Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TẬP TÀI LIỆU MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TẬP TÀI LIỆU BÀY BAO GỒM PHẦN: PHẦN QUY ĐỊNH PHÁP LÝ TỪ TRANG VÀ PHẦN THAM KHẢO TỪ TRANG 54) Trích dẫn Quy định Pháp luật liên quan Tổ chức Thưong mại Thế giới – WTO a Hiệp định WTO: Trang b Hiệp định chung Thuế quan Thương mại – GATT: Trang c Hiệp định chống bán phá giá – ADA: trang 14 d Hiệp định chống Trợ cấp – SCM: trang 19 e Hiệp định tư vệ - SA: Trang 25 f Hiệp định giải tranh chấp – DSU: trang 27 Quy định Pháp luật Quốc gia: trang 36 Công ước Viên 1980: trang 45 PHẦN THAM KHẢO : Các vụ tranh chấp : Vụ cá da trơn : Trang 56 Vụ Ngũ cốc : Trang 57 Vụ Trợ cấp máy bay : Trang 58 Vụ Thép : trang 59 Vụ đồ uống có cồn : trang 60 Vụ Táo, Hoa kỳ - Nhật bản, trang 61 Vụ Thịt bò, Hàn Quốc – Hoa kỳ Trang 62 Vụ Công nghiệp ôtô, Hoa kỳ - Indonêsia Trang 64 Vụ Xăng nhập khẩu, Venezuela – Hoa kỳ, trang 66 Vụ cá hồi, Nauy, trang 68 Vụ cá hồi, Chile, trang 70 Vụ Thịt bò gạo, Mexico trang 72 Mẫu Hợp đồng: Trang 74 Mẫu Bản án: trang 94 Incoterms 2000: trang 104 Bài đọc vụ kiện tự vệ Việt nam : Trang 106 Danh sách quốc gia công nhận kinh tế thị trường : trang 108 10 Thống kê vụ kiện : trang 109 11 Bài đọc tham khảo : trang 113 PHẦN 1: Trích dẫn Quy định Pháp luật liên quan Tổ chức Thưong mại Thế giới – WTO HIỆP ĐỊNH MARAKESH THÀNH LẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Điều I - Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (dưới gọi tắt “WTO”) Điều II - Phạm vi WTO 1.WTO khuôn khổ định chế chung để điều chỉnh mối quan hệ thương mại Thành viên tổ chức vấn đề liên quan đến Hiệp định văn pháp lý không tách rời gồm Phụ lục Hiệp định 2.Các Hiệp định văn pháp lý không tách rời gồm Phụ lục 1, (dưới đâỵ gọi "Các Hiệp định Thương mại Đa biên") phần tách rời Hiệp định ràng buộc tất Thành viên 3.Các Hiệp định văn pháp lý không tách rời Phụ lục (dưới đâỵ gọi "Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên") phần tách rời khỏi Hiệp định ràng buộc tất Thành viên chấp nhận chúng Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên không tạo quyền hay nghĩa vụ nước Thành viên không chấp nhận chúng 4.Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại năm 1994 nêu cụ thể Phụ lục 1A (dưới gọi "GATT 1994") độc lập mặt pháp lý Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ngày 30 tháng 10 năm 1947 (dưới gọi "GATT 1947") chỉnh lý, sửa chữa hay thay đổi, phụ lục Văn kiện cuối thông qua buổi bế mạc phiên họp lần thứ hai Hội đồng Trù bị Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Việc làm Điều IV - Cơ cấu WTO Hội nghị Bộ trưởng họp hai năm lần bao gồm đại diện tất Thành viên Hội nghị Bộ trưởng thực chức WTO đưa hành động cần thiết để thực thi chức Khi Thành viên yêu cầu, Hội nghị Bộ trưởng có quyền đưa định tất vấn đề thuộc Hiệp định Thương mại Đa biên theo yêu cầu cụ thể chế định qui định Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên có liên quan Đại Hội đồng, gồm đại diện tất nước Thành viên, họp cần thiết Trong thời gian khố họp Hội nghị Bộ trưởng, chức Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng đảm nhiệm Đại Hội đồng thực chức qui định Hiệp định Đại Hội đồng thiết lập quy tắc thủ tục phê chuẩn qui tắc thủ tục cho ủy ban quy định khoản Điều IV Khi cần thiết Đại Hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan Giải Tranh chấp qui định Bản Diễn giải giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp có chủ tịch riêng tự xây dựng qui tắc thủ tục mà quan cho cần thiết để hồn thành trách nhiệm Khi cần thiết Đại Hội đồng triệu tập để đảm nhiệm trách nhiệm Cơ quan Rà sốt Chính sách Thương mại qui định TPRM Cơ quan Rà sốt Chính sách Thương mại có chủ tịch riêng xây dựng qui tắc thủ tục mà quan cho cần thiết để hồn thành trách nhiệm Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (dưới gọi tắt “Hội đồng TRIPS”), hoạt động theo đạo chung Đại Hội đồng Hội đồng Thương mại Hàng hoá giám sát việc thực Hiệp định Thương mại Đa biên Phụ lục 1A Hội đồng Thương mại Dịch vụ giám sát việc thực Hiệp định Thương mại Dịch vụ (dưới gọi tắt “GATS”) Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ giám sát việc thực Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (dưới gọi tắt “Hiệp định TRIPS”) Tất Hội đồng đảm nhiệm chức qui định Hiệp định riêng rẽ Đại Hội đồng giao phó Các Hội đồng tự xây dựng cho qui tắc thủ tục phải Đại Hội đồng thông qua Tư cách thành viên Hội đồng rộng mở cho đại điện nước Thành viên Khi cần thiết Hội đồng nhóm họp để thực chức Điều IX - Q trình định WTO tiếp tục thơng lệ định sở đồng thuận qui định GATT 1947 [1] Trừ có quy định khác, đạt định sở đồng thuận, vấn đề cần giải định hình thức bỏ phiếu Tại họp Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng, Thành viên WTO có phiếu Nếu Cộng đồng Châu âu thực quyền bỏ phiếu họ có số phiếu tương đương số lượng thành viên Cộng đồng [2] Thành viên WTO Trừ có quy định khác Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên có liên quan[3], định Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng thông qua sở đa số phiếu Điều XI - Thành viên sáng lập Kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, bên ký kết Hiệp định GATT 1947 Cộng đồng Châu âu thông qua Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên với Danh mục nhượng cam kết phụ lục GATT 1994 Danh mục cam kết cụ thể phụ lục GATS trở thành Thành viên sáng lập WTO Các nước phát triển Liên hợp Quốc thừa nhận bị bắt buộc cam kết nhượng phạm vi phù hợp với trình độ phát triển nước, nhu cầu tài thương mại lực quản lý thể chế Điều XII - Gia nhập Bất kỳ quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ việc điều hành mối quan hệ ngoại thương vấn đề khác qui định Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên gia nhập Hiệp định theo điều khoản thoả thuận quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan với WTO Việc gia nhập áp dụng cho Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên kèm theo Quyết định việc gia nhập Hội nghị Bộ trưởng đưa Thoả thuận điều khoản gia nhập thông qua 2/3 số Thành viên WTO chấp nhận Hội nghị Bộ trưởng Việc tham gia Hiệp định Thương mại Nhiều bên điều chỉnh theo Hiệp định Điều XV - Rút lui Bất kỳ nước Thành viên rút khỏi Hiệp định Việc rút khỏi áp dụng cho Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên có hiệu lực sau hết tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc WTO nhận thông báo văn việc rút khỏi Việc rút khỏi Hiệp định Thương mại Nhiều bên điều chỉnh theo quy định Hiệp định Danh sách Phụ lục Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại giới Phụ lục Phụ lục 1A: Các Hiệp định đa phương thuơng mại lĩnh vực hμng hoá Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 Hiệp định nông nghiệp Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ Hiệp định hμng dệt may Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Hiệp định thực Điều VI Hiệp định chung Thuế quan vμ Thương mại 1994 Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan vμ Thương mại 1994 Hiệp định kiểm tra trước xếp hμng Hiệp định quy chế xuất xứ Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định tự vệ Phụ lục 1B: Hiệp định chung thương mại lĩnh vực dịch vụ Phụ lục Phụ lục 1C: Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Phụ lục Bản ghi nhớ quy tắc thủ tục giải tranh chấp Phụ lục Cơ cấu Rμ sốt sách thương mại Phụ lục Các hiệp định nhiều bên Hiệp định buôn bán máy bay dân dụng Hiệp định mua sắm phủ Hiệp định quốc tế sản phẩm sữa Hiệp định quốc tế thịt bò GATT 1994 Điều I Đãi ngộ tối huệ quốc Đãi ngộ quốc gia phổ biến Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu đoạn đoạn Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện Điều III* Đãi ngộ quốc gia thuế quy tắc nước Các bên ký kết thừa nhận khoản thuế khoản thu nội địa, luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nội địa quy tắc định lượng nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với khối lượng tỷ trọng xác định, không áp dụng với sản phẩm nội địa nhập với kết cục bảo hộ hàng nội địa.* Điều VI:Thuế chống bán phá giá thuế đối kháng Các bên ký kết nhận thấy bán phá giá, với việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp trị giá thông thường sản phẩm, phải bị lên án việc gây đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp lãnh thổ bên ký kết hay thực làm chậm chễ thành lập ngành công nghiệp nội địa Nhằm vận dụng điều khoản này, sản phẩm đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp trị giá thơng thường nó, giá xuất sản phẩm từ nước sang nước khác (a) thấp giá so sánh tiến trình thương mại thơng thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng nước xuất khẩu, (b) trường hợp khơng có giá nội địa vậy, thấp hai mức (i) giá so sánh cao sản phẩm tương tự dành cho xuất đến nước thứ ba tiến trình thương mại thơng thường, (ii) giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ có cộng thêm mức tính hợp lý chi phí bán hàng lợi nhuận Trong trường hợp có chấp nhận cách thoả đáng khác biệt điều kiện điều khoản bán hàng, khác biệt chế độ thuế hay chênh lệch khác có tác động tới việc so sánh giá Nhằm mục đích triệt tiêu tác dụng hay ngăn ngừa việc bán phá giá, bên ký kết đánh vào sản phẩm phá giá khoản thuế chống bán phá giá không lớn biên độ phá giá sản phẩm Nhằm mục đích áp dụng điều khoản này, biên độ phá giá chênh lệch giá xác định phù hợp với quy định đoạn 1.* Không khoản thuế đối kháng đánh vào sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ bên ký kết nhập vào lãnh thổ bên ký kết khác vượt mức tương ứng với khoản hỗ trợ hay trợ cấp xác định cấp trực tiếp hay gián tiếp cho chế biến, sản xuất hay xuất sản phẩm nước xuất xứ hay nước xuất khẩu, kể khoản trợ cấp đặc biệt với việc chuyên chở sản phẩm Thuật ngữ thuế đối kháng hiểu khoản thuế đặc biệt áp dụng nhằm mục đích triệt tiêu khoản ưu đãi hay trợ cấp dành trực tiếp hay gián tiếp cho chế biến, sản xuất hay xuất hàng hố Khơng sản phẩm xuất xứ lãnh thổ bên ký kết nhập vào lãnh thổ bên ký kết khác bị đánh thuế bán phá giá hay thuế đối kháng với lý miễn thuế mà sản phẩm tương tự phải trả tiêu thụ nước xuất xứ xuất khẩu, hay lí hồn lại thuế Khơng sản phẩm xuất xứ lãnh thổ bên ký kết nhập vào lãnh thổ bên ký kết khác lúc phải chịu thuế bán phá giá thuế đối kháng cho hoàn cảnh phá giá hay trợ cấp xuất (a) Không bên ký kết đánh thuế bán phá giá hay thuế đối kháng với hàng nhập xuất xứ lãnh thổ bên ký kết khác trừ xác định, tuỳ theo trường hợp, thực gây đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nước thiết lập hay làm thực làm chậm trễ việc lập nên ngành công nghiệp nước (b) Các Bên Ký Kết cho phép miễn thực yêu cầu tiết (a) đoạn này, cho phép bên ký kết áp dụng thuế chống bán phá giá hay thuế đối kháng với việc nhập sản phẩm nhằm mục đích triệt tiêu việc bán phá giá hay trợ cấp gây hay đe doạ gây thiệt hại vật chất với ngành công nghiệp lãnh thổ bên ký kết khác bên xuất sản phẩm tương ứng vào lãnh thổ bên ký kết nhập sản phẩm nói Các Bên Ký Kết miễn thực yêu cầu tiết (a) thuộc đoạn này, cho phép bên ký kết áp dụng thuế đối kháng trường hợp nhận thấy việc trợ cấp gây hay đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp lãnh thổ bên ký kết khác xuất sản phẩm tương ứng vào lãnh thổ bên ký kết nhập sản phẩm (c) Tuy nhiên tình đặc biệt, để chậm gây tổn hại khó khắc phục được, bên ký kết đánh thuế đối kháng với mục đích nêu tiết (b) đoạn mà không cần Các Bên Ký Kết thông qua trước; miễn phải báo cáo lại cho Các Bên Ký Kết biết Các Bên Ký Kết khơng tán thành rút bỏ việc áp dụng thuế Một hệ thống ổn định giá nước hay ổn định hoàn vốn cho nhà sản xuất sản phẩm sơ cấp nước, không phụ thuộc vào biến động giá xuất có dẫn tới bán hàng cho xuất với giá thấp giá so sánh dành cho người mua thị trường nước, không suy diễn dẫn tới tổn hại vật chất hiểu theo ý đoạn bên ký kết có quyền lợi đáng kể với sản phẩm sau tham vấn thấy rằng: (a) hệ thống dẫn đến kết sản phẩm bán cho xuất với giá cao giá so sánh bán sản phẩm tương tự cho người mua nước, (b) hệ thống vận hành vậy, điều chỉnh thực tế sản xuất, lý khác, không dẫn tới hệ thúc đẩy khơng đáng xuất hay làm tổn hại nghiêm trọng quyền lợi bên ký kết khác Điều X: Công bố quản lý quy tắc thương mại Các luật, quy tắc, định pháp luật quy tắc hành có hiệu lực chung, bên ký kết áp dụng liên quan tới việc phân loại hay định trị giá sản phẩm nhằm mục đích thuế quan, hay liên quan tới suất thuế quan, thuế hay phí, hay tới yêu cầu, hạn chế hay cấm nhập hay xuất hay toán tiền hàng xuất nhập khẩu, hay có tác động tới việc bán, phân phối, vận tải, bảo hiểm, lưu kho, giám định, trưng bày, chế biến, pha trộn hay sử dụng hàng hoá theo cách khác công bố khẩn trương cách để phủ hay doanh nhân biết Các hiệp định có tác động tới thương mại quốc tế có hiệu lực phủ hay quan phủ với phủ hay quan phủ bên ký kết công bố Các quy định điều khoản không yêu cầu bên ký kết phải tiết lộ thông tin mật gây trở ngại cho việc thực thi pháp luật, trái với quyền lợi công cộng gây tổn hại quyền lợi thương mại đáng doanh nghiệp dù quốc doanh hay tư nhân Điều XI: Triệt tiêu chung hạn chế số lượng Không cấm hay hạn chế khác trừ thuế quan, khoản thu khác, dù mang hình thức hạn ngạch, giấy phép nhập hay xuất biện pháp khác bên ký kết định hay trì nhằm vào việc nhập từ lãnh thổ bên ký kết hay nhằm vào việc xuất hay bán hàng để xuất đến lãnh thổ bên ký kết Điều XVI Trợ cấp Tiết A - Trợ cấp nói chung Nếu bên ký kết dành cho hưởng hay trì trợ cấp, bao gồm hình thức hỗ trợ cho khoản thu hay giá cả, trực tiếp gián tiếp có tác động làm tăng xuất sản phẩm từ lãnh thổ bên ký kết hay làm giảm nhập vào lãnh thổ mình, bên ký kết thơng báo văn cho Các Bên Ký Kết mức độ, tính chất việc trợ cấp đó, tác động để có sở đánh giá số lượng sản phẩm hay sản phẩm xuất hay nhập chịu tác động trợ cấp đánh giá hoàn cảnh dẫn đến cần phải trợ cấp Trong trường hợp xác định việc trợ cấp gây hay đe doạ gây thiệt hại nặng nề quyền lợi bên ký kết khác, yêu cầu, bên ký kết áp dụng trợ cấp bên ký kết bên ký kết có liên quan Các Bên Ký Kết thảo luận khả hạn chế trợ cấp Mục B - Các quy định bổ sung trợ cấp xuất Các Bên Ký Kết thừa nhận việc bên ký kết có trợ cấp với xuất sản phẩm dẫn tới hậu gây thiệt hại cho bên ký kết khác, dù với nước nhập hay xuất khẩu; việc gây rối loạn trái quy tới quyền lợi thương mại thông thường gây trở ngại cho việc thực mục tiêu đề Hiệp định Do vậy, bên ký kết phải cố gắng tránh thực hành trợ cấp với xuất sản phẩm sơ cấp Tuy nhiên bên ký kết cho hưởng trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp hình thức đó, có tác dụng tăng xuất sản phẩm sơ cấp từ lãnh thổ mình, trợ cấp khơng áp dụng để dẫn tới việc tăng thị phần bên áp dụng trợ cấp lên mức hợp lý tổng xuất sản phẩm thương mại quốc tế, có tính đến thị phần có bên ký kết thời kỳ có tính đại diện trước nhân tố đặc biệt tác động đến thương mại sản phẩm đó.* Ngồi ra, kể từ năm ngày tháng năm 1958 hay vào thời hạn sớm sau ngày đó, bên ký kết ngừng việc trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp cho xuất hình thức cho bất kỳmột sản phẩm có tác dụng giảm giá bán xuất sản phẩm xuống mức giá bán sản phẩm tương tự cho người mua thị trường nước Từ tới ngày 31 tháng 12 năm 1957, không bên ký kết mở rộng diện thực thi trợ cấp mức áp dụng vào ngày tháng năm 1955, cách áp dụng trợ cấp hay mở rộng diện trợ cấp hành Các Bên Ký Kết định kỳ tiến hành xem xét tổng thể việc thực thi quy định điều khoản nhằm xác định, rút kinh nghiệm, xem quy định có thực đóng góp hữu hiệu cho việc thực mục tiêu Hiệp định có cho phép thực tránh việc trợ cấp gây tổn hại nghiêm trọng tới thương mại hay tới quyền lợi bên ký kết Điều XIX Biện pháp khẩn cấp với một sản phẩm riêng biệt a) Nếu hậu diễn tiến khơng lường trước tình kết cam kết, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng tăng mạnh với điều kiện đến mức gây tổn hại đe doạ gây tổn hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay trực tiếp cạnh tranh nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, chừng mực liên quan tới sản phẩm thời gian cần thiêt để dự liệu khắc phục tổn hại b) Nếu bên ký kết chấp nhận nhân nhượng liên quan tới ưu đãi sản phẩm đối tượng ưu đãi nhập vào lãnh thổ bên ký kết có tình nêu tiểu đoạn a) đoạn tới mức mà nhập gây tổn hại đe doạ gây tổn hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay trực tiếp cạnh tranh nhà sản xuất lãnh thổ bên ký kết hưởng hay hưởng ưu dãi đó, bên ký kết đề nghị bên ký kết nhập bên ký kết nhập có quyền tạm ngừng hoàn toàn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, chừng mực liên quan tới sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn ngừa khắc phục tổn hại Điều XX Các ngoại lệ chung Với bảo lưu biện pháp đề cập không theo cách tạo công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, khơng có quy định Hiệp định hiểu ngăn cản bên ký kết thi hành hay áp dụng biện pháp: a) cần thiết để bảo vệ đạo đức công cộng; b) cần thiết để bảo vệ sống người, động vật hay thực vật bảo vệ sức khoẻ; c) cần thiết để bảo đảm tôn trọng pháp luật quy tắc không bất cập với quy định Hiệp định này, ví dụ luật pháp quy tắc có liên quan tới việc áp dụng biện pháp hải quan, trì hiệu lực sách độc quyền tuân thủ theo đoạn điều II điều XVII, liên quan tới bảo hộ quyền, thương hiệu quyền tác giả biện pháp thích hợp để ngăn ngừa thực hành thương mại sai trái; e) liên quan tới sản phẩm sử dụng lao động tù nhân; f) áp đặt để bảo vệ di sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ; g) liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước; h) thi hành theo nghĩa vụ hiệp định liên phủ hàng hoá sở ký kết phù hợp với tiêu thức trình Các Bên Ký Kết không bị Các Bên phản đối hay hiệp định trình Các Bên Ký Kết không bị bên bác bỏ.* i) bao hàm hạn chế với xuất nguyên liệu nước sản xuất cần thiết có đủ số lượng thiết yếu nguyên liệu để đảm bảo hoạt động chế tác thời kỳ giá nội trì giá ngoại nhằm thực kế hoạch ổn định kinh tế phủ, với bảo lưu hạn chế khơng dẫn tới tăng xuất hay tăng cường mức bảo hộ với ngành công nghiệp nước không vi phạm quy định Hiệp định không phân biệt đối xử; j) thiết yếu để có hay phân phối sản phẩm thuộc diện khan chung nước hay dịa phương; nhiên biện pháp phải tương thích với ngun tắc theo bên ký kết phải có phần cơng việc quốc tế cung cấp sản phẩm biện pháp khơng tương thích với quy định khác Hiệp định xoá bỏ hoàn cảnh dẫn tới lý áp dụng khơng cịn tồn Ngày 30 tháng năm 1960 muộn Các Bên Ký Kết xem xét lại tính cần thiết quy định thuộc tiểu đoạn Phần thứ III Điều XXIV áp dụng theo lãnh thở - Hàng hố biên mậu Liên Minh quan thuế Khu vực mậu dịch tự Các quy định Hiệp định áp dụng với lãnh thổ quan thuế quốc bên ký kết với lãnh thổ quan thuế mà theo điều khoản XXVI Hiệp định theo tinh thần điều XXXIII chiểu theo Nghị định thư việc Tạm thời thi hành (Hiệp định GATT) Mỗi lãnh thổ quan thuế coi bên ký kết, tuý nhằm mục đích thực thi Hiệp định theo lãnh thổ, với bảo lưu quy định Hiệp định không hiểu tạo với bên ký kết đơn lẻ quyền hay nghĩa vụ hai hay nhiều lãnh thổ quan thuế chấp nhận hiệu lực Hiệp định theo tinh thần điều khoản XXVI áp dụng theo tinh thần điều khoản XXXIII hay phù hợp với Nghị định thư việc Tạm thời áp dụng Nhằm mục đích áp dụng Hiệp định này, thuật ngữ lãnh thổ quan thuế hiểu lãnh thổ có áp dụng biểu thuế quan riêng biệt, có quy chế thương mại riêng biệt áp dụng với phần đáng kể thương mại với lãnh thổ khác 10 12 Vòng khuyên kim loại 11 51,2 %78,8 % EU 28/4/2004 Tơm Hoa Kỳ 31/12/200 10 Ơ xít kẽm EU 2003 28% Cá da trơn Hoa Kỳ 2002 36,84%63,88% Hàn Quốc 2002 EU 2002 Giày đế giày không thấm nước Canada 2002 2001 Tỏi Canada 2001 2000 Bật lửa ga BaLan 2000 12,11%93,13% 4,13%25,76% 2003 2002 Bật lửa ga Bật lửa ga Giày dép EU 1998 Mì EU 1998 Gạo Columbia 1994 1,48 CAD/kg 0,09 Euro/cái 1998 1994 Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá vòng khuyên kim loại Trung Quốc) Kết rà soát lần 3: Minh Phú 0,43% , Camimex 0,08%, Phương Nam 0,21%, cơng ty khác có tham gia vào điều tra 0% đến 4.57%.Mức thuế suất toàn quốc 25.76% Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá xít kẽm Trung Quốc) Tiếp tục áp thuế CBPG thêm năm nữa, mức thuế từ 36,84% đến 63,88% Đơn kiện bị rút lại Đơn kiện bị rút lại Vụ kiện chấm dứt khơng có chứng thiệt hại ngành sản xuất nội địa EU 16,8% Vụ kiện chấm dứt khơng có chứng thiệt hại ngành sản xuất nội địa EU Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá mỳ Trung Quốc) Vụ kiện chấm dứt khơng có thiệt hại ngành sản xuất nội địa Nguồn: Hội đồng Tư vấn biện pháp phịng vệ thương mại quốc tế (Hợi đồng TRC) 119 NHÓM CộNG TÁC VIÊN VCCI 11/04/2010 Address: 31A Nguyen Dinh Chieu Street, Dakao Ward, District 1, HCMC, S.R Vietnam Tel: 84-8-38232648 Fax: 84-8-38232657 Website: www.eplegal.com.vn 120 BÀI ĐỌC THAM KHẢO: CÁC TRANH CHẤP VỀ TỰ VỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN WTO Giới thiệu: Các biện pháp tự vệ biện pháp khẩn cấp tạm thời, quy định có giá trị áp dụng chung Trên thực tế, nước áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa hay dịch vụ tới 20% trường hợp nước có liên quan kiện tổ chức thương mại giới Tính từ 1/1/1995 đến 29/06/2008 có 25 vụ kiện tự vệ WTO 3Các quốc gia bị thưa kiện nhiều Hoa Kỳ (9 vụ), Chi lê (5 vụ), Argentina (4 vụ) Trong đó, điển hình tranh chấp biện pháp tự vệ thương mại Mỹ sản phẩm thép ống nhập khẩu, có 15 quốc gia xuất thép đệ đơn khiếu nại lên quan giải tranh chấp WTO Bởi ngành công nghiệp nặng có tầm quan trọng lớn kinh tế quốc gia mặt kinh tế lẫn xã hội đòi hỏi đầu tư lớn tái cấu sản xuất hay nâng cấp công nghệ Trong năm qua,“ chiến tranh thép” coi vấn đề nóng kinh tế giới lĩnh vực mà quốc gia hay áp dụng biện pháp tự vệ Tuy vậy, tranh chấp tự vệ không giới hạn lĩnh vực sản phẩm công nghiệp nặng mà mở rộng lĩnh vực như: thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp, hàng công nghiệp nhẹ (giày dép, dệt may) Đây lại mặt hàng mà nước phát triển mạnh mặt hàng có sức cạnh tranh nhiều Bên cạnh đó, trải qua trình phát triển ngày hầu phát triển không mở rộng phát triển ngành trở thành nước nhập Do khơng thể tránh khỏi việc nước phát triển dựng lên “hàng rào” phòng vệ tạm thời hình thức biện pháp tự vệ để đối phó với gia tăng nhập từ nước phát triển Còn nước phát triển có lợi so sánh ngang việc bảo vệ thị trường nội địa trước việc nhập sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp biện pháp tự vệ áp dụng Từ phân tích lý giải cho xuất ngày nhiều vụ tranh chấp tự vệ thành viên phát triển với nước phát triển thành viên phát triển với Trong có 11 vụ tranh chấp nước phát triển, vụ tranh chấp nước phát triển nước phát triển Có thể kể vụ tiêu biểu như: vụ Giày dép Agrentina Cộng đồng Châu Âu (EU), vụ Áo khoác len Hoa Kỳ Ấn Độ, vụ Đường Chi lê Colombia, vụ Sợi nhân tạo trơn (plain polyester filaments) Thái Lan Colombia,… Trong 89 biện pháp tự vệ thức áp dụng từ 1/1/1995 đến 12/11/2008 mà có 25 vụ tranh chấp khởi kiện WTO Thực tế phần xuất phát từ việc biện pháp tự vệ áp dụng thức để hạn chế sản phẩm thiệt hại ngành sản xuất quốc gia xuất lớn nước áp dụng biện pháp tự vệ thị trường nhập Vì vậy, quốc gia có ý thức bảo vệ quyền lợi tiến hành khởi kiện WTO Thêm vào đó, việc vụ kiện xảy nhiều thống kê biểu cho tồn quan điểm khác việc áp dụng quy định Hiệp định SA điều XIX/GATT 1994 thực tế http://www wto org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_subjects_index_e htm#safeguards PGS TS Mai Hồng Quỳ-TS Trần Việt Dũng, tlđd, tr 191 121 Để thấy rõ quy định việc áp dụng biện pháp tự vệ triển khai thực tế khơng có việc tiếp cận chúng qua vụ kiện cụ thể Trong tranh chấp quan điểm bên đưa giúp ta biết biện pháp tự vệ nước hiểu áp dụng Tuy cách hiểu áp dụng nước khác quan điểm áp dụng thức biện pháp tự vệ lại thuộc Quyết định Ban hội thẩm quan Phúc thẩm WTO Do đó, tác giả tiến hành phân tích tranh chấp cụ thể để làm rõ vấn đề 2 Tranh chấp tự vệ thành viên phát triển: Vụ Thái Lan kiện Colombia biện pháp tự vệ việc nhập sợi nhân tạo trơn (plain polyester filaments)-DS 181 Tranh chấp tự vệ thành viên phát triển với thành viên phát triển: Vụ Cộng đồng Châu Âu (EC) kiện Argentina biện pháp tự vệ việc nhập giày dép-DS 1216 Tiến trình việc: 03/04/1998, Cộng đồng Châu Âu yêu cầu tham vấn với Chính phủ Argentina theo khoản 1/Điều XXII/ GATT 1994 theo quy định Điều 4/Hiệp định giải tranh chấp(viết tắt DSU) Điều 14/ Hiệp định SA việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời thức Argentina lên nhập giày dép Buổi tham vấn tổ chức vào 24/04/1998 không thành công việc tiếp cận đạt giải pháp Ngày 10/06/1998, vào Điều 6/DSU, EC yêu cầu việc thành lập thành lập Ban hội thẩm 15/09/1998, Ban hội thẩm thành lập Brazil, Indonesia, Paraguay, Uruguay Hoa Kỳ bảo vệ quyền lợi việc tham gia vào thủ tục tố tụng với tư cách bên thứ ba Ban hội thẩm họp với bên từ 30/11-1/12/1998 3/2/1999 gặp bên thứ ba ngày 1/12/1998 Ban hội thẩm đưa báo cáo cuối gửi đến bên ngày 04/06/1999 15/09/1999, Argentina thông báo cho quan giải tranh chấp WTO (DSB) ý định kháng cáo định báo cáo ban hội thẩm 27/09/1999, Argentina gửi đơn kháng cáo 30/09/1999, EC gửi kháng cáo 11/10/1999, Argentina EC gửi cho kháng nghị Trong ngày, Indonesia Hoa Kỳ gửi kháng nghị với tư cách bên thứ ba Phiên phúc thẩm diễn vào ngày 19/10/1999 Nội dung tranh chấp: Tranh chấp liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời thức lên việc nhập giày dép Argentina Sau yêu cầu thực vào ngày 26/10/1996 Phịng Cơng nghiệp Giày dép (CIC) Argentina cho việc áp dụng biện pháp tự vệ lên giày dép, điều tra giày dép khởi xướng Đồng thời, biện pháp tự vệ tạm thời áp dụng Bắt đầu việc điều tra việc thực biện pháp tự vệ tạm thời thông báo cho Uỷ ban biện pháp tự vệ ngày 21/2/1997 Ngày 25/07/1997 Argentina thông báo cho Ủy ban biện pháp tự vệ, theo quy định Điều 12, khoản 1(b)/Hiệp định SA xác định thiệt hại nghiêm trọng thực Ủy ban Thương mại quốc tế 01/09/1997, Argentina thông báo cho Ủy ban biện pháp tự vệ định áp dụng biện pháp tự vệ quan có thẩm quyền theo Điều 12, khoản 1(c) 12/09/1997, Argentina công bố áp dụng biện pháp tự vệ thức dạng thuế tối thiểu (DIEMs) hoạt động nhập giày dép 26/09/1997, Argentina gửi thông báo cho Ủy ban biện pháp tự vệ biện pháp http://www wto org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds181_e htm http://www wto org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds121_e htm 122 Cộng đồng Châu Âu cho việc áp dụng biện pháp tự vệ Argentina lên việc nhập giày dép không thực theo quy định Hiệp định SA điều XIX/GATT 1994 trình điều tra kết luận ảnh hưởng hàng nhập EC yêu cầu Ban hội thẩm xác minh rằng, Argentina vi phạm điều 2/ khoản 1, điều 4/khoản (a),(b),(c), điều 5/khoản 1, điều 6, điều 12/khoản 1, khoản Hiệp định SA Điều XIX/khoản 1(a)/ GATT 1994 biện pháp tự vệ mà Argentina áp dụng, dựa điều tra tranh chấp trái với nghĩa vụ WTO Ngược lại, Argentina yêu cầu Ban hội thẩm từ chối yêu cầu tuyên bố Argentina, việc đạo điều tra, không tuân thủ quy định mà EC cho bị vi phạm, đặc biệt nghĩa vụ theo điều 2/khoản 1, điều 4/khoản (a), (b), (c), điều 6, điều 12/khoản khoản Hiệp định SA Điều XIX/khoản (a) GATT 1994 Các tranh luận bên điều kiện trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ chủ yếu tập trung vào điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Do khác với vụ kiện chống bán phá giá hay chống trợ cấp, WTO khơng có nhiều quy định chi tiết trình tự, thủ tục kiện áp dụng biện pháp tự vệ Như nói trên, Hiệp định SA quy định toàn diện nâng cao so với tiền thân Điều XIX GATT 1994, khơng tránh có thiếu sót, mà “sự mơ hồ nhập nhằng cố hữu vài quy định gây tranh chấp sau việc áp dụng biện pháp tự vệ ” Cụ thể sau: Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ: Điều kiện chung: Việc gia tăng đột biến hàng nhập kết diễn tiến không lường trước “unforeseen developments” Quan điểm Cộng đồng Châu Âu (EC): EC cho , theo điều XIX/GATT 1994, để áp dụng biện pháp tự vệ khơng tính đến gia tăng nhập mà gia tăng nhập phải kết “những diễn tiến không lường trước được” phù hợp với nghĩa vụ quy định GATT, bao gồm tự hóa thuế quan theo lịch trình nhân nhượng bên ký kết Do việc giảm thuế nghĩa vụ khác yếu tố bổ sung thêm vào “những diễn tiến không lường trước được” nên EC cho thân việc tự hóa khơng thể diễn tiến khơng lường trước EC lập luận sách tự hóa mậu dịch phát triển từ năm 1991 Argentina khn khổ WTO MERCOSUR sách thương mại thương mại rõ ràng, coi khơng nhìn thấy trước Bằng việc áp dụng biện pháp tự vệ gia tăng nhập giày dép kết diễn tiến khơng lường trước được, Argentina vi phạm khoản 1(a)/điều XIX/GATT EC cho việc gia tăng hàng nhập hậu việc nhượng thuế thỏa thuận giày dép xem "không lường trước được" ý nghĩa Điều XIX: (a)/ GATT Nếu nóí theo cách khác, Thành viên WTO cho phép để rút lại lợi ích mà đồng ý gia nhập vào cam kết thuế quan Điều không phù hợp với giải thích quy định khơng phù hợp với mục tiêu tự hóa nói chung GATT Hiệp định WTO Ngoài ra, Cộng đồng Châu Âu nhấn mạnh biện pháp tự vệ nghĩa biện pháp "khẩn cấp" Bản chất biện pháp tự vệ để khắc phục tình khẩn cấp mà khơng mong đợi Cơ chế tự vệ công cụ, phương tiện lâu dài để hoạch định sách thương mại, MERCOSUR: Southern common market :tên viết tắt hiệp định thị trường chung quốc gia Nam Mỹ, bao gồm nước: Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay, Venezuela 123 Argentina áp dụng Một lần nữa, điều chứng tỏ thực tế điều tra thời gian dài từ 1991-1995 Nó tiết lộ Argentina, báo cáo riêng mình, lưu ý việc gia tăng nhập lớn xuất sau mở cửa kinh tế mà 1989-1990 Để bảo vệ cho quan điểm mình, EC đưa lập luận sau: Điều XIX/GATT đặc biệt yêu cầu quy định Điều XIX: 1/(a), biện pháp tự vệ dùng trường hợp “diễn tiến không lường trước được”, không sửa đổi hủy bỏ Theo đó, khơng có nghi ngờ điều vẫn đầy đủ yêu cầu áp dụng, khơng lặp lại Hiệp định biện pháp tự vệ Bằng chứng khơng có trường hợp quy định Hiệp định biện pháp tự vệ, bao gồm Điều 1, Điều 11/khoản 1, cho phép điều kiện quy định Điều XIX bỏ qua Điều 1/Hiệp định SA thiết lập "các luật lệ" cho việc áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, khơng thiết lập "các quy tắc" hay "chỉ luật lệ" cho việc áp dụng biện pháp tự vệ Do đó, Hiệp định SA khơng thể mong đợi nguồn độc quy tắc tự vệ Hiệp định SA đưa vào số điều kiện nêu Điều XIX/GATT phải hồn thành trước biện pháp tự vệ thực Tuy nhiên, Hiệp định biện pháp tự vệ không xây dựng tất điều kiện đặt quy định Điều XIX GATT Một số điều kiện, chẳng hạn "như kết diễn tiến không lường trước được" hay "hiệu nghĩa vụ phát sinh theo cam kết thành viên theo Hiệp định này, bao gồm nhân nhượng thuế quan", không lặp lại, việc nghĩa khơng có hiệu lực Việc khơng lặp lại hai điều kiện giải thích mục đích Hiệp định SA khơng phải để thay mà cung cấp thêm giải thích chi tiết điều kiện nêu Điều XIX, khơng tiếp tục định nghĩa thời điểm Điều 1/Hiệp định SA khơng xác định biện pháp tự vệ, dựa vào tuyệt đối Điều XIX GATT Nếu Điều XIX cho biết biện pháp bảo vệ (một biện pháp "khẩn cấp" , thực trường hợp "diễn tiến không lường trước được") Hiệp định SA cho biết làm để áp dụng Do đó, EC cho khơng có xung đột điều XIX/GATT Hiệp định SA quy định điều kiện Miễn tuân thủ Hiệp định SA không dẫn tới hành động vi phạm Điều XIX GATT (hoặc ngược lại), họ áp dụng hai để bổ sung cho Vì vậy, u cầu phải có gia tăng nhập "như kết diễn tiến không lường trước" áp dụng thêm vào điều kiện đặt Hiệp định Điều 2/khoản Hiệp định SA Nói cách khác, điều kiện riêng biệt phải chứng minh Argentina Vì Agrentina khơng làm vậy, EC cho Argentina không tuân thủ quy định Điều XIX GATT đồng nghĩa với việc không chứng minh điều kiện chung để áp dụng biện pháp tự vệ Quan điểm phản biện Argentina: Hoàn toàn trái ngược với tuyên bố EC, theo quan điểm Argentina, giải thích mối quan hệ pháp lý Điều XIX GATT Hiệp định SA cho thấy quy định WTO, không bao hàm nghĩa vụ liên quan đến "diễn tiến không lường trước được" Argentina cho yêu cầu Điều XIX/GATT xác định việc nhập phải kết diễn tiến không lường trước không cịn giá trị từ bắt đầu có hiệu lực Hiệp định SA Thật vậy, Hiệp định SA, giải thích Điều XIX GATT, đặc biệt Điều (điều kiện cho việc áp dụng biện pháp tự vệ), điều khác không đề cập đến yêu cầu việc gia tăng nhập phải kết "diễn tiến không lường trước được" Argentina cho Hiệp định SA có quyền ưu tiên Điều XIX, họ không nên bị bắt buộc phải thực yêu cầu điều mà không thiết lập Hiệp định SA 124 Yêu cầu “diễn tiến không lường trước được” quy định điều XIX/GATT khơng cịn xuất Hiệp định SA Do đó, khác biệt Hiệp định SA Điều XIX GATT yêu cầu cho việc áp dụng biện pháp tự vệ phải giải phù hợp với Ghi giải thích chung Phụ lục 1A/ Hiệp định WTO: “Trong trường hợp có xung đột quy định Hiệp định chung Thuế quan thương mại 1994 với quy định hiệp định khác Phụ lục IA [ ], quy định Hiệp định khác chiếm ưu so với mức độ xung đột ” Trong trường hợp này, quy định Hiệp định SA sử dụng Thuật ngữ "diễn tiến không lường trước được" không xuất nguyên văn Hiệp định SA coi xóa bỏ thận trọng tỉnh táo tiêu chuẩn Điều XIX GATT Kết luận quan phúc thẩm: Cơ quan phúc thẩm chấp nhận quan điểm EC bác bỏ tranh luận Argentina Để giải thích cho điều kiện gia tăng nhập kết “những diễn tiến không lường trước được”, quan phúc thẩm dựa chất mối liên hệ điều XIX/GATT 1994 Hiệp định SA Hiệp định WTO qua điều khoản 1(a)/điều 11/ Hiệp định SA: Điều 1: “Quy định chung : Hiệp định thiết lập quy tắc áp dụng biện pháp tự vệ hiểu theo nghĩa biện pháp quy định Điều XIX GATT 1994.” Điều 11: “Cấm hạn chế một số biện pháp cụ thể (a)Một Thành viên khơng áp dụng tìm kiếm hành động khẩn cấp việc nhập hàng hóa cụ thể theo quy định Điều XIX GATT 1994 trừ hành động phù hợp với quy định Điều áp dụng phù hợp với Hiệp định này.” Điều ám điều XIX tiếp tục có hiệu lực thực tế xác lập điều kiện tiên cho việc áp dụng biện pháp tự vệ Hơn nữa, khoản 1(a)/điều 11 thể rõ hành động tự vệ phải phù hợp với quy định điều XIX/GATT quy định Hiệp định SA Cũng khơng có quy định tun bố hành động tự vệ diễn sau Hiệp định WTO có hiệu lực cần tuân thủ quy định Hiệp định SA Cơ quan phúc thẩm bác bỏ kết luận ban hội thẩm cho nhà đàm phán Vòng Uruguay “bỏ qua rõ ràng” điều kiện “diễn tiến không lường trước được” Cơ quan phúc thẩm cho nhà đàm phán Vịng Uruguay có ý định “bỏ qua rõ ràng” điều kiện họ nên nói Hiệp định SA họ khơng làm Do đó, quan phúc thẩm kết luận : hành động tự vệ áp dụng sau Hiệp định WTO có hiệu lực phải phù hợp với quy định Hiệp định SA điều XIX/GATT 1994 Mà điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ : “sự gia tăng nhập phải kết diễn tiến không lường trước nghĩa vụ, bao gồm nhân nhượng thuế quan bên ký kết.” Như vậy, quan điểm thức WTO thừa nhận việc áp dụng đầy đủ điều kiện việc áp dụng biện pháp tự vệ Hiệp định SA điều XIX/GATT 1994 Cụ thể điều kiện đặt khoản 1(a)/điều XIX/GATT: gia tăng nhập phải “ kết diễn tiến không lường trước kết nghĩa vụ, có nhân nhượng thuế quan mợt bên ký kết theo Hiệp định này.” Trong đó, cụm từ “ diễn tiến không lường trước được” không định nghĩa hay minh họa ví dụ điều XIX/GATT Hiệp định SA 125 Chính ý nghĩa thuật ngữ "diễn tiến lường trước được" khó hiểu trừu tượng (đến mức độ xem kiện không lường trước được?) Thực tế thuật ngữ giải thích từ “ rút khỏi nhân nhượng thuế quan Hoa Kỳ theo điều XIX Hiệp định GATT”- Vụ Mũ lông thú (Hatter’s Fur ) năm 1951 Trong vụ này, thuật ngữ “diễn tiến khơng lường trước được” giải thích theo nghĩa diễn tiến xảy sau đàm phán nhân nhượng thuế quan có liên quan Và khơng có lý khẳng định nhà đàm phán, người đưa nhượng bộ, lẽ dự đốn trước biến đổi thời điểm mà nhân nhượng cam kết Đến giai đoạn WTO đời , vụ kiện tự vệ, quan phúc thẩm có vài thay đổi việc giải thích thuật ngữ Như vụ Hàn Quốc-Bơ sữa (Dairy), quan phúc thẩm tuyên bố : ý nghĩa mệnh đề “ kết diễn tiến khơng lường trước được” ám diễn tiến dẫn đến sản phẩm nhập gia tăng số lượng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho nhà sản xuất nội địa phải bất ngờ “unexpected”.8 Ngoài vụ này, quan phúc thẩm làm phân biệt hai thuật ngữ “ không thấy trước” (unforeseen) “không thể thấy trước” (unforeseeable) Mặc dù có nhiều giải thích khác cho thuật ngữ này, khó khăn cho quan có thẩm quyền quốc gia việc chứng minh rõ ràng việc gia tăng nhập có phải kết diễn tiến không lường trước khơng Và họ chứng minh thời điểm đưa cam kết nhượng bộ, nhà đàm phán quốc gia không thấy khơng thể có khả thấy trước có gia tăng nhập xảy tương lai nhân nhượng Liên quan đến vấn đề này, vụ Hoa Kỳ-Mũ lông thú, Hoa Kỳ lập luận thay đổi xu hướng thời trang ảnh hưởng đến cạnh tranh xem việc khơng thể dự đốn trước nhà đàm phán Và họ đến kết luận gia tăng nhập mũ lông diễn tiến không lường trường (sự thay đổi xu hướng thời trang) kết cam kết nhân nhượng bên ký kết theo GATT Như vậy, “hầu gia tăng hàng nhập mợt tình bất ngờ.”9 Do chất mơ hồ nhập nhằng thuật ngữ “diễn tiến không lường trước được” dẫn đến giải thích khác Thuật ngữ không đủ rõ ràng để điều kiện riêng biệt cho việc áp dụng biện pháp tự vệ Tuy , định hành Cơ quan phúc thẩm yêu cầu quan có thẩm quyền quốc gia phải chứng minh tồn diễn tiến không lường trước theo quy định khoản 1(a)/điều XIX GATT Trên thực tế, “ Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm WTO chưa có hội để đánh giá mức độ đầy đủ chứng minh này, chưa có vụ tranh chấp tự vệ mà quan có thẩm quyền quốc gia chứng minh rõ ràng hữu diễn tiến không lường trước báo cáo điều tra mình.”10 Do đó, phải tiếp tục chờ xem tương lai, ban hội thẩm đánh giá mức độ đầy đủ chứng minh tồn điều kiện “diễn tiến không lường trước được” Điều kiện: hàng hóa nhập có gia tăng tương đối tuyệt đối so với sản xuất nội địa quy định khoản 1/điều 2/ Hiệp định SA Quan điểm EC EC dựa quy định khoản 1/điều 2/Hiệp định SA: Báo cáo quan phúc thẩm, Hàn Quốc – Bơ sữa, đoạn 84 John H Jackson, Phạm Viêm Phương, tl đd, tr.259 Young –shik lee, tlđd, tr.647 10 126 Mợt Thành viên áp dụng một biện pháp tự vệ cho một sản phẩm Thành viên đã xác định được, phù hợp với quy định đây, sản phẩm nhập vào lãnh thở có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, theo gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp Do đó, EC cho điều tra tự vệ Argentina cần phải xác minh giày dép nhập vào lãnh thổ có gia tăng tương đối tuyệt đối so với sản xuất nội địa theo gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp giày dép Argentina Theo quan điểm EC điều tra Argentina không chứng minh đầy đủ yêu cầu EC sai sót nghiêm trọng Argentina biện pháp tự vệ khởi xướng áp dụng nhập từ nước không thành viên MERCOSUR không tăng kể từ năm 1993 EC dựa thông báo Argentina đưa ngày 25/071997, chứng tỏ rõ ràng nhập vào Argentina từ quốc gia thành viên MERCOSUR giảm đáng kể năm kể từ năm 1993 (16,70 triệu đôi) 1996 (5,97 triệu đơi) Vì vậy, theo EC, tổng số hàng nhập lý cho thiệt hại phải gánh chịu ngành công nghiệp nước, chắn nguồn đến từ hàng nhập năm 1996 xuất phát từ nước MERCOSUR, năm mà ngành cơng nghiệp u cầu bảo vệ Ngồi tổng số hàng nhập (trong bao gồm hàng nhập từ nước Mercosur) giảm từ năm 1993 (21,78 triệu đôi) 1996 (13,47 triệu đơi) Do đó, EC nhập giày dép vào Argentina vẫn tiếp tục giảm kể từ năm 1993 EC cho áp dụng biện pháp tự vệ không nên cho phép: Argentina, Thành viên WTO khác tương lai, xây dựng phân tích dựa số liệu sáu năm trở lại (trong trường hợp dựa số liệu-1991, biện pháp tự vệ thực năm 1997), bất chấp can thiệp xu hướng phát triển, an ninh khả dự báo trước hệ thống đa phương bị hủy hoại nghiêm trọng Cộng đồng Châu Âu phản đối mạnh mẽ việc sử dụng số liệu thống kê quay lại cho khoảng thời gian dài, lý sau: Đầu tiên, Điều XIX/GATT tuyên bố rõ ràng mục tiêu biện pháp tự vệ: nhằm bảo vệ thị trường nội địa chống lại trường hợp “khẩn cấp”và tình khơng lường trước EC cho gia tăng nhập giày dép 1991 1993 biện hộ cho việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời tháng 2/1997 biện pháp tự vệ thức tháng 9/1997, đặc biệt có giảm nhập từ nước thành viên Mercosur (cũng tổng số hàng nhập khẩu, bao gồm quốc gia Mercosur) thời gian gần mà liệu có sẵn (1994, 1995 1996) Bản chất biện pháp tự vệ biện pháp "khẩn cấp" việc sử dụng chúng khơng thích hợp trường hợp có thời gian dài tăng hàng nhập Ngồi ra, khoản 1/Điều 2/Hiệp định SA thể rõ sản phẩm “đang nhập khẩu” (is being imported) tức quy định áp dụng cho hàng nhập tại, tức tình hình diễn ra, khơng phải với tình hình khứ Trả lời cho câu hỏi ban hội thẩm có hay khơng việc chiều hướng giảm nhập vào cuối giai đoạn điều tra dẫn đến việc áp dụng biện pháp tự vệ không phù hợp với quy định WTO, EC cho điều kiện phải đáp ứng sản phẩm nhập có gia tăng số lượng tuyệt đối hay tương đối so với sản xuất nước Chiều hướng gia tăng nhập phải chứng thời điểm điều tra thực Do đó, rõ ràng có chiều hướng giảm nhập năm trước giai đoạn điều tra, điều kiện “gia tăng nhập khẩu” theo khoản 1/Điều 2/ Hiệp định SA khơng đáp ứng, khơng có biện pháp tự vệ áp dụng Hơn nữa, biện pháp tự vệ áp dụng đơn giản dựa sở mức độ nhập gia tăng thời điểm cuối giai đoạn điều tra cao so với bắt đầu giai đoạn điều tra (EC phản đối việc xác định đầy đủ điều kiện “gia tăng nhập khẩu” cách đơn giản đem so sánh số liệu từ năm 1991 với số liệu đến năm 1995 mà Argentina thực hiện.) 127 Tranh luận Argentina: Argentina cho thời gian từ năm 1991 đến năm 1995 hàng nhập tăng số lượng, thị phần giá trị so với sản xuất nội địa Việc giảm nhập mặt tuyệt đối vào năm 1995 phản ứng tạm thời toàn kinh tế mức tiêu dùng giảm sút Tuy nhiên, hàng nhập vẫn khơng thay đổi thị phần Bên cạnh đó, Argentina lập luận Hiệp định tự vệ điều XIX/GATT không quy định khoảng thời gian để thu thập phân tích số liệu để đánh giá mức độ gia tăng số lượng hàng nhập Do đó, Argentina cho đề nghị áp dụng biện pháp tự vệ đặt vào 10/1996 số liệu đầy đủ để đánh giá gia tăng nhập giày dép so với sản xuất nội địa từ năm 1991 đến 1995 Nhìn lại vụ kiện Chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam EU 24/05/2011 Ngày 16/03/2011, Ủy ban Châu Âu thơng báo thức chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá hàng nhập giày mũ da Việt Nam Trung Quốc Theo đó, thuế chống bán phá giá áp đặt lên sản phẩm giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam Trung Quốc dỡ bỏ kể từ ngày 01/04/2011 Vụ việc chống bán phá giá mặt hàng xuất lớn nhất, thị trường xuất quan trọng Việt Nam kết thúc, sản phẩm giày mũ da doanh nghiệp Việt Nam xuất vào EU khỏi loại thuế mang tính trừng phạt áp đặt suốt năm qua Việc nhìn lại vụ việc góc độ thành cơng thất bại mang đến học kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho doanh nghiệp xuất Việt Nam đối phó với vấn đề phịng vệ thương mại tương lai, đặc biệt đối phó với vụ kiện chống bán phá giá EU thực Nhìn lại diễn biến Ngày 30/05/2005, Liên đoàn sản xuất giày dép Châu Âu (CEC), đại diện cho nhà sản xuất chiếm 40% tổng sản lượng giày mũ da Châu Âu, nộp đơn lên Ủy ban châu Âu yêu cầu quan tiền hành điều tra chống bán phá giá sản phẩm giày mũ da Việt Nam Trung Quốc Ngày 07/07/2005, Ủy ban Châu Âu thơng báo thức khởi xướng vụ điều tra Cơng báo Liên minh Châu Âu theo sản phẩm giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam Trung Quốc nhập vào EC bị điều tra chống bán phá giá Phạm vi sản phẩm bị điều tra Giày có mũ da cấu tạo từ da, thiết kế phục vụ cho hoạt động thể thao, có mã sản phẩm: 64032000, 64033000, 64035111, 64035115, 64035119, 64035191, 64035195, 64035199, 64035911, 64035931, 64035935, 64035939, 64035991, 64035995, 64035999, 64039111, 64039113, 64039116, 64039118, 64039191, 64039193, 64039196, 64039198, 64039911, 64039931, 64039933, 64039936, 64039938, 64039991, 64039993, 64039996, 64039998, 64051000 128 Việc điều tra thực dựa số liệu phát sinh “giai đoạn điều tra” – thường khoảng tháng (theo Điều 6.1 Quy tắc chống bán phá giá EC) Trên thực tế, “giai đoạn điều tra” thường ấn định 12 tháng liền trước thời điểm Thông báo điều tra Trong vụ việc này, giai đoạn điều tra xác định theo năm tài khóa từ ngày 01/04/2004 đến ngày 31/03/2005 Chọn mẫu Do số lượng nhà sản xuất xuất Việt Nam nêu đơn kiện lớn (86 doanh nghiệp), Ủy ban châu Âu - quan chịu trách nhiệm điều tra áp dụng phương pháp chọn mẫu theo Điều 17(1) Quy tắc chống bán phá giá EC Để Ủy ban Châu Âu đưa định chọn nhà sản xuất nhóm điều tra (nhóm mẫu), nhà sản xuất phải tự “trình diện” thơng tin tình hình xuất hoạt động giai đoạn điều tra (tức từ 01/04/2004 đến 31/03/2005) trước Ủy ban Châu Âu vòng 15 ngày kể từ ngày Thông báo khởi xướng điều tra Trên thực tế, có 81 nhà sản xuất xuất Việt Nam “trình diện” (gọi doanh nghiệp có hợp tác) Cùng với việc thảo luận với quan có thẩm quyền Việt Nam (Cục quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương), thông tin từ Hiệp hội da giày Việt Nam, Ủy ban Châu Âu định chọn mẫu bao gồm doanh nghiệp – doanh nghiệp bị đơn bắt buộc (Pou Yuen Vietnam Enterprise Ltd; Pou Chen Vietnam Enterprise Ltd; Taekwang Vina Industrial Co Ltd; Haiphong Leather Products and Footwear Company; Company No 32; Dona Biti’s IMEX Corp Pte Ltd; Binh Tien Imex Corp Pte Ltd; Kai Nan Joint Venture Co Ltd Quá trình chọn mẫu với phối hợp chặt chẽ bên nhằm tìm “mẫu” hợp lý xem thành công ban đầu học kinh nghiệm tốt vấn đề Việc điều tra thực tế tiến hành với bị đơn bắt buộc này, nhóm vấn đề (i) hành vi bán phá giá họ (ii) thiệt hại gây ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ Kết điều tra sử dụng để xác định có áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay không, mức bị đơn bắt buộc bị đơn khác không lựa chọn điều tra Điều tra việc bán phá giá Quy chế kinh tế thị trường lựa chọn quốc gia thay Theo quy định EU, điều tra chống bán phá giá, Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường (MET), vậy, giá thơng thường tính tốn biên độ phá giá xây dựng dựa thông tin, số liệu sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra nước thứ ba (quốc gia thay thế) có kinh tế thị trường Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu cho doanh nghiệp bị đơn hưởng quy chế MET đáp ứng tiêu chí quy định Trong vụ việc này, không doanh nghiệp Việt Nam chứng minh với Ủy ban châu Âu thỏa mãn tiêu chí để hưởng MET Do đó, Braxin EC lựa chọn làm quốc gia thay để xác định biên độ phá giá doanh nghiệp Việt Nam Đây bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Braxin hoàn toàn khác Việt Nam mức độ phát triển kinh tế xã hội, chi phí lao động, giá thành nhân tố sản xuất khiến cho kết tính tốn thiếu sát thực với tình hình thực tế doanh nghiệp Các tiêu chí MET cho doanh nghiệp o o Việc định doanh nghiệp liên quan tới giá, chi phí, u tố đầu vào có thực dựa quan hệ cung cấp, khơng có can thiệp Nhà nước; Doanh nghiệp có hệ thống sổ sách kế toán rõ ràng, kiểm 129 o toán độc lập theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế sử dụng thống cho tất mục đích; Khơng có bóp méo đáng kể từ hệ thống cũ kinh tế phi thị trường; Tính pháp lý ổn định pháp luật sở hữu phá sản; o Đồng ngoại tệ tự chuyển đổi theo tỷ giá thị trường o Điều tra việc bán phá giá tiến hành việc xác định sau so sánh giá bán sang EU (gọi giá xuất khẩu) với giá thơng thường sản phẩm, từ xác định biên độ phá giá cho doanh nghiệp bị đơn Theo tính tốn Ủy ban châu Âu, tất doanh nghiệp có biên độ phá giá dương (có bán phá giá) mức tương đối cao Điều tra thiệt hại, mối quan hệ nhân lợi ích Cộng đồng Song song với việc điều tra phá giá, Ủy ban châu Âu tiến hành điều tra xem ngành sản xuất EC có chịu thiệt hại đáng kể hành vi bán phá giá hay không, tác động áp dụng biện pháp chống bán phá giá lợi ích cộng đồng EC Theo quan điều tra EC, có tăng nhẹ tiêu dùng sản phẩm giày mũ da giai đoạn điều tra (tăng 1%), ngành sản xuất nội địa không hưởng lợi từ số gia tăng ỏi này, sản lượng sản xuất nội địa EU giảm 30% giai đoạn Cùng với đó, theo kết luận quan điều tra, ngành chứng kiến sụt giảm đáng kể doanh số (giảm 33 % tương đương với 60 triệu Euro từ năm 2001 đến 2005), tỷ lệ thất nghiệp tăng cao (27 nghìn lao động việc làm, tăng 33% kể từ năm 2001 đến 2005) Trong đó, theo quan kim ngạch nhập từ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn lại có tăng trưởng rõ rệt Cơ quan điều tra kết luận thiệt hại nói ngành sản xuất nội địa EU hàng Việt Nam Trung Quốc bán phá giá gây Ngoài ra, Ủy ban châu Âu cịn tiến hành tính tốn biên độ thiệt hại (dựa việc so sánh giá bán thực tế sản phẩm bị điều tra với mức giá “không gây thiệt hại” mà quan tính tốn) Theo quy định, kết thúc điều tra, lệnh thuế chống bán phá giá áp dụng mức thuế chống bán phá giá biên độ phá giá biên độ thiệt hại, tùy vào loại biện độ có giá trị thấp Đây quy định đặc biệt, riêng có EU có lợi cho doanh nghiệp xuất bị điều tra Quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời Từ kết luận sơ khẳng định có hành vi bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất giầy mũ da nội địa EC, ngày 23/03/2006, Ủy ban châu Âu thông báo định áp thuế chống bán phá giá tạm thời sản phẩm giày mũ da Việt Nam Trung Quốc với biên độ phá giá: Quốc gia Trung Quốc Việt Nam Từ 02/06/2006Từ 14/07/2006Từ Từ 07/04/2006 đến đến 15/09/2006 trở đến 01/06/2006 13/07/2006 14/09/2006 4.8 % 9.7 % 14.5 % 19.4 % 4.2 % 8.4 % 12.6 % 16.8 % Quyết định áp thuế chống bán phá giá thức 130 Ngày 05/10/2006, Ủy ban châu Âu thông báo định áp thuế chống bán phá giá thức sản phẩm giày mũ da nhập từ Việt Nam Trung Quốc với mức thuế suất áp dụng hàng giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam 10% (trong mức áp dụng với hàng Trung Quốc 16.8%) Mức thuế chống bán phá giá xem xác định theo biên độ thiệt hại, áp dụng chung cho tất doanh nghiệp (không phân biệt doanh nghiệp điều tra hay không điều tra) Quyết định có hiệu lực vịng năm kể từ ngày Thông báo áp dụng biện pháp chống bán phá giá (thay năm thông thường EC) Việc bị áp thuế chống bán phá giá bất lợi lớn cho sản phẩm giầy mũ da Việt Nam EU Mặc dù vậy, nhiều chuyên gia cho vụ việc Việt Nam “thắng lợi” việc đạt mức thuế cạnh tranh Trung Quốc vận động EC lần chấp nhận thời hạn áp thuế ngắn thơng thường Rà sốt thuế chống bán phá giá Theo quy định, trước hết thời hạn áp thuế chống bán phá giá thức, ngành sản xuất nội địa EC có quyền nộp đơn yêu cầu điều tra để gia hạn tiếp lệnh Trường hợp u cầu lệnh áp thuế tự động chấm dứt hết thời hạn Trong vụ việc này, trước hết hạn áp dụng thuế chống bán phá giá giầy mũ da Việt Nam, ngày 30/06/2008, Liên đoàn sản xuất giầy dép châu Âu đệ đơn yêu cầu Ủy ban châu Âu tiến hành rà soát thuế chống bán phá giá áp đặt với giày mũ da nhập từ Việt Nam Trung Quốc Chấp nhận yêu cầu này, Ủy ban châu Âu tiến hành điều tra rà soát để xác định xem việc chấm dứt thuế có khả dẫn đến tái diễn tượng bán phá giá không Số liệu điều tra lấy từ lô hàng xuất sang EU giai đoạn rà soát từ 01/07/2007 đến 30/06/2008 Ngày 22/12/2009, Ủy ban châu Âu thông báo tiếp tục gia hạn lệnh áp thuế chống bán phá giá thêm 15 tháng, kể từ ngày Kết thúc thời hạn 15 tháng, khơng có đơn u cầu rà sốt lại từ phía ngành sản xuất nội địa, lệnh áp thuế chống bán phá giá giầy mũ da Việt Nam Trung Quốc EU tự động chấm dứt Những học giá trị từ vụ kiện Bán phá giá hay hiệu ứng Domino? Trong vụ kiện chống bán phá giá, khó tìm thấy động thực đằng sau định khởi kiện nguyên đơn, chuyên gia vẫn cho yếu tố quan trọng gia tăng mạnh mẽ lượng hàng nhập vào nước khiến ngành sản xuất nội địa lo lắng Tuy nhiên, vụ kiện này, số liệu thống kê lượng hàng giầy dép nhập vào EU có mã HS 640399, 640391, 640359 640351 cho thấy giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2005, Trung Quốc nhập vào EU tăng đột biến, lượng hàng nhập từ Việt Nam có tăng khơng đáng kể (Xem Biểu đồ) với tình hình đó, thật khó nói hàng Việt Nam có nguy tiềm tàng gây hại cho sản xuất giầy mũ da EU Biểu đồ 1: Thị phần xuất giầy dép EU 131 Nguồn: Dự án Mutrap III Vậy EU lại kiện hàng Việt Nam thay kiện Trung Quốc (nước có gia tăng đột biến nhập sản phẩm liên quan vào EU)? Trên thực tế, phân tích nhiều chuyên gia cho Việt Nam bị kiện EU lo ngại kiện Trung Quốc áp dụng biện pháp thuế với hàng giầy mũ da nước này, dịng vốn đầu tư cho ngành sản xuất di chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam để lẩn tránh thuế chống bán phá giá Và để giải mối quan ngại này, thay điều tra chống bán phá giá riêng Trung Quốc, EC định tiến hành điều tra chống bán phá giá với sản phẩm Việt Nam Điều này, vậy, học kinh nghiệm quý giá cho hàng hóa Việt Nam: Rằng vụ kiện chống bán phá giá xảy đến với hàng hóa Việt Nam khơng phải hàng hóa Việt Nam bán phá mối đe dọa từ nước láng giềng có sản phẩm tương tự Việt Nam xuất sang thị trường Hiện tượng “domino” (hay gọi “kiện chùm”) việc kiện chống bán phá giá ngày phổ biến giới doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu ý vấn đề để phịng tránh có phương thức đối phó khơng thể tránh khỏi Chủ động đối phó với vụ kiện Lần bị kiện vụ lớn, thị trường lớn EU, ngành giầy dép Việt Nam doanh nghiệp liên quan ban đầu không khỏi lúng túng Trên thực tế, việc theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức để xử lý khối lượng cơng việc không nhỏ tuân thủ quy định pháp lý, thu thập thông tin chứng minh, đảm bảo đúng, đầy đủ, kịp thời tài liệu, số liệu, thông tin thực tế Doanh nghiệp Hiệp hội lại chưa có hiểu biết đầy đủ sẵn sàng điều kiện liên quan Vì đối phó ban đầu đánh giá chậm chạp thiếu hiệu 132 Rất may vụ việc sau tập trung xử lý với hỗ trợ hợp tác từ nhiều phía, đặc biệt đơn vị liên quan Những biện pháp phù hợp nhanh chóng thực hiện.và đạt hiệu tích cực Thuê luật sư tư vấn Trong vụ kiện chống bán phá giá, việc xây dựng chiến lược kháng kiện, chuẩn bị đầy đủ lập luận, chứng hợp lý tham gia thủ tục tố tụng có ảnh hưởng mang tính định đến kết điều tra Vì vậy, tham gia vào vụ việc, đặc biệt với tư cách bị đơn, việc th luật sư tư vấn để tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, thủ tục hành vốn phức tạp đồ sộ nước khởi kiện cần thiết Hơn hết, luật sư tư vấn am hiểu thông thạo thủ tục, quy tắc điều tra, đưa tư vấn cho doanh nghiệp nhằm giảm áp lực tham gia theo kiện, giảm rủi ro cho doanh nghiệp Trong vụ kiện này, việc lựa chọn cơng ty luật Bỉ thực có lực, uy tín kinh nghiệm đóng góp phần quan trọng vào kết tích cực vụ kiện Vận động bên có chung lợi ích Sẽ khơng phải q lời nói điểm sáng mang lại kết tích cực giai đoạn khác vụ kiện việc chấm dứt lệnh áp thuế nỗ lực vận động Hiệp hội Da giầy Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cường tiếng nói ủng hộ Việt Nam diễn đàn thiết chế có liên quan EU Cần lưu ý rằng, EU liên minh với 27 thành viên việc định liên quan đến việc áp thuế chống bán phá giá EU đòi hỏi phiếu đa số quốc gia thành viên Vì việc vận động, tìm kiếm ủng hộ quốc gia thành viên EU có ý nghĩa quan trọng bên cạnh nỗ lực chứng minh chi tiết q trình điều tra Ngồi ra, khác với quy định pháp luật chống bán phá giá quốc gia khác, bốn điều kiện xem xét trình định áp thuế chống bán phá giá “việc áp thuế không mâu thuẫn với lợi ích Cộng đồng” Vì vậy, vận động nhóm lợi ích EU có mối quan tâm với doanh nghiệp xuất Việt Nam (ví dụ người tiêu dung, nhà nhập khẩu…) nhằm tạo sóng ủng hộ EU q trình xem xét “lợi ích Cộng đồng” tạo tác động không nhỏ đến định áp thuế cuối Trên thực tế, định áp dụng thuế chống bán phá giá, việc vận động không đạt kết cao “không áp thuế” có ảnh hưởng lớn đến việc giảm nhẹ biện pháp (mức độ, thời gian áp dụng) Và điều đánh giá học kinh nghiệm lớn Việt Nam việc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá EU 133