụng một hành trình chạy suốt(Từ bến đầu đến bến cuối) Hình thức chạy xe nh vậy tuy có thuận lợi với công tác tổ chức và điều hành xe hoạt động trên tuyến nhng hiệu quả không cao - Khoảng cách chạy xe trên tuyến : trong toàn... thống nhất vế tuýên và phơng thức phục vụ, - Thiết lập thời gian biểu thống nhất cho hệ thống xe hoạt động - Thống nhất về giá cả chuyên chở và cung cấp thông tin cho khách hàng - Trực điều hành toàn bộ hệ thống xe buýt sao cho hoạt động hiệu quả, điều chỉnh lộ trình khi gặp sự cố (tắc đờng, va chạm, tai nạn, xe hỏng) - Phân phối các nhiệm vụ vận tải hành khách công cộng trong khu vực trách nhiệm - . chọn giải pháp xe buýt là hiệu quả nhất, để đảm bảo cho hệ thống xe buýt hoạt động một cách liên tục đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách thì việc quản. và nâng cao năng suất hoạt động - Quản lý hoạt động thu vé và bán vé(Vé tháng + vé ngày) SVTH: Tạ Văn Lu A D*E( Xí nghiệp xe Buýt Thủ Đô Trung tâm quản

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:41

Mục lục

  • Chương I Lý luận chung về công tác quản lý điều hành hệ thống xe buýt

    • I.1 Hệ thống xe buýt phục vụ công cộng

      • I.1.1 Khái niệm hệ thống xe buýt phục vụ công cộng

      • I.1.2 Đặc điểm của hệ thống xe buýt phục vụ công cộng

      • Thứ sáu, hoạt động vận tải hành khách công cộng cung ứng dịch vụ hàng hoá công cộng gây ngoại ứng tích cực, giá cả sản phảm không phản ứng hết giá trị của sản phẩm, vì vậy cần có sự can thiệp của Nhà nước

      • I.2.3 Mục tiêu của quản lý điều hành

      • I.2.5 Các chức năng của quản lý điều hành

      • I.2.7 Công cụ quản lý điều hành

      • I.3 Nội dung quản lý điều hành

        • I.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động điều hành

        • I.3.2 Nội dung quản lý điều hành

        • I.4 Kinh nghiệm nước ngoài về phát triển giao thông công cộng

          • I.4.1 Kinh nghiệm của một số thành phố ở Canada

          • I.4.2 Kinh nghiệm vận tải hành khách công cộng của Braxin

          • I.4.3 Những đặc điểm nổi bật cần tham khảo và vận dụng vào nước ta

          • II.2 Thực trạng hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội

            • II.2.1 Mạng lưới tuyến xe phục vụ công cộng

            • II.2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng mạng lưới tuyến xe buýt

            • II.2.3 Phân loại phương tiện vận tải hành khách công cộng

            • II.2.4 Tình hình quy hoạch phát triển giao thông đường bộ đến năm 2020

            • II.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng của xí nghiệp

              • II.2.1 Thực trạng về phương tiện vận chuyển hành khách công cộng

              • I.2.2. Hiện trạng hệ thống xe buýt ở xí nghiệp xe buýt thủ đô

                • Daewoo BS105

                • Bảng số liệu về chỉ tiêu phương tiện

                • RENAULT

                  • Nguồn : Số liệu của xí nghiệp xe buýt Thủ đô

                  • II.3.2 Thực trạng công tác quản lý điều hành hệ thống xe buýt ở xí nghiệp xe buýt Thủ đô

                    • II.3.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp giai đoạn 2002-2004

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan