Tiếp tục phần 1, Ebook Nghệ thuật ứng xử cho bạn trẻ phần 2 phân tích những kỹ năng cơ bản về ứng xử, giao tiếp trong mối quan hệ đồng nghiệp, tình yêu, gia đình, nơi công sở và trong kinh doanh. Nêu ra các cách nên và không nên trong giao tiếp để tạo được ấn tượng tốt về bản thân, góp phần xây dựng văn hóa gia đình, công sở. Mời các bạn tham khảo.
Chương IV NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH I- VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Từ xưa tới cha ơng ta ln có câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm gia đình, cách ứng xử gia đình Có thể nói văn hóa ứng xử gia đình ln đề tài quan tâm coi trọng, đặc biệt gia đình Việt Khi sinh ra, người ln cần phải gắn bó với tình cảm mẹ cha, ơn sinh thành ni dưỡng: “Phụ tử tình thâm”, “Xương cha, da mẹ”, “Cá chuối đắm đuối con”, “Cơng cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/Một lịng thờ mẹ, kính cha/ Cho trịn chữ hiếu đạo con” Đã phải báo hiếu với cha mẹ, từ chữ hiếu mà nâng lên thành đạo làm Đạo làm việc công thành danh toại để cha mẹ tự hào, khơng việc chăm sóc cha mẹ già mà thờ cúng cha mẹ khuất Đó 74 xuất phát việc thờ cúng tổ tiên để bày tỏ lòng ghi ơn “Uống nước nhớ nguồn” Bên cạnh đó, mối quan hệ ứng xử anh chị em ruột nhà đề cao: “Anh em chân, tay/Như chim liền cánh, liền cành”, “Em thuận, anh hịa nhà có phúc” Mối quan hệ máu mủ khơng sánh bằng, khơng chia cắt: “Cắt dây bầu dây bí/ Chẳng cắt dây chị dây em” Cũng lẽ đó, cha ơng ta ln lên án người khơng giữ tình cảm anh chị em hịa thuận gia đình Có thể nói, ứng xử văn hóa gia đình nét đẹp lâu đời, nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam: hòa thuận, chung thủy, tình nghĩa, lịng u thương hy sinh cho cái, tôn trọng hiếu đễ với cha mẹ, anh em Nhiều gia đình ln biết cách tạo dựng, giữ gìn nét văn hóa ứng xử tạo nên nếp gia phong Thời nay, gia đình, dù văn hóa ứng xử có thay đổi nhiều so với ngày xưa, khuôn phép gia đình điều Nhưng guồng quay xã hội đại dường làm ảnh hưởng phần giá trị tốt đẹp văn hóa ứng xử gia đình Nhiều cha mẹ khơng lo nghĩ cho mà bỏ bê để tìm hạnh phúc ích kỷ cho thân Nhiều khơng nghĩ đến tình phụ mẫu mà bất chấp thứ 75 tiền khiến cha mẹ đau lòng Một thực tế đáng buồn xuống cấp nguyên tắc, chuẩn mực gia đình, vi phạm việc chấp nhận sai lệch chuẩn mực xã hội gia phong diễn cách dễ dàng phổ biến Những giá trị đạo đức truyền thống bị xói mịn mạnh mẽ Các nghiên cứu gia đình thay đổi giá trị đạo đức truyền thống, giá trị vốn xem chuẩn mực đạo đức từ trước đến Một phần nguyên nhân gia đình chưa thật quan tâm mức đến việc giáo dục giá trị truyền thống cho em Bên cạnh gia tăng tượng ly hơn, ngoại tình Nền tảng đạo đức, chuẩn mực gia đình có nguy bị phá vỡ Do hàng loạt vấn đề tiêu cực nảy sinh, len lỏi vào gia đình trở thành nỗi xúc toàn xã hội Bên cạnh xuống cấp giá trị sống việc mở cửa, hội nhập có nhiều hệ lụy Văn hóa nước truyền tải, du nhập vào Việt Nam cách ạt làm ảnh hưởng đến giá trị văn hóa gia đình Chúng ta cịn phải tiếp tục chung sống với tượng “nhiễu loạn giá trị gia đình” khơng có nghĩa quy phục kẻ bị động Cần phải dựa chuẩn mực cao tính 76 nhân đạo việc định hướng phát triển gia đình mối quan hệ gia đình Chỉ phát huy vị trí vai trị gia đình cơng xây dựng phát triển đất nước chủ động xây dựng chuẩn mực giá trị gia đình phù hợp với xã hội đại, làm cho văn hóa ứng xử gia đình nét đẹp người dân đất Việt, góp phần cho văn hóa dân tộc thăng hoa Giao tiếp, ứng xử gia đình hoạt động quan trọng góp phần thực chức sinh, giáo, dưỡng gia đình Thơng qua giao tiếp, ứng xử, thành viên gia đình thoi đan dệt quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội Gia đình nơi trú ngụ yên lành, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm tư, tình cảm làm vơi nỗi khó khăn nhọc nhằn người sống Trong xã hội đại, thời gian sinh hoạt gia đình thu hẹp dần, giao tiếp gia đình phải thật hiệu quả, mang lại đời sống tinh thần tốt đẹp cho gia đình thành viên gia đình Mỗi thành viên gia đình cịn có giao tiếp với cộng đồng xã hội mà thành viên gia đình đại diện Trong quan, nơi cơng cộng, thành viên gia đình thực giao tiếp đáp ứng nhu cầu thân, thể trình độ văn hóa gia đình, tạo nên hiệu ứng định tác động đến thân, gia đình, cộng đồng xã hội 77 Ứng xử đời sống gia đình cách người cư xử gia đình, gia tộc mối quan hệ khác, cách thân xử trước quy chuẩn xã hội với thiên nhiên Văn hóa ứng xử đời sống gia đình Việt Nam ngày tất yếu có kế thừa giá trị văn hóa dân tộc tiếp nhận giá trị bình đẳng, dân chủ phù hợp phát triển thời đại Nguyên tắc giao tiếp gia đình - Chủ động tìm hội giao tiếp, thể tình cảm, thân thiện, - Khách quan, khơng định kiến, khơng ép buộc, cư xử có tình, có lý - Tơn trọng tự trọng, làm chủ thân sức khỏe, tâm lý, cử chỉ, giữ gìn thái độ mực, biết lắng nghe - Trung thực, sai, phải xác định rõ ràng - Chân thành, tình nghĩa, yêu thương quý trọng lẫn Kỹ giao tiếp gia đình a) Tiếp cận Con người có thay đổi định tâm sinh lý, nhận thức giai đoạn tuổi tác, sức khỏe, chịu tác động hồn cảnh, mơi 78 trường Người gia đình cần tìm hiểu để chuẩn bị tốt cho giao tiếp, tránh chủ quan, hiểu lầm, định kiến Không chuẩn bị tốt cho giao tiếp dễ dẫn đến thấy đâu nói đó, lâu ngày thành quen, thiếu tơn trọng lẫn Trong gia đình, cha mẹ cần quan tâm, tìm hiểu tâm tư, tình cảm, sống con, lứa tuổi vị thành niên Cha mẹ cần có phân cơng hợp lý tìm hiểu (con trai, gái) giúp cho việc giao tiếp cha mẹ đạt hiệu tích cực b) Quan sát Trong giao tiếp, cần quan sát thái độ, hành vi yếu tố khác có liên quan đến đối tượng giao tiếp Cần quan sát với thái độ thân thiện không định kiến, khéo léo, tế nhị, khơng để người khác khó chịu Trong gia đình, cần quan tâm lẫn cách thường xuyên giúp cho thành viên gia đình nắm bắt nhanh diễn biến tâm tư, tình cảm người thân, điều góp phần giúp cho giao tiếp gia đình đạt kết định c) Xưng hô Xưng hô tiếng Việt đa dạng phong phú, tinh tế không phần phức tạp, đồng thời phương 79 lịch sự, tình cảm, lễ nghi - nét đẹp văn hóa ngơn ngữ người Việt Trong gia đình, xưng hơ phổ biến kèm theo vai, thứ bậc, tên Vợ/chồng thường xưng em/anh, tình cảm gọi xưng em/anh, có tuổi gọi ơng/bà; với người (cao tuổi, có thứ bậc cao gia tộc/gia đình) có cách xưng hô thể tôn trọng tránh nhầm lẫn gọi kèm vai, thứ, tên Ví dụ: vai ơng, thứ hai, tên Trọng, gọi Ơng Hai Ông Hai Trọng; với cháu gia đình, người gọi kèm tên, thứ bậc người Là anh chị em gia đình, cịn bé, cha mẹ nên dạy cho xưng hô vai anh, chị, em Ở miền Nam cịn có cách xưng hơ: xưng bác/cơ/chú; cậu/mợ/dì/dượng gọi Ngược lại, xưng gọi bác/cơ/chú; cậu/mợ/dì/dượng (thay xưng cháu) Đây cách xưng hô mang đậm dấu ấn thân tộc, tình cảm (coi chú, bác, cơ, dì cha mẹ) Ở người Việt cịn có “chuyển vai xưng hơ” theo lối tự xưng gọi thay cho (khi người có con) Cách xưng hô thể trân trọng, đề cao vai giao tiếp gia đình, mặt khác thể lối sống con, coi trọng (lấy làm trung tâm quan hệ, giao tiếp, đặt vào sống, quan hệ mình) 80 d) Cách xưng hô nên tránh giao tiếp gia đình, thân tộc Trong giao tiếp nói chung giao tiếp gia đình, cần tránh cách xưng hô với sắc thái thiếu tôn trọng, gây cho người khác cảm giác khó chịu, chẳng hạn: Từ “tôi”: “Tôi” từ xưng hô sử dụng giao tiếp hành chính, khơng nên sử dụng giao tiếp thân tộc thân mang sắc thái trung hịa, khơng phản ánh mối quan hệ thân tộc khơng phù hợp với nếp sống, tình cảm gia đình người Việt Hơn nữa, với người có vai giao tiếp cao hơn, từ “tơi” cịn thể sắc thái thiếu tính lễ nghi, thân tộc Khi nói tới người thứ ba vắng mặt người có vai giao tiếp cao hơn, không nên dùng từ ông ấy, bà ấy, anh ấy, chị (theo miền Bắc), ổng/bả, ảnh/chỉ (cơ chế rút gọn - theo miền Nam), hay từ ông già (chỉ cha), bà già (chỉ mẹ), ông bà già (chỉ cha mẹ), họ, lão, mụ, ả, người ta, người ấy, người thể xa cách, thiếu thân tình, sắc thái lễ độ, mà dùng giao tiếp người có quan hệ ngang nhau, thân mật, suồng sã Người có vai giao tiếp cao không nên gọi người từ lịch như: thằng/con nhãi ranh, thằng/con quỷ sứ, thằng/con khốn nạn, 81 Trong nhiều tình giao tiếp, khơng nên gọi kèm theo tên, thứ bậc người từ thói quen xấu, dị tật người ghép tên với từ theo cách nói lái để đặt biệt danh cho họ Không nên gọi hàm phẩm, chức vụ xã hội người gia đình, họ hàng theo giao tiếp hành (xưng hơ theo chức danh) như: ơng chủ tịch, ngài viện sĩ, q giáo sư khơng ngữ cảnh vai giao tiếp, tạo xa cách, thiếu thân mật, có bị cho mỉa mai Cặp từ xưng hô tao - mày không trường hợp thể thân mật, gần gũi (ví dụ: bạn bè thân thiết, quan hệ có vai giao tiếp ngang nhau, gần ) nhiều trường hợp nên tránh nhằm bảo đảm phương châm lịch giao tiếp e) Tâm Việc tâm gắn kết người gia đình với Nhiều trường hợp thành viên gia đình không hiểu hiểu lầm không tâm cho nghe chưa mở lịng mình, bộc bạch hết ý, hết tình với cách nói khơng phù hợp khiến tình cảm gia đình khơng tốt đẹp Nói cho nghe, khơng để truyền đạt thơng tin, mà cịn cách để bày tỏ tình cảm Thành viên gia đình cần 82 tâm với nhiều để hiểu Cần lưu ý khía cạnh sau đây: - Cách nói sản phẩm tổng hòa từ ngữ, cách diễn đạt, cử chỉ, thái độ tình cảm Cách nói tốt mạnh giao tiếp Tùy vào khơng gian, hồn cảnh, kiện, đối tượng giao tiếp để có cách nói phù hợp Bữa cơm gia đình nơi thành viên gia đình sum họp, chia sẻ tình cảm, nơi cần có tiếng cười đầm ấm “Trời đánh tránh bữa ăn”, nên tránh nói chuyện khơng vui, khơng hài lịng nhau, trích thiếu thiện ý, tranh luận vấn đề khơng liên quan làm cho khơng khí nặng nề, khó chịu bữa ăn gia đình Vợ chồng nên dành cho lời nhẹ nhàng, ngào với ánh mắt, nụ cười, cử chăm sóc cho cách nói lên tình yêu thương dành cho người bạn đời Giữa vợ chồng, u thương mà khơng nói hay khơng biết cách nói thiệt thịi lớn; cái, cha mẹ nên ôn tồn dạy bảo, nghiêm khắc góp ý sai lầm, bao dung tha thứ biết lỗi, khen ngợi thành tích hay nghĩa cử tốt đẹp để hiểu thiện chí, cảm nhận tình thương cha mẹ mà tiếp nhận tốt thơng tin Cách nói trích làm mát tình cảm, giảm tơn kính cha mẹ 83 khách hàng chuẩn bị trước câu trả lời mà khách hàng hỏi bạn Việc làm giúp bạn tự tin đứng trước đối tác cách làm cho đối tác đánh giá cao bạn Nên cười chào đối tác cách thân thiện Khi gặp đối tác mình, bạn khơng nên giữ vẻ mặt nghiêm nghị mà nở nụ cười tiến lại gần chào họ cách thân thiện Cách làm giúp cho bạn lấy cảm tình đối tác cách giúp cho việc mở đầu trị chuyện sn sẻ Sử dụng ngơn từ chuẩn mực xác Bạn nên biết ngơn ngữ sử dụng giao tiếp kinh doanh cần chuẩn mực xác Khơng phải nói nhiều thể bạn người hiểu biết hay làm chủ trị chuyện, mà bạn cần biết cần nói không Ngôn ngữ giao tiếp kinh doanh cần lịch trang trọng nói chuyện bình thường Biết lắng nghe Dù bạn người làm chủ trị chuyện hay khơng cần phải biết lắng nghe đối tác bạn Bạn khơng nên giành nói q nhiều mà cần 166 phải lắng nghe ý kiến đối phương để biết họ nghĩ gì, muốn Điều khơng thể bạn người lịch sự, tôn trọng đối tác mà cịn giúp bạn có thêm thơng tin từ phía bên Tôn trọng đối tác Tôn trọng đối tác nghĩa bạn đặt họ lên hàng đầu, trò chuyện bạn phải dành hết tập trung cho câu chuyện quan sát, lắng nghe họ Không nên nói chuyện với khách hàng mà mắt liên tục đảo xung quanh có hành động, lời nói khó nghe Hãy đưa lời khuyên thời điểm Giao tiếp kinh doanh đòi hỏi bạn phải người nhanh nhạy việc nắm bắt thông tin truyền đạt từ đối tác Vì vậy, đối tác bạn nói lên suy nghĩ, ý định họ, bạn lắng nghe cẩn thận để chắn hiểu rõ họ muốn truyền đạt, sau từ tốn đưa lời khuyên họ muốn nghe ý kiến bạn Đừng vội vàng đánh giá suy nghĩ đối phương, cho dù theo bạn ý tưởng tồi bạn có ý tưởng hay Sự rõ ràng Khách hàng khơng có nhiều thời gian để nghe bạn vịng vo điều bạn muốn nói, 167 cách tốt bạn thẳng vào vấn đề câu chuyện nói cách rõ ràng, rành mạch vấn đề bạn muốn trình bày Bởi kinh doanh, bạn nói bóng gió khiến cho đối tác cảm thấy khó chịu bạn để điểm mắt khách hàng điều Kiên định quan điểm Tôn trọng đặt khách hàng lên hết điều cần thiết để bạn đàm phán thuyết phục họ, khơng có nghĩa bạn chấp nhận nhường nhịn Dù hoàn cảnh nào, bạn kiên trì với quan điểm Những khách hàng thơng minh chọn đối tác có kiến, kiên định quan điểm khơng chọn đối tác dễ thay đổi tác động từ bên Làm chủ cảm xúc giao tiếp với khách hàng Cảm xúc người khác nhau, người ưa nói nhiều Nhưng tiếp xúc với khách hàng bạn nhắc nhở thân không để cảm xúc riêng cá nhân chi phối trò chuyện Bởi dễ làm hỏng nói chuyện, tệ họ đánh giá bạn người không lịch không đáng tin tưởng để hợp tác Giao tiếp kinh doanh 168 khơng khó bạn đừng nên xem nhẹ nó, bạn nói điều với đối tác, khách hàng nghĩa bạn có dự định trước điều quan trọng bạn Vì thế, bạn nên chuẩn bị thật kỹ cho lần giao tiếp vậy, bạn khơng thể nói với khách hàng điều xong lại nói tơi nhầm, khơng phải thật Điều khiến đối tác bạn khó chịu đẩy bạn vào bị động, làm ảnh hưởng đến kết trò chuyện hai bên 10 Những nguyên tắc vàng bạn phải tuân thủ kỹ giao tiếp qua điện thoại - Đừng hứa gọi điện cho quên khuấy - Đừng gọi nhầm tên người bên đầu dây Nếu không biết, hỏi thẳng thắn - Đừng nghĩ người bên khơng biết bạn vừa nói điện thoại vừa ăn uống, hút thuốc, ngáp, - Cố gắng kết thúc bắt đầu khác để tránh việc nhầm lẫn nội dung hai điện thoại Hơn nữa, người gọi cảm thấy không tôn trọng - Đừng bất nhã yêu cầu người bên phải gọi điện vào lúc khác - Đừng chuyển gọi qua nhiều người 169 - Không nên giữ thái độ thiếu nhiệt tình nói chuyện, kể khơng phải khách Nếu họ muốn gặp người khác, nhiệt tình chuyển hỏi họ lời nhắn - Đừng phát ngôn không chắn vào nói - Khơng bất ngờ gác máy mà khơng có giải thích V- CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH Luôn sử dụng tên thật Trong môi trường kinh doanh, bạn nên sử dụng tên đầy đủ, phải ý cách người khác muốn giới thiệu Nếu tên bạn dài hay khó đọc, bạn thay đổi, rút gọn, viết cách phát âm lên danh thiếp đưa cho đối tác Luôn đứng lên giới thiệu Hãy đứng dậy giới thiệu với người khác Việc giúp bạn nhấn mạnh có mặt thu hút ánh nhìn người Chỉ nói “Cảm ơn” hai lần trò chuyện Cảm ơn nhiều khiến câu nói ý nghĩa Thậm chí, cịn khiến bạn biến thành người yếu ớt thiếu thốn 170 Gửi thư cảm ơn đến người Bạn nên làm việc vòng 24 để bày tỏ biết ơn với người có liên quan Trước chọn gửi thư điện tử hay thư tay, cân nhắc kỹ thư tay vài ngày, thư điện tử gửi Việc quan trọng trường hợp vấn xin việc, định đưa gần Đừng kéo ghế cho người khác Giữ cửa mở cho khách việc nên làm Nhưng bạn không nên kéo ghế cho người khác, giới tính Trong mơi trường kinh doanh, bỏ tất phép lịch xã hội đằng sau, “cả đàn ơng phụ nữ tự kéo ghế cho mình” Đừng bắt chéo chân Mọi người hay làm hành động Tuy nhiên, môi trường kinh doanh, việc làm phân tán ý gợi cảm mức Một nguyên nhân quan trọng bắt chéo chân khơng tốt cho tuần hồn máu, làm tăng áp lực lên tĩnh mạch Dùng bàn tay để Khi cần vào người hay vật đó, mở lịng bàn tay giữ ngón dính sát 171 Nếu bạn dùng ngón trỏ, hành động biểu lộ hiếu chiến Cả đàn ông phụ nữ hay trỏ, phụ nữ thường làm nhiều Ln dùng tay bẻ bánh mì Một doanh nhân khuyên bạn đừng dùng dao để cắt bánh mì bữa ăn mang tính kinh doanh Thay vào đó, dùng tay để bẻ làm đơi xé nhỏ Đừng gạt đĩa hay chồng chúng lại với Lý đơn giản: “Bạn bồi bàn, thế, để họ làm việc đó” 10 Đừng gói thức ăn mang Bạn để kinh doanh, giải hàng tồn kho Gói thức ăn thừa mang việc hồn tồn bình thường ăn gia đình, với đối tác không nên 11 Chọn thức ăn tương tự khách chọn Điều có nghĩa khách gọi khai vị hay tráng miệng, bạn nên gọi theo Đơn giản việc khơng khiến khách cảm thấy lúng túng ngồi ăn 172 12 Nếu người mời ăn kiêng, phải cân nhắc nhà hàng họ đưa bạn tới trước gọi Phần lớn người không bắt người khác ăn kiêng theo Tuy nhiên, bạn định nên gọi cân nhắc nhà hàng họ dẫn bạn tới Ví dụ, giám đốc bạn người ăn chay, lại hẹn gặp nhà hàng thịt nướng, bạn hồn tồn gọi thịt bình thường 13 Biết chỗ đặt đĩa dụng cụ ăn Thức ăn đặt bên trái đĩa Nếu bàn ăn đúng, bánh mì, salad hay khác vị trí Tương tự, đồ uống đặt bên phải Với dụng cụ khác, dĩa đặt bên trái, dao thìa bên phải 14 Người mời nên trả tiền Nếu bạn người mời, bạn chủ nhân phải trả tiền, nam hay nữ Trường hợp bạn phụ nữ, có khách nam muốn trả thay, bạn nói: “Ơi, tơi có tốn xu đâu, cơng ty trả chứ”, kín đáo rời bàn tốn vị khách không để ý Tuy nhiên, khách kiên muốn trả, đừng tranh cãi với họ, để họ làm 173 15 Hãy rời thật lịch Nếu người rời đi, bạn nên người mở lời Nên nhớ vừa nói vừa đi, vậy, bạn chủ động việc tạm biệt suôn sẻ Các mẫu câu thường dùng “Rất vui gặp anh/chị”, “Rất vui nói chuyện với anh/chị” hay “Hẹn gặp lại buổi họp sau nhé” Các quy tắc ứng xử kinh doanh khác so với chuẩn mực xã hội thông thường, mà lại không dạy trường đại học 174 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử người Việt (Thay Lời giới thiệu) Chương I KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ 11 I- Nguyên tắc ứng xử 11 II- Một số tình ứng xử 14 III- Những điều nên tránh giao tiếp ứng xử IV- 21 Nghệ thuật tạo thiện cảm giao tiếp 22 Chương II NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ TRONG TÌNH BẠN I- Năm bí giữ gìn tình bạn đẹp II- Ứng xử người yêu bạn bè bạn có “hiềm khích” 25 25 27 III- Ứng xử đứng giữ hai người bạn thân xích mích 29 175 IV- Bí xây dựng tình bạn thời sinh viên V- 32 Ứng xử để không trở thành nạn nhân lời đồn thổi 35 VI- Cách đối xử với người bạn “khó ưa” 37 VII- Thế gọi bạn thân? 39 Chương III NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU I- Kỹ giao tiếp tình yêu II- Dấu hiệu nhận biết người yêu bạn 42 42 46 III- Những bí cho buổi hẹn hị thành cơng 51 IV- Tuyệt chiêu kiểm sốt tình u 55 V- Năm dấu hiệu tình yêu bắt đầu rạn nứt VI- 58 Chia tay cách để tránh cú sốc thất tình 61 VII- Cách ứng xử thông minh chia tay người yêu 65 VIII- Nghệ thuật vun trồng tình yêu 68 Chương IV NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH I- 176 Văn hóa ứng xử gia đình 74 74 II- Bí xây dựng tổ ấm hạnh phúc 105 III- Làm để tránh mâu thuẫn hôn nhân? 108 Chương V NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ III- Một số nội dung văn hóa ứng xử nơi công sở 111 Cách ứng xử nơi công sở 126 III- Nghệ thuật ứng xử với cấp IV- 111 130 Ứng xử với số tình xin việc 135 V- Những lời nói lịng nơi cơng sở 137 VI- Những bí thành công công việc 140 VII- Nghệ thuật ứng xử mắc lỗi công sở 142 VIII- Những lầm tưởng nghệ thuật IX- ứng xử với sếp 144 Nghệ thuật ứng xử đẹp nơi công sở 147 Chương VI NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH I- Văn hóa ứng xử kinh doanh II- Văn hóa ứng xử doanh nghiệp 150 150 155 177 III- Tác động văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 162 IV- Kỹ giao tiếp kinh doanh V- 178 bạn nên biết 164 Các quy tắc ứng xử kinh doanh 170 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT TS HỒNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHĨ TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT TS VŨ TRỌNG LÂM GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM NGỌC BÍCH NGUYỄN THU TRANG NGUYỄN TIẾN THĂNG LÊ THỊ HÀ LAN Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: NGUYỄN QUỲNH LAN PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT THU TRANG 179 ... hợp với xã hội đại, làm cho văn hóa ứng xử gia đình nét đẹp người dân đất Việt, góp phần cho văn hóa dân tộc thăng hoa Giao tiếp, ứng xử gia đình hoạt động quan trọng góp phần thực chức sinh, giáo,... đồng, cho sai mà hay đổ lỗi cho đối phương Nếu đến bất đồng, mâu thuẫn gia đình dừng lại? Hãy nhìn nhận cách khách quan không đổ lỗi cho người khác mắc lỗi 110 Chương V NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ NƠI... cho cơng việc 120 Khi giao tiếp, nói chuyện qua điện thoại cần lưu ý: - Xác định muốn nói nội dung gì, chuẩn bị đủ tài liệu để diễn đạt điều bạn muốn nói Làm bạn tiết kiệm thời gian cho bạn cho