1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG LUẬT THƯƠNG MẠI 1 K20 sửa đổi 2020

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 329 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa Lý luận trị - Luật Bộ môn: Luật ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Luật thương mại Mã học phần: 197024 Thông tin giảng viên: 1.1 Họ tên: Lê Văn Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa Lý luận trị - Luật, GV, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0912.017.411 - Email: levanminh@hdu.edu.vn 1.2 Họ tên: La Thị Quế - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng mơn, GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0932.365.636 - Email: lathique@hdu.edu.vn 1.3 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng môn, GV, Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ mơn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phịng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0973.058.412 - Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn 1.4 Họ tên: Phan Thị Thanh Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0984.858.458 - Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn 1.5 Họ tên: Nguyễn Duy Nam - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0979.375.456 - Email: nguyenduynam@hdu.edu.vn 1.6 Họ tên: Trần Minh Trang - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ mơn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phịng 118 Nhà A5,Cơ sở I - Điện thoại: 0967.101.290 - Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn Thông tin chung học phần: - Tên ngành, khoá đào tạo: Hệ cử nhân Luật - Tên học phần : Luật thương mại - Số tín học tập : 03 (27,24,12) - Học kỳ: IV - Học phần: Bắt buộc: - Tự chọn: - Các học phần tiên quyết: + Luật dân - Các môn học kế tiếp: + Luật thương mại - Giờ tín hoạt động : + Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết + Thảo luận: 24 tiết + Thực hành, thực tập: 12 tiết + Tự học: 135 tiết - Địa Bộ môn phụ trách học phần : Bộ mơn Luật, Phịng 118 Nhà A5, sở I, Đại học Hồng Đức Nội dung học phần: Học phần luật thương mại kết cấu thành 11 chương, cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát luật thương mại như: khái niệm ngành luật thương mại, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành luật thương mại; chủ thể luật thương mại; lịch sử hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam; điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; khái niệm, đặc điểm, cấu tổ chức, quản lý điều hành, quyền nghĩa vụ loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh; vấn đề tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp; trình tự thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã… Mục tiêu học phần: Mục Mô tả Chuẩn đầu tiêu CTĐT 4.1 Về kiến thức: - Việc nghiên cứu, giảng dạy - Nắm vững đặc điểm pháp 4.2 4.3 học phần nhằm giúp người học nắm vững hiểu cách sâu sắc đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành luật thương mại; chủ thể luật thương mại ; điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã ; khái niệm, đặc điểm, cấu tổ chức, quản lý điều hành, quyền nghĩa vụ loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh ; vấn đề tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp ; trình tự thủ tục yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã … Về kỹ năng: - Thực công tác nghiên cứu khoa học pháp lí Luật thương mại - Vận dụng kiến thức học để xử lí tình cụ thể hoạt động thương mại; lí hộ kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, HTX, đánh giá ưu điểm, hạn chế loại hình phân biệt chúng; - Nắm quy chế pháp lí thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp; - Nắm quy định cấu tổ chức, quản lí doanh nghiệp (quản trị doanh nghiệp), chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; - Người học có khả đọc, hiểu biết cách khai thác văn pháp luật lĩnh vực thương mại - Có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, khả suy luận, phán đoán thích nghi với điều kiện mơi trường làm việc khác Về thái độ: - Hình thành tính chủ động, tự - Có ý thức tơn trọng pháp luật tin, lĩnh cho sinh viên; - Có ý thức vận dụng kiến thức - Hình thành chủ động bổ sung, pháp luật học sống củng cố, nâng cao kiến thức kĩ công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên; - Hình thành, củng cố nâng cao ý thức trách nhiệm người cán thực nghề nghiệp liên quan đến pháp luật thương mại; - Nâng cao ý thức trách nhiệm vai trị, sứ mạng người cán pháp lí giai đoạn mới; nhạy bén với mới, chủ động thích ứng với thay đổi Chuẩn đầu học phần: TT Kết mong muốn đạt Mục tiêu Chuẩn đầu CTĐT A B - Có kiến thức khái quát thương nhân hành vi thương mại; - Nắm vững đặc điểm pháp lí, cấu tổ chức, hoạt động loại hình chủ thể kinh doanh, bao gồm: CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, nhóm cơng ty HTX; đánh giá ưu điểm, hạn chế loại; - Nắm mục đích, hình thức cách thức tổ chức lại loại hình doanh nghiệp ; - Nắm chất, điều kiện, thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thơng qua giải thể phá sản - Hình thành kỹ thu thập thông tin, kỹ tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề; kỹ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề luật thương mại; - Có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, khả suy luận, phán đốn thích nghi với điều kiện môi trường làm việc khác - Có khả đưa kiến, nhận xét, tranh luận cá nhân hoạt động thương mại diễn thực tế ý kiến đề xuất để khắc phục hạn chế, Mục tiêu kiến - Nắm vững đặc thức điểm pháp lí, cấu tổ chức, hoạt động hộ kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, HTX; đánh giá ưu điểm, hạn chế loại hình phân biệt chúng; - Nắm quy chế pháp lí thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp; - Nắm quy định cấu tổ chức, quản lí doanh nghiệp (quản trị doanh nghiệp), chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Mục tiêu kỹ - Người học có khả đọc, hiểu biết cách khai thác văn pháp luật lĩnh vực thương mại - Vận dụng kiến thức doanh nghiệp để tư vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả chủ đầu tư; - Vận dụng kiến thức doanh nghiệp để giải tranh chấp phát sinh trình thành lập, hoạt động doanh nghiệp; C yếu tồn - Hình thành nhận thức thái Mục tiêu thái độ độ đắn quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh tế thị trường; - Hình thành thái độ khách quan lợi ích cần bảo vệ chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm lợi ích thương nhân, chủ nợ thương nhân, người lao động Nhà nước - Có ý thức tơn trọng pháp luật - Có ý thức vận dụng kiến thức pháp luật học sống công tác Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Định nghĩa luật thương mại Đối tượng điều chỉnh luật thương mại Phương pháp điều chỉnh luật thương mại Chủ thể Luật thương mại 4.1 Các quan quản lý nhà nước kinh tế 4.2 Thương nhân 4.3 Chủ thể đặc biệt CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Thành lập đăng ký doanh nghiệp 1.1 Các điều kiện thành lập doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp 1.1.1 Điều kiện chủ thể 1.1.2 Điều kiện vốn 1.1.3 Điều kiện ngành nghề đăng ký kinh doanh 1.1.4 Điều kiện tên gọi 1.2 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp 1.2.1 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 1.2.1.1 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân 1.2.1.2 Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên 1.2.1.3 Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.2.1.4 Hồ sơ đăng ký công ty cổ phần 1.2.1.5 Hồ sơ đăng ký công ty hợp danh 1.2.2 Thẩm quyền, trình tự đăng ký doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân 2.2 Quyền nghĩa vụ công ty Quy chế pháp lý thành viên doanh nghiệp 3.1 Điều kiện trở thành thành viên 3.2 Quyền nghĩa vụ thành viên 3.3 Chấm dứt tư cách thành viên CHƯƠNG III DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - HỘ KINH DOANH Doanh nghiệp tư nhân 1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 1.3 Vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân 1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh 2.1 Khái niệm hộ kinh doanh 2.2 Đặc điểm hộ kinh doanh 2.3 Thủ tục đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh CHƯƠNG IV CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên 1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2.Vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên 1.2.1 Thực góp vốn cấp giấy chứng nhận phần vốn góp 1.2.2 Mua lại phần vốn góp 1.2.3 Chuyển nhượng phần vốn góp 1.2.4 Xử lý phần vốn góp trường hợp khác 1.2.5 Tăng, giảm vốn điều lệ 1.3 Quyền nghĩa vụ thành viên công ty 1.4 Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.1 Khái niệm, đặc điểm 2.2 Vốn công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty 2.4 Tổ chức, quản lý cơng ty CHƯƠNG V CƠNG TY CỔ PHẦN Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần Vốn công ty cổ phần 2.1 Các loại cổ phần, cổ phiếu 2.2 Tài sản góp vốn chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn 2.3 Huy động vốn 2.4 Tăng, giảm vốn điều lệ 2.5 Chuyển nhượng mua lại vốn góp Quyền nghĩa vụ cổ đông Tổ chức quản lý công ty cổ phần CHƯƠNG VI CÔNG TY HỢP DANH Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh Vốn công ty hợp danh Thành viên công ty hợp danh Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh CHƯƠNG VII DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 1.2 Phân loại doanh nghiệp nhà nước Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG VIII NHĨM CƠNG TY Khái qt nhóm cơng ty 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý nhóm cơng ty 1.2 Các hình thức nhóm cơng ty Một số vấn đề pháp lý công ty mẹ-công ty 2.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý công ty mẹ, công ty 2.2 Mối quan hệ công ty mẹ công ty CHƯƠNG IX TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP I Tổ chức lại doanh nghiệp Khái quát tổ chức lại doanh nghiệp Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp 2.1 Chia doanh nghiệp 2.2 Tách doanh nghiệp 2.3 Hợp doanh nghiệp 2.4 Sáp nhập doanh nghiệp 2.5 Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp II Giải thể doanh nghiệp Các trường hợp giải thể Trình tự, thủ tục giải thể CHƯƠNG X LUẬT HỢP TÁC XÃ Khái niệm, đặc điểm hợp tác xã Việc thành lập đăng ký kinh doanh hợp tác xã 2.1 Thành lập 2.2 Đăng ký kinh doanh 2.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã Quy chế pháp lý tổ chức, quản lý hợp tác xã 3.1 Đại hội thành viên 3.2 Hội đồng quản trị 3.3 Giám đốc/Tổng giám đốc 3.4 Ban kiểm soát/Kiểm soát viên Quyền nghĩa vụ hợp tác xã 4.1 Quyền hợp tác xã 4.2 Nghĩa vụ hợp tác xã Quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã 5.1 Điều kiện trở thành thành viên 5.2 Quyền thành viên 5.3 Nghĩa vụ thành viên 5.4 Chấm dứt tư cách thành viên Quy chế pháp lý tài sản hợp tác xã 6.1 Tài sản góp vốn chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn 6.2 Tăng giảm vốn điều lệ hợp tác xã 6.3 Chuyển nhượng, trả lại vốn góp 6.4 Tài sản không chia hợp tác xã Giải thể hợp tác xã CHƯƠNG XI LUẬT PHÁ SẢN Những vấn đề chung phá sản 1.1 Khái niệm phá sản 1.2 Khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 1.3 Bản chất thủ tục phá sản 1.4 Đối tượng áp dụng luật phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.1 Nộp đơn yêu cầu 2.2 Mở thủ tục phá sản 2.3 Hội nghị chủ nợ 2.4 Phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 2.5 Tuyên bố phá sản Học Liệu : 7.1 Tài liệu bắt buộc: - Q1: Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), 2018, Giáo trình Luật thương mại tập 1, NXB Công an nhân dân 7.2 Tài liệu tham khảo: * Sách: - Trương Thanh Đức, 2015, Luận giải Luật Doanh nghiệp 2014, NXB Tư pháp * Văn quy phạm pháp luật: - Luật Doanh nghiệp 2020 - Luật Hợp tác xã 2012 - Luật Phá sản 2014 - Nghị định hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 2020 ... VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Định nghĩa luật thương mại Đối tượng điều chỉnh luật thương mại Phương pháp điều chỉnh luật thương mại Chủ thể Luật thương mại 4 .1 Các quan quản lý nhà nước kinh tế 4.2 Thương. .. chỉnh Luật thương Luật thương mại mại Phương Nêu tiết pháp điều phương pháp điều Lý giảng chỉnh Luật chỉnh Luật thuyết đường thương mại thương mại Chủ thể Nêu loại Luật thương chủ thể Luật mại thương. .. viên kiến thức tổng quát luật thương mại như: khái niệm ngành luật thương mại, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành luật thương mại; chủ thể luật thương mại; lịch sử hình thành phát

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w