ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /KH-UBND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kon Tum, ngày tháng năm DỰ THẢO KẾ HOẠCH Đảm bảo công tác y tế ứng phó với thảm họa địa bàn tỉnh Kon Tum Căn Nghị định số 02/2019/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2019 Chính phủ Phịng thủ dân Quyết định số 1042/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị định số 02/2019/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2019 Chính phủ Phịng thủ dân Căn tình hình thực tế địa bàn tỉnh nguy thảm họa, thiên tai, dịch bệnh xảy ra, để chủ động ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro, thiệt hại mức thấp nhất, đặc biệt giảm nhẹ tổn thất sinh mạng người lúc thảm họa xảy ra; phục hồi sức khỏe, giảm thiểu di chứng sức khỏe người; phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường sau xảy thảm họa, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum xây dựng Kế hoạch đảm bảo cơng tác y tế ứng phó với thảm họa địa bàn tỉnh Kon Tum, sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích - Bảo đảm đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ lực lượng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu ứng phó, khắc phục hậu có hiểm họa, thảm họa xảy - Cải thiện khả tiếp cận người dễ bị tổn thương dịch vụ y tế dự phòng chữa bệnh - Khôi phục chức dịch vụ y tế chỗ; giảm nguy bùng phát tình khẩn cấp khác sức khỏe Yêu cầu - Phát huy nguồn nhân lực, sở vật chất, kỹ thuật theo phương châm “Bốn chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ) - Tích cực, chủ động phịng ngừa, thơng báo, báo động sớm; thu thập xử lý thông tin nhanh, xác; huy điều hành thống theo kế hoạch linh hoạt, sáng tạo đoán - Trong trường hợp khẩn cấp người huy cao hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ trường (là Trưởng ban, Phó Trưởng ban thành viên Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn Phịng thủ dân cấp) ủy quyền điều động lực lượng, phương tiện, trang thiết bị đơn vị, cá nhân có địa bàn tham gia ứng cứu - Phát huy sức mạnh tổng hợp Sở, ban, ngành, đoàn thể, cấp sở chủ động chỗ từ sở, kết hợp ứng cứu nhanh, huy động vật tư, phương tiện, lực lượng quan, tổ chức, cá nhân để cứu người, sơ tán nhân dân, cứu tài sản - Tranh thủ chi viện, giúp đỡ Trung ương, tỉnh thành lân cận, ngành, tổ chức theo tình xảy II NỘI DUNG THỰC HIỆN Hoạt động đảm bảo cơng tác y tế ứng phó thảm họa bao gồm: Giai đoạn trước xảy thảm họa 1.1 Hiện đại hóa ngành Y tế bảo đảm đáp ứng nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình - Đầu tư, phát triển sở hạ tầng, đại hóa trang thiết bị y tế phù hợp với nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh địa bàn tỉnh nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Phát triển kỹ thuật chuyên sâu bệnh viện tuyến tỉnh, tăng cường triển khai dịch vụ kỹ thuật tuyến y tế sở; bước hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng bệnh viện nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; tăng cường đào tạo, luân phiên hai chiều cán y tế, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến Tăng cường hợp tác, liên kết khám chữa bệnh sở y tế tỉnh với bệnh viện có chất lượng cao nước - Củng cố tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành Y tế theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước; đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích tạo điều kiện phát triển sở y tế ngồi cơng lập chất lượng cao, huy động nguồn lực phát triển hệ thống y tế; phát triển nhân lực khoa học - công nghệ y tế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số y tế; bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên y tế 1.2 Xây dựng quy trình/phương án ứng phó với thảm họa ngành Y tế Xây dựng phương án bảo đảm cấp cứu, vận chuyển, thu dung, điều trị; phân tán, sơ tán sở vật chất, cán bộ, nhân viên y tế bệnh nhân đến nơi an toàn trường hợp thiên tai thảm họa lớn, có nguy đe dọa đến tính mạng người dân sở y tế; đặc biệt người cao tuổi, phụ nữ có thai, trẻ em, người khuyết tật 1.3 Xây dựng hệ thống nhận diện, xác định, đánh giá, phòng ngừa, cảnh báo nguy xảy tình khẩn cấp 1.3.1 Thiết lập hệ thống đáp ứng ngành Y tế: Để đạo huy động hiệu nguồn lực đáp ứng tình hình khẩn cấp, ngành Y tế thành lập hệ thống đáp ứng 3 a) Thành lập Ban đạo Hệ thống đáp ứng nhanh ngành Y tế Trong đó, Lãnh đạo Sở Y tế làm Trưởng ban, thành viên Ban đạo Lãnh đạo phòng ban, đơn vị trực thuộc Sở Y tế Tùy theo tình hình diễn biến việc tình hình khẩn cấp, Trưởng ban có phân cơng đơn vị chịu trách nhiệm việc xử lý, đáp ứng tình hình khẩn cấp b) Rà sốt, kiện tồn tổ đội huy động ngành Y tế có chiến tranh tình trạng khẩn cấp địa bàn tỉnh Kon Tum Bao gồm: Đội phòng chống dịch động, Tổ pha chế dịch truyền, Tổ chuyển thương, Tổ gây mê hồi sức, Tổ phẫu thuật chấn thương c) Thành lập Đội đáp ứng nhanh đơn vị Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế vào chức năng, nhiệm vụ thành lập Đội đáp ứng nhanh đơn vị Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý Quy chế, phạm vi hoạt động Đội đáp ứng nhanh thực theo chức năng, nhiệm vụ Ban đạo Hệ thống đáp ứng nhanh ngành Y tế quy định 1.3.2 Chuẩn bị trang thiết bị, phương tiện ứng phó tình khẩn cấp Hàng năm, Đội trưởng đội đáp ứng nhanh có trách nhiệm tổng kết đánh giá, nhận định diễn biến tình hình, cảnh báo nguy xảy tình khẩn cấp để tham mưu Thủ trưởng đơn vị chuẩn bị số thuốc, hóa chất, vật tư trang thiết bị, phương tiện, tư trang sẵn sàng để sử dụng kịp thời tình Theo nguyên tắc “Bốn chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ) 1.3.3 Nâng cao lực ứng phó thảm họa cán y tế - Đào tạo, tập huấn để chuẩn hóa kiến thức, kỹ thu thập thông tin, phát sớm kiểm sốt kịp thời với tình khẩn cấp (như hỏa hoạn, cố môi trường, thảm họa thiên tai…) cho đối tượng: Cán lãnh đạo, cán nhân viên ngành Y tế - Nâng cao lực cho cho tổ, đội huy động ngành Y tế; Đội đáp ứng nhanh tuyến: Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ cần thiết để phát sớm tình khẩn cấp; sẵn sàng điều động, huy động thời gian nhanh nhằm đáp ứng kịp thời, hiệu với tình bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm, cố môi trường, ngộ độc thực phẩm, tai nạn lao động…và kiện y tế cơng cộng tình khẩn cấp - Nâng cao lực cho cán y tế thôn, bản: Đào tạo đào tạo lại kỹ sơ cấp cứu chỗ cho đội ngũ cộng tác viên y tế thôn, bản; đồng thời phổ biến việc nhận diện nguy vùng nguy cao xảy tình khẩn cấp cộng đồng 1.3.4 Duy trì hoạt động thơng tin truyền thơng ứng phó thảm họa - Sở Y tế chủ trì, phối hợp với sở, ngành, tổ chức đoàn thể, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ sơ cứu, cấp cứu chỗ cho cán ngành, địa phương; người dân sinh sống khu vực có nguy cao xảy thiên tai, thảm họa - Tuyên truyền, hướng dẫn kỹ sơ cứu, cấp cứu cho đối tượng học sinh, giáo viên sở giáo dục, hướng đối tượng tuyên truyền viên tích cực cho cộng đồng - Tuyên truyền hướng dẫn xử lý sơ cấp cứu, ứng phó trường hợp khẩn cấp xảy thảm họa cho đội ngũ cán ngành Y tế để tự sơ cấp cứu chỗ có khả giúp đỡ cho cộng đồng - Thiết lập hệ thống thông tin ứng phó thảm họa từ tuyến tỉnh đến sở y tế, đảm bảo thông tin tiếp nhận xử lý kịp thời xảy tình khẩn cấp 1.3.5 Tổ chức diễn tập ứng phó với thảm họa, tình khẩn cấp - Huấn luyện sử dụng thành thạo kỹ điều hành xử lý ban lãnh đạo kỹ thuật sử dụng thành thạo phương tiện, trang thiết bị trang bị - Phối hợp tổ chức diễn tập ứng phó với thảm họa, tình khẩn cấp có liên quan đến đảm bảo công tác ý tế theo kịch xây dựng Giai đoạn ứng phó, tìm kiếm cứu nạn thảm họa xảy 2.1 Đảm bảo thông tin liên lạc - Trong trường hợp xảy thảm họa hay tình khẩn cấp, huy động phương tiện thông tin liên lạc đại, đảm bảo thông suốt từ quan huy đến trường tìm kiếm cứu nạn - Tổ chức trực ứng phó thảm họa 24/24 giờ, tiếp nhận xử lý thơng tin kịp thời, xác, kích hoạt hệ thống báo cáo khẩn hàng giờ, hàng ngày nguyên nhân, tỷ lệ thương vong, điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực chỗ, phạm vi ảnh hưởng để có hỗ trợ tốt từ bên ngồi - Thơng tin báo cáo khả phối hợp hỗ trợ quan, đơn vị có liên quan địa bàn để Ban đạo cập nhật thông tin tìm giải pháp hỗ trợ tích cực, đảm bảo sử dụng hiệu phương châm “Bốn chỗ” - Bố trí, phân cơng người phát ngơn thức ngành Y tế thơng tin diễn biến tình hình khẩn cấp với quan truyền thông 2.2 Tổ chức hoạt động cứu trợ y tế 2.2.1 Trong vùng xảy thảm họa - Tổ chức thực tốt nguyên tắc: Phân loại, điều trị vận chuyển; đáp ứng y tế trường thảm họa xảy thực nhiệm vụ cấp cứu: Phát sớm, báo cáo nhanh, đáp ứng kịp thời, chăm sóc trường, chăm sóc đường vận chuyển, chuyển nạn nhân đến nơi cấp cứu, điều trị 5 - Các tổ, đội huy động ngành Y tế; Đội đáp ứng nhanh đơn vị y tế địa phương huy động tiếp cận trường để phối hợp với đơn vị chức địa phương tiếp nhận đánh giá nhanh mức độ thảm họa, phạm vi ảnh hưởng, nguyên nhân gây tổn thương tổn thương mắc phải nạn nhân - Cập nhật thông tin chung cộng đồng bị tổn thương, đối tượng dễ bị tổn thương để có biện pháp ưu tiên việc tìm kiếm cứu nạn - Đánh giá nhanh khả nguồn lực chỗ kỹ năng, kiến thức, phương tiện chỗ có gia đình xung quanh việc ứng cứu chỗ - Tiến hành phân loại thương tật vận chuyển nạn nhân vùng ảnh hưởng với lực lượng ứng cứu chỗ địa phương 2.2.2 Hoạt động cứu trợ vùng xác định xảy thảm họa - Sử dụng lực lượng y tế địa phương để xây dựng sở y tế dã chiến nhằm kịp thời xử lý khẩn cấp trường hợp bị tổn thương nặng vận chuyển sở y tế - Huy động nguồn nhân lực chỗ hỗ trợ vùng lân cận phương tiện, trang thiết bị thiết yếu để thực thủ thuật cần thiết nhằm hạn chế tối đa mức độ thương vong - Tiến hành phân loại tiếp tục để chuyển lên vùng an toàn xử lý trường hợp tai nạn thông thường sở y tế 2.3 Tại sở y tế khu vực lân cận - Kích hoạt hệ thống khẩn cấp, bố trí nguồn nhân lực chỗ sở y tế khu vực lân cận nơi xảy thảm họa để kịp thời hỗ trợ, điều động cần thiết, bố trí trực thảm họa 24/24 - Hỗ trợ huy động khu vực cách ly, tổ chức quản lý tốt việc chăm sóc sức khỏe tinh thần thể cho cho nạn nhân, gia đình nạn nhân vụ thảm họa - Tổ chức huy động nguồn lực chỗ hỗ trợ từ bên để đáp ứng nhu cầu cấp cứu nạn nhân thảm họa - Kịp thời động viên thăm hỏi, kêu gọi hỗ trợ giúp đỡ cho nạn nhân bị tổn thương thảm họa Giai đoạn phục hồi sau thảm họa - Đối với sở y tế bị thiệt hại, hư hỏng thảm họa: Huy động nguồn lực sửa chữa, xây trụ sở làm việc; bổ sung trang thiết bị; ổn định tổ chức, đảm bảo kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng thiên tai, thảm họa 6 - Điều động nhân lực, trang thiết bị từ sở y tế khác hỗ trợ cho sở y tế vùng thiên tai, thảm họa nhằm khắc phục hậu trường hợp cần thiết - Rà soát thực trạng sức khỏe người dân, tình trạng nhiễm mơi trường, dự báo nguy sức khỏe phát sinh sau xảy thiên tai, thảm họa để xây dựng giải pháp phù hợp: Xử lý ô nhiễm môi trường; tổ chức hướng dẫn xử lý sử dụng nguồn nước, thực phẩm an toàn cho cộng đồng dân cư vùng ảnh hưởng thảm họa… Giai đoạn giảm nhẹ sau thảm họa - Tiếp tục thực công tác hỗ trợ thông tin tình trạng sức khỏe người dân vùng thảm họa tới quan chức quan truyền thông theo quy định; tư vấn hỗ trợ tâm lý với người bị ảnh hưởng thảm họa; tổ chức hoạt động hướng dẫn khoanh vùng nguy rủi ro đến sức khỏe cộng đồng rào chắn, biển báo nguy hiểm,… để cộng đồng biết phòng, chống tai nạn thương tích tương lai - Tổng kết đánh giá mức độ thiệt hại thảm họa gây ra; nêu lên học kinh nghiệm; xây dựng giải pháp nhằm rút kinh nghiệm, cải thiện hoạt động đảm bảo y tế để ứng phó tốt thảm họa xảy địa bàn tỉnh III KINH PHÍ THỰC HIỆN - Ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh đảm bảo kinh phí cho hoạt động ứng phó với thảm họa, ưu tiên cho khu vực biên giới, vùng đặc biệt khó khăn, địa bàn xung yếu quốc phòng an ninh - Ngân sách chi thường xun địa phương, chương trình phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, chương trình Quân dân y kết hợp, kinh phí nghiệp y tế, nguồn tự có đơn vị y tế đảm bảo kinh phí cho hoạt động đào tạo, tập huấn, diễn tập ứng phó thảm họa; đảm bảo hoạt động Ban Chỉ đạo Đội đáp ứng nhanh - Kinh phí từ tổ chức cứu trợ ngồi nước; từ đóng góp cộng đồng thơng qua tổ chức đoàn thể (Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ…) - Các nguồn huy động hợp pháp khác IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Y tế - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, tổ chức đoàn thể địa phương, hướng dẫn đạo đơn vị y tế trực thuộc triển khai thực nội dung Kế hoạch - Thành lập Ban đạo Hệ thống đáp ứng nhanh ngành Y tế, hướng dẫn sở y tế cấp tỉnh, huyện thành lập Đội đáp ứng nhanh đơn vị 7 - Chủ trì, phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân tỉnh thường xuyên rà sốt, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh kiện tồn tổ đội huy động ngành Y tế có chiến tranh tình trạng khẩn cấp địa bàn tỉnh Kon Tum - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, tổ chức đoàn thể địa phương xây dựng quy trình/phương án đảm bảo cơng tác y tế ứng phó với thảm họa, quy định rõ vai trò, trách nhiệm tham gia phối hợp bên liên quan - Chủ động tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức triển khai hoạt động y tế ứng phó thảm họa cho đối tượng theo kế hoạch - Phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh, Cơng an tỉnh, sở, ngành có liên quan địa phương tổ chức diễn tập công tác quân - dân y kết hợp, hoạt động đáp ứng y tế theo kịch xây dựng Sở Tài - Căn vào tình hình thực tế thảm họa xảy ra, sở đề xuất Sở Y tế đơn vị, địa phương có liên quan, Sở Tài tham mưu, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí nguồn ngân sách địa phương để ứng phó - Phối hợp với Sở Y tế sở, ngành địa phương hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí, kiểm tra tốn nguồn kinh phí sử dụng theo quy định hành Sở Thông tin Truyền thông Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, tổ chức đoàn thể Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai hoạt động truyền thông hoạt động cứu trợ nói chung hoạt động cứu trợ y tế nói riêng xảy thảm họa; tuyên truyền kiến thức xử lý mơi trường, phịng bệnh cho người dân giai đoạn phục hồi Sở Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở Y tế tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn kỹ sơ cứu, cấp cứu cho đối tượng học sinh, giáo viên sở giáo dục Các sở, ngành cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Căn chức năng, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch triển khai, bố trí nguồn lực tổ chức tốt nội dung kế hoạch Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Hội Chữ thập đỏ - Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh tăng cường tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nỗ lực vượt qua thiên thai, thảm họa; phát động phong trào quyên góp từ thiện để ủng hộ đồng bào bị thiệt hại thảm họa gây - Hội Chữ thập đỏ tham gia công tác đảm bảo hậu cần hoạt động cứu trợ trường hợp xảy thảm họa; tổ chức phổ biến kiến thức sơ cấp cứu ban đầu cho người dân; tổ chức điểm sơ cấp cứu ban đầu khu vực xảy thảm họa; phát động phong trào tình nguyện để giảm nhẹ thiệt hại thảm họa gây Các tổ chức, lực lượng đóng địa bàn tỉnh, huyện, thành phố xã, phường, thị trấn Chịu điều động chấp hành nghiêm túc đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, Trưởng ban Chỉ huy Phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn Phòng thủ dân địa phương Căn nội dung Kế hoạch sở, ban, ngành, quan, đơn vị Ủy ban nhân dân huyện, thành phố báo cáo theo quy định; gửi Sở Y tế tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định./ Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh uỷ (b/c); - Thường trực HĐND tỉnh (b/c); - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Bộ Chỉ huy Quân tỉnh; - Các Sở, ngành, đơn vị liên quan; - UBND huyện, thành phố; - CVP UBND tỉnh, PCVP phụ trách; - Lưu: VT, CHỦ TỊCH ... đ? ?y mạnh xã hội hố, khuyến kh? ?ch tạo điều kiện phát triển sở y tế ngồi cơng lập chất lượng cao, huy động nguồn lực phát triển hệ thống y tế; phát triển nhân lực khoa học - công nghệ y tế, đ? ?y. .. tình hình kh? ??n cấp b) Rà sốt, kiện tồn tổ đội huy động ngành Y tế có chiến tranh tình trạng kh? ??n cấp địa bàn tỉnh Kon Tum Bao gồm: Đội phòng chống dịch động, Tổ pha chế dịch truyền, Tổ chuyển thương,... công nghệ số y tế; bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên y tế 1.2 X? ?y dựng quy trình/phương án ứng phó với thảm họa ngành Y tế X? ?y dựng phương án bảo đảm cấp cứu, vận chuyển, thu dung, điều