1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MUC LUC va TOM TAT So Dac biet GD Khuyet tat thang 11.2021

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC TẠP CHÍ KHGD VIỆT NAM SỐ ĐẶC BIỆT - GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THÁNG 11 NĂM 2021 TT Tên tác giả NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Nguyễn Đức Minh Tên Những vấn đề giải pháp giáo dục người khuyết tật Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Tiếp cận công giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2015 - 2020 Nguyễn Thị Kim Hoa Phạm Minh Mục Một số kĩ dạy học đọc, viết cho học sinh rối loạn học tập đặc thù Nguyễn Đức Minh; Phạm Hà Thương Đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật bối cảnh giáo dục 4.0 Nguyễn Thị Lan Anh Neurofeedback - Lịch sử hình thành phát triển Nguyễn Thị Kim Hoa; Phạm Thị Trang; Lê Thị Tâm; Trần Thị Văng; Ngô Thùy Dung Thực trạng công tác đánh giá trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Việt Nam Nguyễn Thị Hằng Kĩ tiên chuẩn bị học tiểu học trẻ đa tật: Nghiên cứu trường hợp Nguyễn Thị Bích Trang Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học học sinh khuyết tật trường phổ thông bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Trịnh Thi Thu Thanh; Trần Thị Văng; Nguyễn Thị Hằng Sử dụng công nghệ hỗ trợ giáo dục cho trẻ khiếm thị 10 Trần Thị Văng; Phạm Minh Mục; Trịnh Thi Thu Thanh; Nguyễn Thị Hằng Thực trạng phát triển chương trình tiền học đường cho trẻ khuyết tật nhìn Việt Nam 11 Trần Thị Văng Thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn 12 Trịnh Thị Thu Thanh Thực trạng hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật gia đình 13 Lê Thị Tố Uyên; Lê Tuấn Đức Sử dụng âm nhạc can thiệp cho trẻ nói lắp 14 Đỗ Long Giang 15 Phạm Thị Trang; Lê Văn Tạc; Đỗ Long Giang; Lê Tuấn Đức; Nguyễn Thị Bích Trang; Lê Thị Tố Uyên Nâng cao khả hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thơng qua tập huấn online kết hợp offline Ngơn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức phương tiện giao tiếp tối ưu trẻ Điếc 16 Lê Tuấn Đức; Lê Thị Tố Uyên Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Tốn tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 17 Đỗ Thị Thảo; Nguyễn Thị Hoa Thực trạng giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm ý học hòa nhập Tiểu học 18 Lê Thị Tâm Sử dụng hướng dẫn theo quy trình cụ thể - biểu tượng - trừu tượng hỗ trợ kĩ tính tốn cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hồ nhập 19 Vũ Duy Chinh Giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học theo tiếp cận đồ hành vi xã hội thông qua nghiên cứu trường hợp 20 Trần Thu Giang; Mai Thị Phương Sử dụng công nghệ 4.0 giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 21 Ngô Thùy Dung; Nguyễn Nữ Tâm An Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hành vi rối loạn lo âu trẻ rối loạn phổ tự kỉ 22 Trần Văn Công’ Ngô Vĩnh Bạch Dương’ Nguyễn Nữ Tâm An’ Nguyễn Thị Kim Hoa Phương pháp can thiệp dựa thực chứng có hiệu cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Các tiêu chí đánh giá chiến lược lựa chọn dành cho nhà chuyên môn phụ huynh 23 24 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Nguyễn Văn Hưng Mai Thị Phương; Lê Thị Tâm; Một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển địa bàn thành phố Hà Nội Đặc điểm giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hà Nội: góc nhìn giáo viên phụ huynh Thu Giang; Trần Văn Công 25 Nguyễn Thị Kim Hoa; Phạm Thị Trang Thực trạng giáo dục người Điếc trưởng thành tỉnh Nam Định TÓM TẮT SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 11 NĂM 2021 Những vấn đề giải pháp giáo dục người khuyết tật Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Đức Minh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: minhnd@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo đột phá phát triển lĩnh vực xã hội, có giáo dục Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục thể hai mặt tích cực tiêu cực Giáo dục người khuyết tật, đặc trưng mình, có khía cạnh riêng phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 Bài viết tập trung vào yếu tố tác động đề xuất giải pháp phát triển giáo dục người khuyết tật bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 TỪ KHĨA: Cách mạng cơng nghiệp 4.0, tác động, giáo dục người khuyết tật, giải pháp giáo dục người khuyết tật Tiếp cận công giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2011 - 2020 Nguyễn Thị Kim Hoa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: hoantk@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Cơng giáo dục vừa mục tiêu cần đạt vừa tiêu chí quan trọng để phát triển trình độ giáo dục quốc gia Thông qua phương pháp Nghiên cứu tài liệu, trọng tâm báo cáo Chính phủ, Quốc hội, Bộ, ban ngành tổ chức quốc tế… để mô tả thực trạng tham gia giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2011 - 2020 từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tiếp cận công giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn TỪ KHĨA: Trẻ khuyết tật, tiếp cận giáo dục, cơng giáo dục Một số kĩ dạy học đọc, viết cho học sinh rối loạn học tập đặc thù Phạm Minh Mục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: mucpm@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Nhiều nghiên cứu ngồi nước rằng, ln có phận học sinh có rối loạn q trình học đọc, viết tính tốn Những khó khăn học sinh gặp phải không nguyên nhân dạng khuyết tật khuyết tật trí tuệ, khiếm thị, khiếm thính ảnh hưởng mơi trường sống học tập Đây học sinh có “rối loạn học tập đặc thù” Nguyên nhân khó khăn trẻ nguyên nhân bên đứa trẻ như: Q trình tâm lí liên quan tới việc sử dụng ngôn ngữ, chấn thương não, suy giảm chức não mức tối thiểu, “lệch pha” q trình tiếp nhận xử lí thông tin Với học sinh không hỗ trợ phù hợp em gặp nhiều khó khăn học tập, chí “tụt hậu” từ tháng đến vài năm so bạn trang lứa Vì vậy, nhà giáo dục cần phải hiểu khó khăn gặp phải trẻ cần phải có phương pháp, kĩ dạy học đặc thù hỗ trợ học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập TỪ KHĨA: Rối loạn học tập đặc thù, kĩ dạy học đọc, viết đặc thù Đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật bối cảnh giáo dục 4.0 Nguyễn Đức Minh Email: minhnd@vnies.edu.vn Phạm Hà Thương Email: thuongph@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Bài viết trình bày ngắn gọn quan điểm sở cho việc đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật, mơ hình giáo dục 4.0 u cầu đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật Từ đó, đưa gợi ý cho việc đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật hướng tới đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh khuyết tật bối cảnh giáo dục 4.0 TỪ KHÓA: Đánh giá, kết giáo dục, học sinh khuyết tật, khuyết tật, giáo dục 4.0 Neurofeedback - Lịch sử hình thành phát triển Nguyễn Thị Lan Anh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: anhntl@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Phản hồi thần kinh - Neurofeedback phương pháp sử dụng trí tuệ nhân tạo - AI, tác động lên sóng não để điều hịa hoạt động thần kinh trung ương Đây coi phương pháp đầy hứa hẹn mở đường việc nghiên cứu vấn đề rối loạn phát triển trẻ em như: Tăng động giảm ý - ADHD, giảm ý - ADD, Tự kỉ - ASD, khuyết tật trí tuệ - ID, khuyết tật học tập - LD, động kinh vấn đề rối loạn với tâm thần kinh Các nghiên cứu gần hiệu đánh giá, can thiệp dựa chứng cứ, hình ảnh điện não đồ (EEG) “Neuro Feedback - Lịch sử hình thành phát triển” minh chứng đời việc sử dụng hiệu phương pháp Phản hồi thần kinh - Neurofeedback đánh giá, can thiệp rối loạn phát triển giới Việt Nam TỪ KHÓA: Phản hồi thần kinh, rối loạn phát triển, ADHD, ASD, LD Thực trạng cơng tác đánh giá trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Việt Nam Nguyễn Thị Kim Hoa Email: hoantk@vnies.edu.vn Phạm Thị Trang Email: trangpt@vnies.edu.vn Lê Thị Tâm Email: tamlt@vnies.edu.vn Trần Thị Văng Email: vangtt@vnies.edu.vn Ngô Thùy Dung Email: dungnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Bài viết trình bày phát khảo sát thực trạng cơng tác đánh giá cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt sở giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập, trung tâm can thiệp sớm ngồi cơng lập Việt Nam, bao gồm: thực trạng sở pháp lí sàng lọc, đánh giá; nghiên cứu đánh giá cho trẻ có nhu cầu đặc biệt; vệc thực quy trình đánh giá, biểu mẫu, cơng cụ đánh giá, sở vật chất, nguồn nhân lực Kết đánh giá thực trạng nhu cầu quan trọng để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với luật pháp văn hóa Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đánh giá cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt sở giáo dục ngồi cơng lập Việt Nam, đồng thời góp phần thúc đẩy cải thiện chất lượng giáo dục cho em TỪ KHĨA: Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá Kĩ tiên chuẩn bị học tiểu học trẻ đa tật: Nghiên cứu trường hợp Nguyễn Thị Hằng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: hangnt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Trong bối cảnh tỉ lệ trẻ em khuyết tật học tiểu học tuổi thấp nhiều so với trẻ em không khuyết tật, việc đánh giá kĩ tiên trẻ đa tật chuẩn bị học tiểu học có ý nghĩa quan trọng Bài báo tập trung phân tích thực trạng kĩ tiên chuẩn bị học tiểu học trường hợp nghiên cứu thông qua Bảng kiểm tra kĩ xây dựng với tiêu chí 35 kĩ Trẻ thể phát triển khác kĩ tương ứng với mức độ đáp ứng việc học tiểu học gồm: Đáp ứng hoàn toàn, Đáp ứng phần Chưa đáp ứng TỪ KHÓA: Chuẩn bị học tiểu học, trẻ đa tật Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học học sinh khuyết tật trường phổ thông bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Thị Bích Trang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: trangntb@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Thế kỉ XXI thay đổi nhanh, đặc biệt lĩnh vực công nghệ Những phát triển gần lĩnh vực công nghệ thông tin mở nhiều thách thức cho người nhiều lĩnh vực, khả sử dụng công nghệ thông tin cách hiệu hợp lí điều cần thiết để người học tiếp thu khai thác thơng tin lĩnh vực hoạt động có hoạt động giáo dục Cơng nghệ thơng tin có tác động khơng nhỏ ngành giáo dục nước ta học sinh bình thường mà cịn bước ngoặt với việc giáo dục học sinh khuyết tật Ứng dụng công nghệ thơng tin quản lí giáo dục, tổ chức dạy học trường trở thành xu tất yếu giáo dục thời kì Cách mạng cơng nghệ 4.0 TỪ KHĨA: Cơng nghệ thơng tin, giáo dục 4.0, học sinh khuyết tật Sử dụng công nghệ hỗ trợ giáo dục cho trẻ khiếm thị Trịnh Thi Thu Thanh Email: thanhttt@vnies.edu.vn Trần Thị Văng Email: vangtt@vnies.edu.vn Nguyễn Thị Hằng Email: hangnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Bài viết phân loại công nghệ hỗ trợ cho trẻ khiếm thị thành bảy nhóm dựa vào hoạt động trường học, bao gồm cơng nghệ hỗ trợ cho việc đọc, viết, tốn, khoa học, di chuyển, vui chơi giải trí sống hàng ngày Các lưu ý lựa chọn sử dụng công nghệ hỗ trợ cho trẻ khiếm thị liên quan đến khả năng, nhu cầu trẻ, phối hợp đa ngành đánh giá liên tục trình sử dụng cơng nghệ hỗ trợ Bài báo tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng công nghệ hỗ trợ 30 trẻ khiếm thị học tiểu học Hà Nội Kết khảo sát tỉ lệ trẻ khiếm thị tiếp cận sử dụng công nghệ thấp, đặc biệt sử dụng cơng nghệ hỗ trợ cao Từ đó, nhóm tác giả đưa khuyến nghị nâng cao hiệu sử dụng công nghệ hỗ trợ giáo dục cho HS khiếm thị bao gồm xây dựng danh sách công nghệ hỗ trợ tối thiểu trường học, trung tâm; đưa mục tiêu sử dụng công nghệ hỗ trợ vào kế hoạch giáo dục cá nhân; tăng cường số lượng công nghệ hỗ trợ; chuẩn bị cho giáo viên nhận thức, kĩ sử dụng công nghệ hỗ trợ phối hợp ngành Y tế, Giáo dục chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức có sử dụng cơng nghệ hỗ trợ TỪ KHĨA: công nghệ hỗ trợ, trẻ khiếm thị, giáo dục 10 Thực trạng phát triển chương trình tiền học đường cho trẻ khuyết tật nhìn Việt Nam Trần Thị Văng Email: vangtt@vnies.edu.vn Phạm Minh Mục Email: mucpm@vnies.edu.vn Trịnh Thi Thu Thanh Email: thanhttt@vnies.edu.vn Nguyễn Thị Hằng Email: hangnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển chương trình tiền học đường cho trẻ khuyết tật nhìn chuẩn bị vào lớp số trường hòa nhập chuyên biệt số tỉnh/thành Các phát liên quan đến: 1) Kĩ tiền học đường trẻ khuyết tật nhìn bao gồm nhóm kĩ năng: Kĩ tiền đọc – tiền viết – tiền tính tốn; Kĩ giao tiếp tương tác xã hội; Kĩ lao động tự phục vụ; Kĩ định hướng di chuyển; Kĩ sử dụng đa giác quan; Kĩ sử dụng thiết bị hỗ trợ; 2) Thực trạng phát triển chương trình tiền học đường với vấn đề: phát triển chương trình, nội dung chương trình, triển khai, đánh giá yếu tố ảnh hưởng Các nội dung khảo sát thông qua việc sử dụng phiếu đánh giá kĩ tiền học đường dành cho trẻ phiếu hỏi dành cho cán quản lí, giáo viên Đánh giá thực trạng chương trình tiền học đường thực chưa có định hướng chung, trường xây dựng chương trình cách tự phát dựa chương trình mầm non chương trình tiểu học đó, việc cần thiết phải phát triển khung chương trình tiền học đường để GV có định hướng phát triển chương trình nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp giúp trẻ chuẩn bị vào lớp hiệu TỪ KHĨA: Chương trình tiền học đường, khuyết tật nhìn, trẻ khuyết tật nhìn, thực trạng phát triển chương trình 11 Thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Trần Thị Văng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: vangtt@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Bài viết tập trung vào nghiên cứu thực trạng phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thông qua hệ thống tập sở giáo dục dành cho trẻ nhìn số tỉnh/thành tồn quốc Phát vấn đề liên quan đến: Nhận thức cán quản lí giáo viên mức độ quan trọng cần thiết phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn thơng qua hệ thống tập; Nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức phát triển thị giác chức năng; Yếu tố ảnh hưởng trình phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn Các vấn đề thực thông qua sử dụng bảng hỏi với giáo viên, vấn sâu với giáo viên phụ huynh trẻ nhìn Kết nghiên cứu rằng, giáo viên nhận rõ tầm quan trọng việc phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn kém, có thực nội dung phát triển thị giác chức Tuy nhiên, nội dung thực cịn mang tính lồng ghép yêu cầu phát triển nhận thức sinh hoạt hàng ngày Giáo viên sử dụng số nội dung hình thức tổ chức phát triển thị giác chức cho trẻ nhìn chưa tập trung vào biện pháp hình thức đặc thù cho trình phát triển hỗ trợ thị giác chức cho trẻ TỪ KHĨA: Trẻ nhìn kém, thị giác chức năng, phát triển thị giác chức năng, thực trạng phát triển thị giác chức 12 Thực trạng hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật gia đình Trịnh Thị Thu Thanh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: thanhttt@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Bài viết mơ tả thực trạng hỗ trợ 25 trẻ khiếm thị đa tật từ ba đến chín tuổi nhà gia đình có trẻ khiếm thị đa tật địa bàn Hà Nội với thơng tin đặc điểm, mức độ khó khăn mức độ tham gia hoạt động gia đình trẻ Kết cho thấy, 44% trẻ khiếm thị đa tật học nghỉ nhà 24% trẻ chưa học; 60% trẻ tham gia cách bắt buộc có hỗ trợ vào hoạt động gia đình, 24% trẻ hồn tồn khơng tham gia hoạt động gia đình Bài viết trình bày nội dung, hình thức hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật nhà với thuận lợi khó khăn cha mẹ, người chăm sóc tiến hành hỗ trợ trẻ Từ thực trạng hỗ trợ trẻ khiếm thị đa tật nhà, tác giả đề xuất gợi ý nâng cao hiệu hoạt động xây dựng mạng lưới gia đình có trẻ em khiếm thị đa tật, chia sẻ kiến thức kĩ hỗ trợ trẻ gia đình, xây dựng tài liệu dành cho cha mẹ, người chăm sóc TỪ KHĨA: Trẻ khiếm thị đa tật, hỗ trợ, tiếp cận giáo dục, mức độ tham gia 13 Sử dụng âm nhạc can thiệp cho trẻ nói lắp Lê Thị Tố Uyên Email: uyenltt@vnies.edu.vn Lê Tuấn Đức Email: duclt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Nói lắp tồn ‘tảng băng’ cá nhân, mà “phần nổi” biểu lặp lại, kéo dài hay tắc nghẽn phát âm, cịn “phần chìm” phần khó nhận diện lại chiếm phần lớn đóng vai trò quan trọng Làm để khắc phục khó khăn ‘phần nổi’ lẫn “phần chìm” điều mà nhà nghiên cứu nhà can thiệp/ trị liệu quan tâm Có nhiều biện pháp áp dụng can thiệp cho trẻ nói lắp, cần kể đến biện pháp tác động tới hành vi, tâm lí trẻ sử dụng âm nhạc Bài viết giới thiệu biện pháp sử dụng âm nhạc trị liệu cho trẻ nói lắp trình bày số kết thực chứng tác động biện pháp can thiệp nói lắp cho trẻ nhỏ TỪ KHĨA: Nói lắp, âm nhạc, rối loạn lời nói 14 Nâng cao khả hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offline Đỗ Long Giang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: dolonggiang2020@gmail.com TĨM TẮT: Nghiên cứu phân tích, đánh giá thay đổi nhận thức, kiến thức kĩ dạy học, hỗ trợ học sinh khiếm thính giáo viên số trường chuyên biệt trường hòa nhập sau tham gia tập huấn chuyên môn online kết hợp offline TỪ KHĨA: Học sinh khiếm thính, giáo viên, khả hỗ trợ 15 Ngơn ngữ kí hiệu: Con đường lĩnh hội tri thức phương tiện giao tiếp tối ưu trẻ Điếc Phạm Thị Trang Email: trangpt@vnies.edu.vn Lê Văn Tạc Email: taclv@vnies.edu.vn Đỗ Long Giang Email: giangdl@vnies.edu.vn Lê Tuấn Đức duclt@vnies.edu.vn Nguyễn Thị Bích Trang Email: trangntb@vnies.edu.vn Lê Thị Tố Uyên Email: uyenltt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Trên sở nghiên cứu tổng quan ngơn ngữ kí hiệu, vai trị ngơn ngữ kí hiệu q trình lĩnh hội tri thức giao tiếp trẻ Điếc điều kiện để phát triển ngơn ngữ kí hiệu sớm cho trẻ, từ khẳng định lần ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ người Điếc, phương tiện ngôn ngữ phù hợp để người Điếc giao tiếp học tập hiệu Nếu tiếp cận ngôn ngữ kí hiệu từ sớm mơi trường giao tiếp, học tập khác trẻ Điếc có hội tiếp nhận ngôn ngữ đầu vào cách đầy đủ thúc đẩy khả phát triển ngơn ngữ, khả học tập tích cực, hiệu tăng cường hội hịa nhập cộng đồng TỪ KHĨA: Ngơn ngữ kí hiệu, trẻ điếc, phát triển ngơn ngữ kí hiệu 16 Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Tốn tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu Lê Tuấn Đức Email: duclt@vnies.edu.vn Lê Thị Tố Uyên Email: uyenltt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Nội dung viết trình bày phát nghiên cứu bao gồm việc xem xét mức độ áp dụng kiến thức sử dụng tài liệu ngơn ngữ kí hiệu (6000 kí hiệu ngôn ngữ 150 video) cung cấp khóa tập huấn vào q trình hỗ trợ học sinh khiếm thính học mơn Tốn Tiếng Việt thơng qua ngơn ngữ kí hiệu giáo viên phụ huynh Kết sở quan trọng cho nhà giáo dục tiếp tục đưa chiến lược hỗ trợ phù hợp cho giáo viên phụ huynh q trình dạy học sinh khiếm thính thơng qua ngơn ngữ kí hiệu TỪ KHỐ: Học sinh khiếm thính, ngơn ngữ kí hiệu 17 Thực trạng giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm ý học hòa nhập Tiểu học Đỗ Thị Thảo Email: thaodt@hnue.edu.vn Nguyễn Thị Hoa Email: nguyenthihoa2983@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Tăng động giảm ý biết đến rối loạn có liên quan đến khó khăn mặt hành vi, xem hạn chế ảnh hưởng lớn đến q trình học hịa nhập em Bài viết tiến hành lấy ý kiến 144 giáo viên dạy tiểu học hòa nhập 140 cha mẹ học sinh tăng động giảm ý nhằm khảo sát thực trạng việc giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm ý Kết thu sau: Phần lớn giáo viên cha mẹ nhận thức thực số nội dung giáo dục hành vi bản, đẩy mạnh việc giáo dục kĩ học tập Đa số giáo viên cha mẹ bước đầu thực phương pháp giáo dục đạt số hiệu định; giáo viên lựa chọn, sử dụng hình biện pháp, hình thức giáo dục phù hợp mang lại kết khả quan trình giáo dục Các giáo viên cha mẹ tiến hành sử dụng nhiều phương tiện đa dạng, kết hợp linh hoạt trình giáo dục Viết viết đưa số bàn luận gợi ý biện pháp giáo dục nhằm đạt hiệu cao Tuy nhiên, nghiên cứu tồn số điểm hạn chế số lượng khách thể, trình khảo sát, xử lí số liệu gặp nhiều khó khăn, gợi ý quan trọng để tiến hành nghiên cứu TỪ KHÓA: Giáo dục hành vi, hòa nhập, học sinh tăng động giảm ý, thực trạng, Tiểu học 18 Sử dụng hướng dẫn theo quy trình cụ thể - biểu tượng - trừu tượng hỗ trợ kĩ tính tốn cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hồ nhập Lê Thị Tâm Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: tamlt@vnies.edu.vn TĨM TẮT: Kĩ tính tốn cộng, trừ, nhân, chia kĩ cốt lõi quan trọng chương trình tốn tiểu học Khi tham gia học tập mơn tốn, học sinh khuyết tật trí tuệ gặp nhiều khó khăn việc lĩnh hội áp dụng kĩ tính tốn Nghiên cứu xem xét hiệu việc sử dụng hướng dẫn theo quy trình cụ thể - biểu tượng - trừu tượng (CRA) việc nâng cao kĩ tính tốn cho học sinh khuyết tật trí tuệ hồ nhập Kết cho thấy cải thiện đáng kể nhóm học sinh thực nghiệm - cá nhân có hội tiếp xúc với tập thao tác tập dạng trực quan Bên cạnh đó, thời gian luyện tập, thực hành coi yếu tố dự báo quan trọng hiệu thực tính tốn học sinh Những kết giúp thay đổi cách hỗ trợ học sinh khuyết tật trí tuệ học tính tốn bối cảnh hịa nhập tiểu học TỪ KHOÁ: Chuỗi hướng dẫn Cụ thể - Biểu tượng - Trừu tượng, khuyết tật trí tuệ, kĩ tính tốn 19 Giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học theo tiếp cận đồ hành vi xã hội thông qua nghiên cứu trường hợp Vũ Duy Chinh Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang Đường Nguyễn Xiển, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam Email: vdchinh@sptwnt.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết thực dựa nghiên cứu trường hợp học sinh khuyết tật trí tuệ giáo dục hành vi thích ứng theo tiếp cận đồ hành vi xã hội Kết cho thấy, sử dụng mẫu đồ hành vi xã hội phù hợp tác động trực tiếp đến kết 06 nhóm hành vi thích ứng sau thực nghiệm đạt mức độ trung bình đến mức tốt Hai lĩnh vực hành vi thích ứng có cải thiện tốt thích ứng với lĩnh vực tuân lệnh (thực nội quy, quy định lớp học) thích ứng với lĩnh vực xã hội hóa Bốn lĩnh vực: Tự điều khiển; ứng xử xã hội; hành vi rập khuôn, hiếu động; hành vi quấy rối liên cá nhân sau thực nghiệm đạt mức độ Điều cho thấy, việc vận dụng đồ hành vi xã hội giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ hồn tồn có sở có tính khả thi để triển khai rộng rãi đối tượng học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học TỪ KHĨA: Hành vi thích ứng; giáo dục hành vi thích ứng; học sinh khuyết tật trí tuệ; đồ hành vi xã hội 20 Sử dụng công nghệ 4.0 giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Trần Thu Giang Email: giangtt@vnies.edu.vn Mai Thị Phương Email: phuong.mt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Sự phát triển công nghệ 4.0 tạo nhiều tảng đầy hứa hẹn thúc đẩy để thực hành rèn luyện kĩ cách thục mơi trường an tồn cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề Việt Nam hạn chế Bài viết tổng quan nghiên cứu quốc tế sử dụng công nghệ 4.0 giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ với bốn hình thức là: Can thiệp dựa thiết bị di động máy tính; can thiệp dựa mơ hình hóa video; môi trường thực tế ảo thực tế ảo tăng cường; giao tiếp thay tăng cường Ngồi ra, nghiên cứu tóm lược lợi ích việc sử dụng công nghệ 4.0 giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Từ đó, đề xuất hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4.0 giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam TỪ KHĨA: Rối loạn phổ tự kỉ, cơng nghệ 4.0, thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường 21 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hành vi rối loạn lo âu trẻ rối loạn phổ tự kỉ Ngô Thùy Dung Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: dungnt@vnies.edu.vn Nguyễn Nữ Tâm An Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: nguyennutaman@gmail.com TÓM TẮT: Rối loạn phổ tự kỉ dạng rối loạn phát triển phức tạp, đặc trưng bởi: 1/ Những suy giảm giao tiếp xã hội tương tác xã hội; 2/ Các hành vi, sở thích thu hẹp, lặp lại Trẻ rối loạn phổ tự kỉ thường chẩn đoán kèm theo rối loạn phát triển, thần kinh, tâm thần chẩn đốn y tế khác Có khoảng 40% trường hợp trẻ rối loạn phổ tự kỉ chẩn đốn mắc chứng rối loạn lo âu Đây rối loạn tâm thần thường hay có gây nhiều khó khăn trẻ rối loạn phổ tự kỉ Rối loạn lo âu xảy gây đau khổ cấp tính, khuếch đại triệu chứng cốt lõi trẻ rối loạn phổ tự kỉ gây khó khăn hành vi bao gồm giận dữ, gây hấn, tự gây thương tích Bài viết trình bày kết nghiên cứu lí luận nguyên nhân gây rối loạn lo âu, yếu tố môi trường vật chất tâm lí ảnh hưởng, làm khởi phát trì vấn đề rối loạn lo âu trẻ, từ đề xuất biện pháp nhằm hạn chế tác động yếu tố môi trường, giúp trẻ rối loạn phổ tự kỉ quản lí lo âu tốt TỪ KHÓA: Rối loạn phổ tự kỉ, rối loạn lo âu, hành vi rối loạn lo âu, yếu tố môi trường 22 Phương pháp can thiệp dựa thực chứng có hiệu cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ: Các tiêu chí đánh giá chiến lược lựa chọn dành cho nhà chuyên môn phụ huynh Trần Văn Công Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: congtv@vnu.edu.vn Ngô Vĩnh Bạch Dương Viện nhà nước Pháp luật 27 Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Nữ Tâm An Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Kim Hoa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: hoantk@vnies.edu,vn TÓM TẮT: Các nghiên cứu thực tiễn Việt Nam cho thấy nội dung thực hành can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ phần lớn thực tập trung sở cung cấp dịch vụ can thiệp đặc biệt khơng có hệ thống giám sát thống Chất lượng can thiệp báo cáo không đồng sở Do vậy, nghiên cứu tổng hợp phân tích 15 nghiên cứu báo cáo khoa học giới tiêu chí chiến lược lựa chọn can thiệp phù hợp với trẻ có rối loạn phổ tự kỉ Các kết phân loại thành hai nhóm cho hai đối tượng khác nhà chuyên môn cha mẹ/người chăm sóc Cuối cùng, danh mục nhằm hỗ trợ cá nhân tham gia vào trình can thiệp cho trẻ tham khảo lựa chọn can thiệp phù hợp đề xuất dựa thơng tin từ nghiên cứu trước giới kinh nghiệm thực hành lâm sàng nhóm nghiên cứu Danh mục gồm nội dung can thiệp dựa thực chứng, nội dung kế hoạch can thiệp tổng thể tiến trình thực hành can thiệp TỪ KHOÁ: Can thiệp dựa thực chứng, trẻ rối loạn phổ tự kỉ, tiêu chí lựa chọn chương trình 23 Một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hưng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: hungnv@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Nội dung viết trình bày số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển Hà Nội, bao gồm: 1) Xây dựng hành lang pháp lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phát triển, 2) Lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào chương trình giáo dục cho học sinh rối loạn phát triển, 3) Phối hợp với sở dạy nghề liên kết với đơn vị sử dụng lao động thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phát triển, 4) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phát triển dựa vào gia đình, 5) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phát triển dựa vào cộng đồng Những kết nghiên cứu sở quan trọng để người làm công tác giáo dục cho học sinh rối loạn phát triển tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phát triển; giúp học sinh rối loạn phát triển có hội tham gia vào giới nghề nghiệp thị trường lao động, sống độc lập hồ nhập cộng đồng TỪ KHĨA: Rối loạn phát triển, hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp 24 Đặc điểm giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hà Nội: Góc nhìn giáo viên phụ huynh Mai Thị Phương Email: phuong.mt@vnies.edu.vn Lê Thị Tâm Email: tamlt@vnies.edu.vn Trần Thu Giang Email: giangtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Trần Văn Công Email: congtv@vnu.edu.vn Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội TÓM TẮT: Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học trẻ rối loạn phổ tự kỉ quan trọng Việt Nam nghiên cứu vấn đề hạn chế Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung với 09 nhà chun mơn quản lí, vấn sâu 03 phụ huynh 03 giáo viên phụ trách lớp tiền tiểu học Hà Nội, nghiên cứu tìm hiểu quan điểm giáo viên phụ huynh vấn đề chuyển tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ từ mầm non lên tiểu học Kết nghiên cứu cho thấy có 04 chủ đề xác định, là: 1) Mức độ phổ biến trẻ rối loạn phổ tự kỉ; 2) Các dịch vụ chất lượng dịch vụ có; 3) Những khó khăn giai đoạn chuyển tiếp; 4) Mong muốn giáo viên phụ huynh thực chuyển tiếp trẻ từ mầm non lên tiểu học Từ đó, đề xuất khuyến nghị để giai đoạn chuyển tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỉ thực có hiệu TỪ KHĨA: Chuyển tiếp, rối loạn phổ tự kỉ, mầm non, tiểu học 25 Thực trạng giáo dục người Điếc trưởng thành tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Kim Hoa Email: hoantk@vnies.edu.vn Phạm Thị Trang Email: trangpt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Bài viết trình bày phát khảo sát thực trạng giáo dục người Điếc tỉnh Nam Định, bao gồm: cấu, tỉ lệ người Điếc; tình trạng sinh sống; tình trạng giáo dục hỗ trợ, tình trạng can thiệp, đặc điểm người Điếc trưởng thành, nhu cầu hỗ trợ hiểu biết sách dành cho NKT Kết khảo sát sở quan trọng để đưa đề xuất với quyền, ngành Giáo dục, tổ chức dân nhằm cải thiện chất lượng giáo dục, chất lượng sống cho người Điếc Nam Định nói riêng cộng đồng người Điếc Việt Nam nói chung TỪ KHĨA: Người Điếc, giáo dục cho người Điếc, sách cho người khuyết tật ... trình tiền học đường cho trẻ khuyết tật nhìn Việt Nam Trần Thị Văng Email: vangtt@vnies.edu.vn Phạm Minh Mục Email: mucpm@vnies.edu.vn Trịnh Thi Thu Thanh Email: thanhttt@vnies.edu.vn Nguyễn... học sinh không hỗ trợ phù hợp em gặp nhiều khó khăn học tập, chí “tụt hậu” từ tháng đến vài năm so bạn trang lứa Vì vậy, nhà giáo dục cần phải hiểu khó khăn gặp phải trẻ cần phải có phương pháp,... Thị Trang Email: trangpt@vnies.edu.vn Lê Thị Tâm Email: tamlt@vnies.edu.vn Trần Thị Văng Email: vangtt@vnies.edu.vn Ngô Thùy Dung Email: dungnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Neurofeedback - Lịch sử hình thành và phát triển 6Nguyễn Thị Kim  - MUC LUC va TOM TAT  So Dac biet GD Khuyet tat thang 11.2021
eurofeedback Lịch sử hình thành và phát triển 6Nguyễn Thị Kim (Trang 1)

Mục lục

    Thực trạng phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém

    Thực trạng phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w