ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /QĐ UBND Kiên Giang, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành kế hoạch hành[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /QĐ-UBND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kiên Giang, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành kế hoạch hành động thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; Xét đề nghị giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số /TTrSKHĐT ngày tháng năm 2017, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch hành động thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở, ban ngành, Chủ tịch UBND huyện thị, thành phố, Thủ trưởng quan, tổ chức, nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - CT PCT.UBND tỉnh; - Các Sở, ban ngành; - CT UBND huyện, thị, thành phố; - LĐVP, p.TH; - Lưu: VP ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số ./QĐ-UBND ngày tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang) I - Quan điểm: Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp quyền, bộ, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Huy động nguồn lực xã hội; tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp bên liên quan nhằm đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước Tạo điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Khơng để bị bỏ lại phía sau, tiếp cận đối tượng khó tiếp cận trước, bao gồm trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người nghèo, người khuyết tật, đồng bào vùng sâu, vùng xa đối tượng dễ bị tổn thương khác Khoa học công nghệ tảng, động lực cho phát triển bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất II - Các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 tỉnh Kiên Giang: Mục tiêu tổng quát Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội hịa bình, thịnh vượng, bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh bền vững Các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu Chấm dứt hình thức nghèo nơi - Mục tiêu Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững - Mục tiêu Bảo đảm sống khỏe mạnh tăng cường phúc lợi cho người lứa tuổi - Mục tiêu Đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người - Mục tiêu Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái - Mục tiêu Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, đáng tin cậy có khả chi trả cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người - Mục tiêu Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy cơng nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi - Mục tiêu 10 Giảm bất bình đẳng xã hội - Mục tiêu 11 Phát triển thị, nơng thơn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo môi trường sống làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng - Mục tiêu 12 Đảm bảo sản xuất tiêu dùng bền vững - Mục tiêu 13 Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai - Mục tiêu 14 Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững - Mục tiêu 15 Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thối phục hồi tài nguyên đất - Mục tiêu 16 Thúc đẩy xã hội hịa bình, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có tham gia cấp - Mục tiêu 17 Tăng cường phương thức thực thúc đẩy đối tác tồn cầu phát triển bền vững Các mục tiêu cụ thể Các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 tỉnh kiên Giang bao gồm 115 mục tiêu cụ thể nêu Phụ lục I kèm theo, tương ứng với mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu theo Văn kiện “Chuyển đổi giới chúng ta: Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua vào tháng năm 2015, đó: - Mục tiêu 1: có mục tiêu cụ thể, từ 1.1 - 1.4 - Mục tiêu 2: có mục tiêu cụ thể, từ 2.1 - 2.5 - Mục tiêu 3: có mục tiêu cụ thể, từ 3.1 - 3.9 - Mục tiêu 4: có mục tiêu cụ thể, từ 4.1 - 4.8 - Mục tiêu 5: có mục tiêu cụ thể, từ 5.1 - 5.8 - Mục tiêu 6: có mục tiêu cụ thể, từ 6.1 - 6.6 - Mục tiêu 7: có mục tiêu cụ thể, từ 7.1 - 7.4 - Mục tiêu 8: có 10 mục tiêu cụ thể, từ 8.1 - 8.10 - Mục tiêu 9: có mục tiêu cụ thể, từ 9.1 - 9.5 - Mục tiêu 10: có mục tiêu cụ thể, từ 10.1 - 10.6 - Mục tiêu 11: có 10 mục tiêu cụ thể, từ 11.1 - 11.10 - Mục tiêu 12: có mục tiêu cụ thể, từ 12.1 - 12.9 - Mục tiêu 13: có mục tiêu cụ thể, từ 13.1 - 13.3 - Mục tiêu 14: có mục tiêu cụ thể, từ 14.1 - 14.6 - Mục tiêu 15: có mục tiêu cụ thể, từ 15.1 - 15.8 - Mục tiêu 16: có mục tiêu cụ thể, từ 16.1 - 16.9 - Mục tiêu 17: có mục tiêu cụ thể, từ 17.1 - 17.5 III - Các nhiệm vụ chủ yếu phân hiện: Các nhiệm vụ chủ yếu thực giai đoạn 2017 - 2020 a) Hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững; tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế sách theo hướng điều chỉnh, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo khung pháp lý đầy đủ cho việc thực Kế hoạch hành động mục tiêu phát triển bền vững; nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển bền vững quốc gia b) Muộn năm 2018 hoàn thành việc xây dựng Kế hoạch hành động Sở, ban ngành, địa phương, quan, tổ chức; xây dựng chương trình, đề án, nhiệm vụ cụ thể để thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 c) Thực hoạt động truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Từng bước đưa nội dung giáo dục phát triển bền vững, mục tiêu phát triển bền vững vào giảng dạy hệ thống giáo dục đào tạo cấp Tăng cường lực cho bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức việc thực hiện, lồng ghép, giám sát, đánh giá mục tiêu phát triển bền vững d) Xây dựng ban hành tiêu lộ trình thực mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Xây dựng ban hành hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững, chế thu thập thông tin liệu phục vụ giám sát, đánh giá kết thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang Nghiên cứu xây dựng công cụ thu thập phổ biến số liệu có tính sáng tạo Tăng cường lực cán làm công tác thống kê để đảm bảo việc giám sát, đánh giá, báo cáo mục tiêu phát triển bền vững đ) Lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, chiến lược, sách, quy hoạch phát triển bộ, ngành, địa phương, quan Đến năm 2020, lồng ghép đầy đủ mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang vào nội dung Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 - 2025, quy hoạch phát triển ngành địa phương giai đoạn 2021 - 2030 e) Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ nghiệp phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực, trọng đến đội ngũ cán lãnh đạo, hoạch định sách g) Giám sát, đánh giá, báo cáo thực mục tiêu phát triển bền vững - Chậm ngày 15 tháng 12 năm, Sở, ban ngành, địa phương xây dựng Báo cáo đánh giá tình hình thực mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động gửi Sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp trình Chính phủ, Quốc hội Đến năm 2020, đánh giá kết thực giai đoạn 2017 - 2020 Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững - Xây dựng sở liệu mục tiêu phát triển bền vững Các nhiệm vụ chủ yếu thực giai đoạn 2021 - 2030 a) Triển khai toàn diện nhiệm vụ, giải pháp Kế hoạch hành động để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 b) Tăng cường huy động, sử dụng hiệu nguồn lực nước để thực mục tiêu phát triển bền vững, tập trung nguồn lực nhằm giải vướng mắc, lĩnh vực gặp khó khăn q trình thực Kế hoạch hành động c) Hoàn thiện xây dựng sở liệu mục tiêu phát triển bền vững, chế thu thập thông tin liệu phục vụ giám sát, đánh giá mục tiêu phát triển bền vững; vận hành hiệu hệ thống sở liệu mục tiêu phát triển bền vững; công khai thông tin kết thực mục tiêu phát triển bền vững để chia sẻ với bên liên quan nhằm khai thác có hiệu sở liệu để phục vụ công tác hoạch định sách d) Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực để phục vụ nghiệp phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững, trọng đến đội ngũ cán lãnh đạo, hoạch định sách đ) Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ để thực mục tiêu phát triển bền vững Chú trọng phát triển công nghệ môi trường, công nghệ sạch, công nghệ lượng e) Tiếp tục triển khai hiệu công tác giám sát, đánh giá, báo cáo tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững Đến năm 2025, thực đánh giá kỳ giai đoạn 2021 - 2030 kết thực Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Đến năm 2030, tổng kết đánh giá kết thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững kết hợp với đánh giá kết thực Báo cáo thực 2035 chuẩn bị xây dựng mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ Các nhiệm vụ cụ thể nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 theo Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định Bỏ IV- Giải pháp thực hiện: Nâng cao nhận thức hành động toàn xã hội phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang Huy động tham gia hệ thống trị, Sở, ban ngành, địa phương, quan, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư, đối tác phát triển thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh tổ chức thành viên việc giám sát thực phản biện xã hội trình triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường huy động nguồn tài ngồi nước để triển khai thực Kế hoạch hành động quốc gia: a) Tăng cường nguồn lực tài cơng thơng qua việc nâng cao hiệu hệ thống thuế, sách thuế; tiết kiệm chi tiêu công; đổi quản lý tài cơng theo hướng cơng khai, minh bạch b) Huy động nguồn lực xã hội cho thực mục tiêu phát triển bền vững Trong xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp, bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, ý huy động nguồn lực xã hội khác, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp, khu vực tư nhân cho thực mục tiêu phát triển bền vững c) Xây dựng ban hành chế, sách cụ thể để huy động nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài từ khu vực tư nhân để thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành, phối hợp quan chủ trì quan phối hợp, tổ chức trị, xã hội, hiệp hội ngành nghề, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức phi phủ phối hợp quan trung ương quan địa phương triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững để bảo đảm tính tích hợp lồng ghép mục tiêu Đẩy mạnh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh công khai, minh bạch sử dụng ngân sách nhà nước, phân bổ nguồn lực Tăng cường hợp tác quốc tế trình thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia; tích cực tham gia tổ chức hoạt động chia sẻ, học tập kinh nghiệm nâng cao lực thực mục tiêu phát triển bền vững; chủ động phối hợp tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề toàn cầu khu vực thách thức thực mục tiêu phát triển bền vững Huy động sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ nước quốc tế cho việc thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang V - Tổ chức thực hiện: Phân công trách nhiệm thực a) Giám đốc (Thủ trưởng) Sở, ban ngành, tổ chức đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm trước Chủ tịch việc tổ chức triển khai kết thực Kế hoạch hành động quốc gia mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 b) Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang tham mưu, tư vấn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh công tác đạo, điều hành việc thực Kế hoạch hành động quốc gia mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030; đề xuất biện pháp, giải pháp, chế nhằm đảm bảo phối hợp hoạt động Sở, ban ngành, huyện, thị xã, thành phố, tổ chức đoàn thể, cộng đồng doanh nghiệp người dân để triển khai thực có hiệu mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động c) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành, địa phương quan liên quan, tổ chức triển khai thực Kế hoạch hành động, tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững trình xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm - Xây dựng tiêu lộ trình thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang, muộn năm 2018 trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Xây dựng ban hành hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững, muộn năm 2018, đảm bảo xây dựng tiêu đánh giá định lượng Đến năm 2020, hoàn thành sở liệu thống kê phục vụ giám sát, đánh giá thực mục tiêu phát triển bền vững - Xây dựng ban hành hướng dẫn lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Sở, ban ngành, địa phương; hướng dẫn thực giám sát, đánh giá mục tiêu phát triển bền vững, muộn năm 2018 - Giám sát, đánh giá, tổng hợp tình hình thực Kế hoạch hành động xây dựng Báo cáo thực mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động hàng năm trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ, Quốc hội Tổ chức sơ kết tổng kết thực Kế hoạch hành động - Trong năm 2018, xây dựng báo cáo rà soát thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư - Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực nước, bao gồm nguồn lực từ xã hội, khu vực tư nhân, nguồn hỗ trợ phát triển thức, nguồn đầu tư trực tiếp nước nguồn lực quốc tế khác; phân bổ nguồn lực ưu tiên cho thực mục tiêu phát triển bền vững thực Kế hoạch hành động d) Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự tốn đảm bảo kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho việc triển khai thực Kế hoạch hành động; Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực tư nhân tham gia đầu tư thực mục tiêu phát triển bền vững đ) Sở Thông tin Truyền thông, Sở Giáo dục Đào tạo, Đài Phát Truyền hình tỉnh chịu trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xã hội phát triển bền vững, Kế hoạch hành động quốc gia tình hình thực mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Kiên Giang e) Các Sở, ban ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: - Xây dựng ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ phân công thực theo Quyết định muộn năm 2018; chủ động tham gia phối hợp với Sở, ban ngành, quan liên quan việc triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ phân công - Lồng ghép triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm ngành, địa phương - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng tiêu thống kê phát triển bền vững theo lĩnh vực phân công xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ giám sát, đánh giá thực mục tiêu phát triển bền vững - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, công chức phát triển bền vững Kế hoạch hành động - Giám sát, đánh giá mục tiêu phát triển bền vững phân cơng chủ trì phối hợp; xây dựng Báo cáo kết thực mục tiêu phát triển bền vững phân công chủ trì gửi Sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Chính phủ, Quốc hội Liên Hợp Quốc g) Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi phủ, cộng đồng doanh nghiệp chủ động tham gia triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động phạm vi chức năng, hoạt động theo phân công Kế hoạch hành động; báo cáo kết thực kế hoạch hành động gửi Sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chính phủ Quốc hội h) Phân cơng Sở, ban ngành chủ trì thực mục tiêu nhiệm vụ cụ thể: - Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì mục tiêu: 1.1, 1.2, 4.3.b, 4.4, 4.5.b, 5.1, 5.2, 5.4, 5.7.c, 8.5, 8.6, 8.7, 8.8, 10.1, 10.3, 10.4.a, 16.2.a; - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì mục tiêu: 3.8.a, 6.1.d, 6.3.b, 6.5, 6.6, 12.2.a, 12.4.b, 12.5.a, 13.1.a, 13.3.a, 14.1, 14.3, 15.1, 15.5, 15.6, 15.8; - Sở Y tế chủ trì mục tiêu: 2.1.a, 2.2, 3.1, 3.2, 3.3.a, 3.4, 3.6, 3.7, 3.8.c, 3.9, 5.6; - Sở Công Thương chủ trì mục tiêu: 2.3.b, 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 8.4, 9.2, 9.3.b, 10.5.b, 12.1, 12.2.b, 12.3.b, 12.4.a, 12.6, 16.5d, 17.1, 17.2; - Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì mục tiêu: 1.4, 2.1.b, 2.3.a, 2.4, 2.5, 6.1.b, 11.5, 11.10, 12.3.a, 13.3.c, 14.2, 14.4, 14.5, 14.6, 15.2, 15.3, 15.4, 15.7; - Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì mục tiêu: 4.1, 4.2, 4.3.a, 4.5.a, 4.6, 4.7, 4.8, 13.3.b; - Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì mục tiêu: 5.7.b, 8.1, 8.2, 8.3, 11.8, 12.7.b, 13.2.a, 17.3, 17.4, 17.5; - Sở Tài chủ trì mục tiêu: 6.1.c, 6.3.c, 10.4.b, 12.7.a, 12.9; - Sở Giao thơng Vận tải chủ trì mục tiêu: 3.5.b, 9.1, 11.2, 13.2.b; - Sở Xây dựng chủ trì mục tiêu: 6.1.a, 6.2, 6.3.a, 11.1, 11.3, 11.6, 11.7, 11.9, 12.5.b, 13.1.b, 13.2.c; - Sở Văn hóa, Thể thao chủ trì mục tiêu: 3.3.b, 5.3, 11.4; - Sở Du lịch chủ trì mục tiêu: 8.9; - Sở Thơng tin Truyền thơng chủ trì mục tiêu: 5.8, 9.5, 12.8; - Sở Tư pháp chủ trì mục tiêu: 1.3.a, 5.7.a, 16.3, 16.6, 16.7.a, 16.8, 16.9; - Cơng an tỉnh chủ trì mục tiêu: 3.5.c, 10.6, 16.1, 16.2.b, 16.4; - Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì mục tiêu: 9.4; - Sở Nội vụ chủ trì mục tiêu: 5.5, 10.2, 16.5.b; - Sở Ngoại vụ chủ trì mục tiêu: 10.5.a; - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Kiên Giang chủ trì mục tiêu: 8.10, 9.3.a, 10.5.c; - Thanh tra Nhà nước tỉnh chủ trì mục tiêu: 16.5.a; - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang chủ trì mục tiêu: 1.3.b, 3.8.b, 16.5.c, 16.7.b; - Ban An tồn giao thơng tỉnh kiên Giang chủ trì mục tiêu: 3.5.a Các nhiệm vụ cụ thể để thực mục tiêu nêu Phụ lục I ban hành kèm theo i) Các Sở, ban ngành, quan, tổ chức, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, ngồi mục tiêu phân cơng chủ trì, chủ động tham gia thực mục tiêu có liên quan theo Kế hoạch Giám sát - Đánh giá - Báo cáo a) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành, địa phương, quan, tổ chức: - Thực theo dõi, giám sát, đánh giá kết thực mục tiêu phát triển bền vững Kế hoạch hành động; xây dựng báo cáo thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp vững (Mục tiêu 15.4 toàn cầu) - Củng cố, hồn thiện hệ thống khu bảo tồn Sở Nơng nghiệp Phát triển Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo vệ nghiêm ngặt rừng nguyên nông thôn Đầu tư, Sở Tài chính, Sở sinh; thực biện pháp ngăn chặn có hiệu tình trạng phá Ngoại vụ, Sở Văn hóa rừng, khai thác rừng trái phép nhằm bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đặc Thể thao, Sở Du lịch, dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn tổ chức trị - xã hội, - Phục hồi rừng ngập mặn Thực kế hoạch bảo tồn sử dụng tổ chức xã hội - nghề bền vững vùng đất ngập nước phạm vi toàn quốc, ưu tiên đối nghiệp với lưu vực sông trọng yếu - Xác định quy mô, phạm vi triển khai giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô thảm cỏ biển quy mơ tồn quốc - Nhân rộng mơ hình quản lý khu bảo tồn thiên nhiên có tham gia cộng đồng thực chế chia sẻ hài hịa lợi ích bên có liên quan - Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn triển khai thí điểm lượng giá kinh tế đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái - Hoàn thiện sách tổ chức thực chi trả dịch vụ môi trường rừng phạm vi nước; thí điểm sách chi trả dịch vụ mơi trường áp dụng cho hệ sinh thái biển đất ngập nước - Lập triển khai kế hoạch đề cử khu bảo tồn đạt danh hiệu quốc tế bảo tồn, bao gồm khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (khu Ramsar), khu dự trữ sinh quyển, vườn di sản ASEAN Xây dựng ban hành văn hướng dẫn quản lý khu bảo tồn quốc tế công nhận; thực sách hỗ trợ xây dựng lực để quản lư hiệu khu - Lồng ghép đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển quốc gia địa phương (Mục tiêu 15.9 toàn cầu) 88 Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp - Huy động tài từ tất nguồn phục vụ cho bảo tồn, sử dụng đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái cách bền vững (Mục tiêu 15.a toàn cầu) - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm áp dụng, triển khai rộng rãi chế tài nhằm tăng cường nguồn lực cho đa dạng sinh học Mục tiêu 15.5: Đến năm 2030 thực hành động cấp thiết để ngăn chặn tiến đến chấm dứt suy thoái nơi cư trú tự nhiên hệ sinh thái, bảo vệ ngăn chặn nguy tuyệt chủng loài động, thực vật nguy cấp (Mục tiêu 15.5 toàn cầu) - Ngăn chặn suy giảm loài hoang dã bị đe dọa, đặc biệt loài Sở Tài nguyên Môi trường nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Tiếp tục thực có hiệu mục tiêu nhiệm vụ Đề án Bảo vệ lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 - Điều tra, quan trắc, định kỳ cập nhật cơng bố Danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ - Thực chương trình bảo tồn lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ, đặc biệt ưu tiên loài thú lớn nguy cấp: Voi, Hổ, Sao La loài linh trưởng - Điều tra, đánh giá trạng loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quý, định kỳ cập nhật, biên soạn, tái Sách Đỏ Việt Nam - Tăng cường hợp tác nước để chống lại tình trạng bn bán động thực vật hoang dã bị khai thác trái phép Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Ngoại vụ, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phịng tỉnh, Sở Thơng tin Truyền thơng, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 15.6: Đảm bảo chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen tăng cường tiếp cận hợp lý nguồn gen theo cam kết quốc tế (Mục tiêu 15.6 toàn cầu) - Điều tra, lập danh mục, bảo vệ phát triển nguồn gen Sở Tài nguyên Môi trường - Thu thập, tư liệu hóa; lập dẫn địa lý và thực biện pháp bảo tồn tri thức truyền thống nguồn gen 89 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, tổ Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì - Nghiên cứu, xây dựng quy định hướng dẫn chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích thu từ nguồn gen; thực mơ hình thí điểm chia sẻ lợi ích thu từ nguồn gen, trọng lợi ích cộng đồng - Triển khai thực có hiệu Đề án tăng cường lực quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ cơng bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen Cơ quan phối hợp chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 15.7: Ngăn chặn xử lý hành động khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép lồi động, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng sản phẩm chúng (Mục tiêu 15.7 toàn cầu) - Thúc đẩy tham gia rộng rãi cộng đồng phương tiện Sở Nông nghiệp Phát triển Sở Tài nguyên Môi thông tin đại chúng phát hiện, ngăn chặn hành vi khai thác, nông thôn trường, Sở Công Thương, buôn bán tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã Công an tỉnh, Sở Ngoại vụ, Sở Thông tin Truyền - Thực chế phối hợp liên ngành lực lượng cảnh sát thông, Đài Phát môi trường, quản lý thị trường, hải quan, kiểm lâm, kiểm ngư Truyền hình tỉnh, Đài việc phát xử lý nghiêm hành vi khai thác, buôn bán, tiêu Truyền tỉnh, tổ thụ trái phép động, thực vật hoang dã chức trị - xã hội, tổ - Vận động, tuyên truyền rộng rãi việc không tiêu thụ, sử dụng sản chức xã hội - nghề nghiệp phẩm từ động vật hoang dã phạm vi toàn quốc - Tăng cường hợp tác với mạng lưới thực thi pháp luật khu vực quốc tế (ASEAN WEN, Interpol) buôn bán, vận chuyển trái phép động, thực vật hoang dã - Huy động hỗ trợ quốc tế nhằm ngăn chặn xử lý hành động khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép loài động thực vật hoang dã tăng cường lực cộng đồng địa phương để phát triển sinh kế bền vững (Mục tiêu 15.c toàn cầu) Mục tiêu 15.8: Đến năm 2020, có biện pháp hiệu để ngăn ngừa, kiểm sốt phịng trừ lồi sinh vật ngoại lai xâm hại hệ sinh thái đất nước; tăng cường quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen (Mục tiêu 15.8 toàn cầu) 90 Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì - Điều tra thực trạng lồi sinh vật ngoại lai xâm hại có nguy Sở Tài nguyên Môi trường xâm hại phạm vi toàn quốc; đặc biệt trọng khu bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái rừng - Tiếp tục triển khai thực hiệu Đề án ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại đến năm 2020 - Tăng cường hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm nâng cao lực kỹ thuật, chuyên môn quan, đơn vị cấp quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen - Tăng cường đầu tư sở vật chất, nguồn lực thực biện pháp kiểm tra, kiểm soát rủi ro sinh vật biến đổi gen môi trường đa dạng sinh học - Xây dựng ban hành văn pháp luật nghĩa vụ pháp lý bồi thường hoạt động quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen Cơ quan phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tư pháp, Sở Khoa học Công nghệ Mục tiêu 16: Thúc đẩy xã hội hịa bình, cơng bằng, bình đẳng phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có tham gia cấp (9) Mục tiêu 16.1: Giảm đáng kể tất hình thức bạo lực tỷ Iệ tử vong liên quan đến bạo lực nơi (Mục tiêu 16.1 tồn cầu) - Chủ động phịng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý Công an tỉnh hành vi vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực - Tiếp tục triển khai hiệu Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 - Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường - gia đình - xã hội việc phòng chống bạo lực học đường; có hình thức xử phạt nghiêm minh, kịp thời, nhằm ngăn chặn, chấm dứt tình trạng bạo lực học đường - Tăng cường tham gia tổ chức xã hội việc tuyên truyền, giáo dục để phòng ngừa hình thức bạo lực 91 Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tư pháp, Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát Truyền hình Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Mục tiêu 16.2: Phòng ngừa giảm đáng kể tình trạng xâm hại, bóc lột, mua bán tất hình thức bạo lực tra trẻ em người chưa thành niên (Mục tiêu 16.2 toàn cầu) a - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trẻ em, đưa nhiệm vụ bảo Sở Lao động - Thương binh vệ trẻ em vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, Xã hội ngành - Tiếp tục triển khai hiệu pháp luật, sách trẻ em, đặc biệt Chương trình, sách bảo vệ trẻ em - Nâng cao lực quản lý nhà nước tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực sách, pháp luật trẻ em - Tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em nhằm nâng cao nhận thức xã hội; tăng cường vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội công tác bảo vệ trẻ em Công an tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Ngoại vụ, Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp b - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật mua bán người Công an tỉnh - Tiếp tục triển khai hiệu Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016 - 2020 - Nâng cao lực quản lý nhà nước tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật phòng, chống mua bán người - Nâng cao hiệu công tác thực thi pháp luật, xử lý nghiêm, đưa truy tố xét xử công khai hành hành vi xâm hại, mua bán trẻ em vụ án mua bán người 92 Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tư pháp, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Ngoại vụ, Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Hội Liên hiệp Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì - Tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức xã hội phòng, chống mua bán người Cơ quan phối hợp Phụ nữ tỉnh, Sở Thông tin Truyền thơng, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 16.3: Thúc đẩy pháp quyền, đảm bảo tiếp cận công lý bình đẳng cho tất người(Mục tiêu 16.3 toàn cầu) - Đẩy mạnh cải cách tư pháp Tiếp tục xây dựng đồng bộ, bổ sung, Sở Tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Đổi tư quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật - Nâng cao nhận thức người dân nhà nước pháp quyền quyền tiếp cận cơng lý bình đẳng - Tăng cường thực thi sách, pháp luật khơng phân biệt đối xử phát triển bền vững (Mục tiêu 16.b tồn cầu) - Tăng cường vai trò giám sát quan dân cử, công luận nhân dân hoạt động tư pháp Công an tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Mục tiêu 16.4: Đến năm 2030, giảm đáng kể dịng vũ khí tài trái phép; tăng cường phục hồi hoàn trả tài sản bị đánh cắp, đấu tranh với tất loại hình tội phạm có tổ chức(Mục tiêu 16.4 tồn cầu) - Xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống tội Cơng an tỉnh phạm; phịng, chống vi phạm pháp luật, loại tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia Tăng cường hiệu công tác phối hợp phòng, chống tội phạm khu vực biên giới, biển - Tăng cường đại hóa, nâng cao lực cho lực lượng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình lực lượng trinh sát - Phát động phong trào toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội 93 Sở Tư pháp, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng, Sở Ngoại vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Kiên Giang, Thanh tra tỉnh, Sở Thông tin Truyền Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng lực tất cấp nhằm ngăn chặn bạo lực, chống khủng bố tội phạm (Mục tiêu 16.a tồn cầu) Cơ quan phối hợp thơng, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 16.5: Giảm đáng kể loại hình tham nhũng hối lộ (Mục tiêu 16.5 toàn cầu) a - Tăng cường phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, Thanh tra tỉnh lãng phí - Tăng cường cơng tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nước - Đến năm 2020: Kiện tồn tổ chức máy, chuẩn hóa nghiệp vụ, nâng cao chất lượng, hiệu phát xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản sau tham nhũng - Đến năm 2030: Xây dựng hệ thống tra tập trung thống tăng thẩm quyền tra để phát huy vai trò tạo chủ động cho tra quản lý nhà nước, phòng chống tham nhũng Công an tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp b - Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên Sở Nội vụ chức - Nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức; công khai, minh bạch tài sản cán bộ, công chức Sớm phịng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng quy rõ trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan - Nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức việc chống tham nhũng hối lộ 94 Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tài Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp c - Tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Sở Thông tin Truyền quan thông tin đại chúng việc phát hiện, đấu tranh Nam tỉnh Kiên Giang thơng, Đài Phát phịng, chống tham nhũng, lãng phí Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp d - Nâng cao lực cho doanh nghiệp công tác phịng Sở Cơng Thương ngừa tham nhũng giao dịch kinh doanh Phối hợp: Hội doanh nghiệp nhỏ vừa, Sở Kế hoạch Đầu tư, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 16.6: Xây dựng thể chế minh bạch, hiệu có trách nhiệm giải trình tất cấp (Mục tiêu 16.6 toàn cầu) - Xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam đồng bộ, thống nhất, khả Sở Tư pháp thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, với chi phí tuân thủ thấp, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng thực ngun tắc phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước; tăng cường hiệu quản trị nhà nước; tăng cường tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình tổ chức hoạt động quan nhà nước, thiết chế hệ thống trị - Tiếp tục xây dựng hồn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Nhà nước nhân dân - Hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính liên thơng, gắn kết mật thiết công tác xây dựng tổ chức thi hành pháp luật 95 Sở Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thơng, Tịa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Mục tiêu 16.7: Đảm bảo trình định mang tính phản hồi, bao trùm, có tham gia người dân mang tính đại diện tất cấp (Mục tiêu 16.7 toàn cầu) a - Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước Sở Tư pháp xã hội; giám sát thực thi sách; tăng cường phản biện xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi quyền công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước - Thực hiệu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Sở Nội vụ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang tổ chức thành viên, Sở Công thương, Sở Thông tin Truyền thơng, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp b - Tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở mại Công nghiệp Việt Nam, tổ chức thành viên khác Mặt Nam tỉnh Kiên Giang Công thương, Sở Thông tin trận quan, tổ chức khác việc tham gia vào q trình Truyền thơng, Đài Phát định Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 16.8: Đến năm 2030, cấp nhận dạng pháp lý cho tất người, gồm đăng ký khai sinh (Mục tiêu 16.9 toàn cầu) - Triển khai thực tốt Luật Căn cước công dân Luật Hộ tịch, Sở Tư pháp trọng miền núi, dân tộc thiểu số, nhóm nhập cư Định kỳ đánh giá, tổng kết việc thực Luật sửa đổi Luật cho phù hợp 96 Công an tỉnh Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp cần thiết - Xây dựng, áp dụng sở liệu hộ tịch điện tử tất quan đăng ký hộ tịch Mục tiêu 16.9: Đảm bảo người dân tiếp cận thông tin bảo vệ quyền tự theo pháp luật Việt Nam hiệp ước quốc tế Việt Nam ký kết (Mục tiêu 16.10 toàn cầu) - Xây dựng triển khai văn hướng dẫn thực Luật Tiếp Sở Tư pháp cận thông tin - Các bộ, ngành, quan nhà nước trung ương địa phương vận hành hiệu cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử; xây dựng, vận hành sở liệu thơng tin mà quan có trách nhiệm cung cấp theo quy định Chính phủ; củng cố, kiện tồn cơng tác văn thư, lưu trữ, thống kê; trang bị phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin điều kiện cần thiết khác để người yêu cầu trực tiếp đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp tài liệu trụ sở quan nhà nước qua mạng điện tử - Tăng cường cung cấp thông tin thông qua hoạt động người phát ngôn quan nhà nước phương tiện thông tin đại chúng - Tuyên truyền để người dân nhận thức quyền tự hưởng quyền pháp luật quy định thực tế Sở Ngoại vụ, Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền tỉnh Mục tiêu 17: Tăng cường phương thức thực thúc đẩy đối tác tồn cầu phát triển bền vững (5) Mục tiêu 17.1: Xúc tiến hệ thống thương mại đa phương, cởi mở, không phân biệt đối xử, công dựa luật pháp quốc tế khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới, bao gồm việc thúc đẩy kết thúc đàm phán Chương trình nghị phát triển Doha (Mục tiêu 17.10 toàn cầu) - Tiếp tục thực đầy đủ cam kết gia nhập Tổ chức Thương Sở Công Thương mại Thế giới (WTO) - Tích cực tham gia Vịng đàm phán Đơ-ha WTO vịng đàm phán đa phương 97 Sở Ngoại vụ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp - Chủ động, tích cực tham gia điều chỉnh xây dựng quy tắc luật lệ tổ chức, diễn đàn Việt Nam thành viên Mục tiêu 17.2: Nâng cao chất lượng giá trị gia tăng xuất Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất 10%/năm (Mục tiêu 17.11 toàn cầu) - Tăng xuất sản phẩm chế biến nhóm hàng nhiên Sở Cơng Thương liệu, khống sản, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất - Nâng cao chất lượng giá trị gia tăng; hướng mạnh vào chế biến sâu, ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản - Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ - Ban hành sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất - Đầu tư tổ chức hệ thống nghiên cứu thị trường, tăng cường tiếp cận thông tin nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trị, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước ngồi lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất sang thị trường ký Hiệp định Thương mại tự (FTA) Xây dựng chế sách nhằm hạn chế rủi ro tham gia hội nhập thị trường - Phát huy đẩy mạnh vai trò quan xúc tiến thương mại, hiệp hội ngành nghề việc tiếp cận thông tin thị trường 98 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Ngoại vụ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp xuất Tổ chức xây dựng, phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước Mục tiêu 17.3: Tăng cường gắn kết sách cho phát triển bền vững (Mục tiêu 17.14 toàn cầu) - Lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Sở Kế hoạch Đầu tư Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm - Lồng ghép nội dung Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 trình hoạch định sách, xây dựng thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển ngành địa phương - Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá gắn kết sách cho phát triển bền vững ngành, địa phương Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang, Sở, ban ngành tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức chức xã hội - nghề nghiệp Mục tiêu 17.4: Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển bền vững, kết hợp với quan hệ đối tác nhiều bên nhằm huy động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ tài để hỗ trợ đạt mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam (Mục tiêu 17.16 toàn cầu) - Triển khai thực Kế hoạch hành động đề Văn kiện Sở Kế hoạch Đầu tư Quan hệ đối tác Việt Nam, định kỳ rà soát, đánh giá điều chỉnh, cập nhật Văn kiện; Hồn thiện sách thể chế quan hệ đối tác cho phát triển bền vững - Tăng cường hợp tác phát triển truyền thống, trì hỗ trợ kỹ thuật, thúc đẩy quan hệ Nam - Nam, hợp tác ba bên hợp tác quốc tế tiếp cận khoa học, công nghệ đổi (Mục tiêu 17.6 toàn cầu) - Tăng cường chia sẻ kiến thức theo điều khoản cam kết, bao gồm việc thông qua tăng cường phối hợp chế có, đặc biệt cấp Liên Hợp Quốc chế xúc tiến cơng nghệ tồn cầu (Mục tiêu 17.6 toàn cầu) 99 Sở Ngoại vụ, Sở Tài chính, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thời gian thực Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp - Tăng cường hợp tác quốc tế, đa phương, song phương nhằm thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường hướng tới việc thay công nghệ lạc hậu công nghệ mới, đại, thân thiện với môi trường - Huy động hỗ trợ quốc tế để tăng cường lực việc thực mục tiêu phát triển bền vững, có hợp tác Bắc-Nam, Nam-Nam hợp tác ba bên - Huy động hỗ trợ quốc tế nhằm tăng cường lực công tác thống kê để đảm bảo tính sẵn có số liệu có chất lượng, phân tổ phù hợp để đáp ứng công tác giám sát, đánh giá thực mục tiêu PTBV (Mục tiêu 17.18 toàn cầu) Mục tiêu 17.5: Khuyến khích xúc tiến quan hệ đối tác công, công - tư cách hiệu quả, dựa kinh nghiệm chiến lược nguồn lực quan hệ đối tác (Mục tiêu 17.17 toàn cầu) - Triển khai thực Kế hoạch hành động đề Văn kiện Sở Kế hoạch Đầu tư Quan hệ đối tác Việt Nam, định kỳ rà soát, đánh giá điều chỉnh, cập nhật Văn kiện - Hồn thiện hệ thống sách thể chế quan hệ đối tác công, công - tư - Nâng cao quan hệ đối tác với tổ chức xã hội với khu vực tư nhân hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ tài chính, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tài cho phát triển - Tăng cường thúc đẩy hợp tác ba bên Việt Nam, quốc gia phát triển phát triển để nhận chia sẻ hỗ trợ kỹ thuật tài cách hiệu 100 Sở Ngoại vụ, Sở Tài chính, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải, Sở Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Kiên Giang, tổ chức trị - xã hội, tổ chức chức xã hội - nghề nghiệp Thời gian thực 101 PHỤ LỤC II GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Ban hành kèm theo Quyết định số ./QĐ-UBND ngày tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang) Trong Kế hoạch hành động này, từ ngữ hiểu sau: Bao trùm: Là tính chất tham gia tất người, tất bên liên quan vào q trình, đóng góp vào hưởng lợi từ kết trình Hiện nay, từ bao trùm sử dụng rộng rãi giới thường ghép với nhiều từ khác tăng trưởng bao trùm, xã hội bao trùm, giáo dục bao trùm hay cơng nghiệp hóa bao trùm Cơng nghiệp hóa bao trùm: Là q trình cơng nghiệp hóa đảm bảo tham gia tất người, tất bên liên quan vào q trình, đóng góp vào hưởng lợi từ kết trình cơng nghiệp hóa Khả chống chịu: Là khả hệ thống, cộng đồng chịu tác động, nhiễu loạn khí hậu mà không bị phá vỡ chuyển sang trạng thái biến đổi chất khác Cơ sở hạ tầng có khả chống chịu: Là sở hạ tầng chịu tác động, nhiễu loạn khí hậu (thiên tai tượng khí hậu, thời tiết cực đoan bão, lũ, lụt, lốc xốy ) mà khơng bị phá vỡ Dịch vụ hệ sinh thái: Là việc cung ứng giá trị sử dụng hệ sinh thái để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân Dịch vụ hệ sinh thái mang lại nhiều lợi ích cho người đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế sức khỏe cho cộng đồng giới Dịch vụ hệ sinh thái chia thành bốn nhóm: - Dịch vụ cung cấp (lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, nước ) - Dịch vụ điều tiết (điều hịa khơng khí, nước, giảm nhẹ thiên tai ) - Dịch vụ văn hóa, tinh thần (du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng) - Dịch vụ hỗ trợ (quá trình hình thành đất đảm bảo chu trình Sinh - Địa Hóa) ... phẩm bổ sung, vi chất dinh dưỡng, sản phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng đặc hiệu phù hợp với đối tượng Mục tiêu 2.2: Đến năm 2030 giảm tất hình thức suy dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng... thực chiến lược dinh dưỡng giai đoạn 2021 - 2030 - Tài liệu hóa mơ hình can thiệp dinh dưỡng hiệu cộng đồng để nhân rộng tới vùng có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao, đặc biệt suy dinh dưỡng thể thấp... thực có hiệu sách Sở Y tế dinh dưỡng, ý lồng ghép vấn đề dinh dưỡng trẻ em, trẻ em gái vị thành niên, phụ nữ mang thai cho bú, người cao tuổi; lưu ý giải vấn đề suy dinh dưỡng vùng đồng bào 16