Vở ghi môn luật thương mại quốc tế

69 70 0
Vở ghi môn luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỞ GHI MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tự do hóa thương mại Bảo hộ thương mại (Mậu dịch) Tạo điều kiện cho hàng hóa của các quốc gia được lưu thông và cạnh tra.

VỞ GHI MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tự hóa thương mại Tạo điều kiện cho hàng hóa quốc gia lưu thông cạnh tranh quốc gia khác Biểu hiện: - Ký kết hiệp định thương mại - Thành lập tổ chức thương mại Bảo hộ thương mại (Mậu dịch) Bảo đảm cho doanh nghiệp nội địa có vị trí định thị trường nội địa, có khả cạnh tranh mạnh so với sản phẩm DN nước cách ban hành quy định, sách để hạn chế hàng hóa, d ịch vụ vào thị trường nước phải cạnh tranh với sản phẩm nội địa, tăng thuế, hạn chế số lượng nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu… Biểu - Thuế nhập - Giá bán - Hàng rào phi thuế quan (quota): Giấy phép NK - Tiêu chuẩn Xu hướng Tự hóa thương mại Bằng chứng quốc gia thành lập Tổ chức thương mại tự Khi tham gia ký kết điều ước quốc tế, quốc gia phải nội luật hóa Pháp luật quốc gia cho phù hợp Nếu trái ngược lại cam kết có quan (v.d: quan rà soát thương mại WTO) kiểm tra yêu cầu sửa đổi phù hợp có vi phạm Chế tài cho vi phạm phụ thuộc vào hiệp định thương mại mà họ ký kết, tham gia Câu hỏi:  Có phải Mọi tổ chức thương mại quốc tế hình thành Điều ước quốc tế đa phương?  Tại Việt Nam quốc gia khác muốn gia WTO Lý thuyết: WTO biểu tượng trưng tự hóa thương mại, ủng hộ xu hướng tự hóa thương mại, cho hưởng lợi ích mà tự hóa thương mại đem lại Thực tế: lý trị KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – WTO Quá trình phát triển hệ thống GATT - 1944: Hội nghị Bretton Wood 1947: GATT 1947 1986: Vòng đám phán cuối GATT (vòng Uruguay) 1995: WTO Các vòng đàm phán thương mại GATT - Vòng Geneva (1947), Geneva, Thụy Sĩ: thuế quan, 23 nước Vòng Annecy (1949), Annecy, Pháp: thuế quan, 13 nước Vòng Torquay (1951), Torquay, Anh: Thuế quan, 38 nước Vòng Geneva (1956), Gieneva, Thụy Sĩ: Thuế quan, 26 nước Vòng Dillon (1960-1961), Geieneva, Thụy Sĩ: Thuế quan, 26 nước Vòng Kennedy (1964-1967), Gieneva, Thụy Sĩ: Thuế biện pháp chống bán phá giá, 62 nước Vòng Tokyo (1973-1979), Gieneva, Thụy Sĩ: Thuế, biện pháp phi thuế quan hiệp định khung, 102 nước Hiệp định WTO pháp luật quốc gia - - Các hiệp định thương mại đa biên: Trong WTO có cam kết gói (GATT 1947, GATT1994, GATS, TRIPs, DSU, hiệp định phát triển từ GATT: AD, SCM, SA) Khi gia nhập WTO, phải chấp nhận cam kết gói này, trở thành thành viên hiệp định nằm cam kết gói Những hiệp định nằm cam kết gói gọi Hiệp định thương mại đa biên Các hiệp định thương mại nhiều bên: tham gia vào hiệp định tự nguyện V/d: Hiệp định mua sắm phủ  Pháp luật thương mại nước thành viên: Khi quốc gia ký kết hiệp định thương mại, thỏa thuận quyền & trách nhiệm họ Khi họ thỏa thuận vậy, phải nội luật hóa quy định, sách pháp luật quốc gia, để đảm bảo cam kết quốc tế Cơ chế định WTO - Cơ chế đồng thuận (Consensus) Cơ chế bỏ phiếu (Voting): o Giải thích hiệp định thương mại: bỏ phiếu 2/4 o Miễn trừ nghĩa vụ cho thành viên cụ thể hiệp định thương mại: bỏ phiếu ¾ o Quyết định bổ sung điều khoản tất hiệp định thương mại: bỏ phiếu 100% 2/3 tùy thuộc vào vấn đề (điều khoản bổ sung có hiệu lực đ/v nước thành viên bỏ phiếu đồng ý cho điều khoản liên quan) o Quyết định tiếp nhận thành viên mới: bỏ phiếu 2/3 Quyết định có kéo dài Cơ chế đồng thuận vịng đàm phán khơng? Cơ chế bỏ phiếu V/d 1: 160 thành viên, 150 Quyết định thông thành viên đồng ý, 10 bỏ qua phiếu trắng V/d : 160 thành viên, 159 Quyết định không đồng ý, phản đối thông qua (Đa số phiếu: 2/3, ¾; Nhất trí: 100%; Đồng thuận: khơng có phản đối => Khơng phản đối: đồng ý bỏ phiếu trắng) Thủ tục gia nhập rút khỏi hệ thống thương mại WTO - - Quá trình gia nhập o Nộp đơn o Đàm phán gia nhập  Song phương  Đa phương o Kết nạp Rút khỏi WTO (Việt Nam: nộp đơn 1/1/1995, ngày 11/1/2007 kết nạp) Câu hỏi: Nếu trường hợp WTO kết nạp thành viên, khơng có bước đàm phán (chỉ có nộp đơn & kết nạp) nào? CHƯƠNG III NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO Nguyên tắc không phân biệt đối xử  Nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc tảng khung pháp lý hệ thống thương mại GATT/WTO  Ngun tắc khơng phân biệt đối xử hình thành sở hai quy chế pháp lý o Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN): o Đối xử quốc gia (NT): 1 Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN): Khái niệm “MFN” hình thành vào kỳ 18 hình thức thể đãi ngộ đặc biệt/ ưu đãi thương mại quốc gia cho đối tác thương mại (Hiệp định thương mại song phương Mỹ-Pháp, 1776) Nội dung MFN: Nếu quốc gia thiết lập quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” thương mại cho đối tác thương mại phải dành cho quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” cho đối tác mà họ cam kết thực chế độ MFN Mục tiêu MFN khuôn khổ WTO: Tạo bình đẳng điều kiện cạnh tranh nước thành viên hệ thống thương mại đa phương WTO Tất nước thành viên WTO hưởng chế độ đãi ngộ ưu đãi đặc biệt trình độ phát triển, kích cỡ kinh tế Quy định pháp luật: GATT, Điều 1; GATS, Điều II.1; TRIPs, Điều 4.1 GATT, Điều 1: Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện GATS, Điều II.1: “Đối với biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định này, Thành viên phải vô điều kiện dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác, đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác” Phân tích GATT, Điều Đãi ngộ không phân biệt đối xử nước thành viên WTO TRIPS, Điều o Các biệt4.1: đãi, “Đối ưu với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, ưu tiên, chiếu cố, đặcđãi, quyền đặc quyền,miễn trừ Thành viên dành cho công dân nướcmiễn trừ, khác đối phải vô điều kiện dành cho công dân với chế độ xuất tất Thành viên khác Được miễn nghĩa vụ ưu tiên, chiếu cố, nhậphoặc khẩu,miễn quy trừ mà Thành viên dành cho nước khác…” đặc quyền tắc mua bán, phân phối nước (i) Liệu biện sách gây tranh cãi có tạo ‘lợi thế, biệt đãi, đặc quyền o pháp, Các sản phẩm hay quyền miễn mặt thương mại hàng hóa quốc gia hay hàngtrừ’ hố tương tự khơng? o Ngay Điều 1, GATTvô: điều dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới kiện + Để xác định xem liệu phân biệt nước thành viên WTO hay không nước khác => Khơng biện pháp thương Tình B, C, D thành viên WTO E thành viên WTO mại cụ thể có1a: A, phân B, D,xửE hay không, xuất ô tô vào thị trường A biệtC,đối khoản Điều I GATT -đưa A áp thuế nhập 10% B, C, D dụng mức quy trình kiểm tra gồm ba bước, - A áp dụng mức thuế nhập 5% E ba câu hỏi: (i) Liệu biện Dựao vào Điều 1, GATT, A có vi phạm MFN khơng pháp, sách gây Tình 1b:tranh A, B, C thành viên WTO B, C xuất ô tô vào thị trường cãi có A tạo ‘lợi thế, - A áp dụng biệt mức đãi, thuế đặc nhập 5% B quyền hay - A áp dụng mức thuế quyền miễn nhập 10% C trừ’ mặt Dựa vào Điều 1, GATT, A có vi phạm MFN khơng thương mại hàng hóa  Có vi phạm quốc gia hay khơng? -o (ii) Liệu sản (ii) Liệu sản phẩm quan có phải ‘sản phẩm tương tự’ khơng? phẩm liên liên quan có phải ‘sản phẩm tương tự’ không? o (iii) Liệu lợi tạo có trao cho ‘tất sản phẩm tương tự vô điều kiện’ hay khơng? + Tiêu chí để xác định tính tương tự hai sản phẩm? - Quy định WTO o Giống hết (tương tự từ khía cạnh mặt vật lý o Có cấu thành, đặc điểm gần giống với sản phẩm so sánh (Hiệp định AD, Hiệp định SCM) - Thực tiễn TMQT o HS code: sản phẩm có xếp danh mục biểu thuế quan hay không o Khả thay công o Kênh phân phối o Thị hiếu thói quen người tiêu dùng: phát cho người tiêu dùng khảo sát, v/d: siêu thị mua sản phẩm Sochu khơng có, liệu anh có thay việc mua rượu Whisky hay khơng Tình 2a: A, B, C thành viên WTO - A nhập táo từ B, mức thuế suất 10% A nhập lê từ C, mức thuế suất 5% Vậy A có vi phạm MFN theo quy định Điều 1, GATT không Tranh chấp 2b: Chính sách thuế Tây Ban Nha, mức thuế áp dụng loại cà phê xuất vào thị trường Tây Ban Nha sau: - Cà phê Columbia: 0% - Cà phê Ả rập: 7% - Robusta: 7% - Cà phê Nhẹ: 0% - Cà phê khác: 7% Brazil chuyên xuất cà phê Robusta vào thị trường Tây Ban Nha Brazil cho sách Tây Ban Nha khơng phù hợp, Brazil cho loại café sản phẩm tương tự Tây Ban Nha cho loại café này, dựa vào nồng độ cafein, chia nhóm sản phẩm, nhóm có nồng độ cafein thấp (Cà phê Columbia & cà phê nhẹ) & nhóm có nồng độ cafein cao (Café Ả Rập, Robusta, cà phê khác)  đ/v vụ việc Tây Ban Nha, quan giải tranh chấp không đồng ý với lập luận Tây Ban Nha Họ dùng tiêu chí “Cách thức sử dụng” Cơ quan giải tranh chấp cho rằng, có cách thức sử dụng “uống” => nhóm café có cách thức sử dụng giống nha=> nhóm sản phẩm café xem tương tự, nên việc Tây Ban Nha đánh thuế khác vi phạm MFN Tranh chấp 2c: Chính sách thuế Nhật Bản, mức thuế áp dụng rượu Sochu 7%, rượu mạnh khác (Whisky, Voka, Gin), 20% Nhật Bản cho không vi phạm quy định WTO, sản phẩm rượu khơng tương tự Theo Nhật Bản, sản phẩm tương tự phải giống hệt  đ/v vụ việc Nhật Bản, Người ta sử dụng tiêu chí “đặc tính vật lý”: Sochu & Whisky có chung đặc điểm vật lý, “khă thay thế:, “thị hiếu người tiêu dùng”, “phân loại HS code” => kết luận có Sochu Whisky xem tương tự, Voka & Gin không tương tự với Sochu & Whisky Việc xác định máy tiêu chí để đánh giá sản phẩm tương tự hay không, tùy thuộc vào vụ việc (cases by cases) (iii) Liệu lợi tạo có trao cho ‘tất sản phẩm tương tự vơ điều kiện hay khơng? Tình 3: Mỹ, Hàn Quốc, Indonexia thành viên WTO Hàn Quốc & Mỹ xuất tơ vào Indonexia, ô tô Mỹ (100% linh kiện Mỹ), ô tô Hàn Quốc (25% linh kiện Indonexia) Chính sách thuế Indonexia tơ nhập sau - Ơ tô nhập sử dụng >=25% linh kiện Indonexia: Thuế nhập 10% Ơ tơ khơng sử dụng linh kiện Indonexia: Thuế nhập 50%  Như vậy, Indonexia đặt điều kiện “tỷ lệ nội địa hóa” => vi phạm MFN Tại lại có yêu cầu “ngay & vô điều kiện”: để bảo đảm giá trị MFN Cái mà WTO muốn hướng đến: trường hợp B, C, D xuất sản phẩm hàng hóa vào thị trường A, đảm bảo A giành đối xử công cho sản phẩm tương tự 1.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) Đãi ngộ quốc gia ghi nhận hầu hết hiệp định WTO: + GATT 1947-1994: Điều III + GATS: Điều XVI + TRIPs: Điều III Nội dung NT: Quốc gia phải đảm bảo chế độ, miễn trừ cho sản phẩm nhập chế độ áp dụng cho sản phẩm nước Trong khuôn khổ hệ thống GATT/WTO Quốc gia thành viên phải đảm bảo dành cho hàng hoá nhập thành viên khác (sau qua hải quan) chế độ đãi ngộ thương mại (ưu đãi, miễn trừ) chế độ mà họ áp dụng cho hàng hố nước Điều III, GATT Các bên ký kết thừa nhận khoản thuế khoản thu nội địa, luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nội địa quy tắc định lượng nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với khối lượng tỷ trọng xác định, không áp dụng với sản phẩm nội địa nhập với kết cục bảo hộ hàng nội địa.* Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, khoản thuế hay khoản thu nội địa thuộc loại vượt mức chúng áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự Hơn nữa, không bên ký kết áp dụng loại thuế hay khoản thu khác nội địa trái với nguyên tắc nêu khoản 1.* … Sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội mặt luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối sử dụng hàng thị trường nội địa Các quy định khoản không ngăn cản việc áp dụng khoản thu phí vận tải khác biệt hoàn toàn dựa vào yếu tố kinh tế khai thác kinh doanh phương tiện vận tải khơng dưạ vào quốc tịch hàng hố … Thế đối xử cách cơng bình đẳng? Trong phạm vi GATT, việc đối xử công bình đẳng hàng hóa nhập với sản phẩm tương tự sản xuất nước thể qua khía cạnh : + Khía cạnh thứ nhất: Trong việc áp dụng thuế, hay khoản thu nội địa: Hàng hóa nhập khơng phải chịu khoản thuế nội địa khoản thu khác dù trực tiếp hay gián tiếp vượt mức khoản thuế khoản thu áp dụng cho sản phẩm nội địa V/d: sách thuế quốc gia A, mức thuế TTĐB rượu nước 10%, rượu nhập 30% => vi phạm NT + Khía cạnh thứ hai:Trong việc áp dụng quy chế cho hoạt động mua bán phân phối: Hàng hóa nhập phải hưởng đối xử không thuận lợi mức độ áp dụng cho sản phẩm nội địa vấn đề luật lệ, quy định yêu cầu ảnh hưởng đến việc tiêu thụ, rao bán, mua hàng, chuyên chở, phân phối hay sử dụng nội địa V/d: quy định siêu thị bán thịt bò nhập phải xin giấy phép, siêu thị bán thịt bò nội địa khơng bị ràng buộc giấy phép => vi phạm NT + Khía cạnh thứ ba: Khơng đưa u cầu tỉ lệ nội địa hóa: Khơng đặt yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm nước hàng nhập bên cạnh việc không cho phép sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu, ưu đãi sử dụng sản phẩm nội địa áp dụng quy chế số lượng theo cách nhằm bảo hộ sản xuất nước Quy định nhằm hạn chế việc quốc gia tạo cho sản phẩm nước tỉ lệ đầu ổn định, không chịu cạnh tranh trực tiếp sản phẩm nhập loại Tình huống: Quốc gia A ban hành quy định thuế: đ/v sản phẩm rượu có nồng độ cồn 40 độ bị đánh thuế 60%.Rượu 40 độ, bị đánh mức thuế: 30% Hỏi sách thuế có vi phạm NT không phần lớn sản phẩm rượu nội địa quốcgia A có nồng độ cồn 40 độ, sp rượu nhập khẩu, hầu hết có nồng độ cồn 40 độ  Về đọc giáo trình: Vi phạm de jure, de facto 1.3 Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc không phân biệt đối xử + Chấp nhận chào hàng yêu cầu SĐBS -> từ chối chào hàng -> hoàn chào hàng: Điều 19.1, CISG 1980 + Hết thời hạn trả lời chào hàng: Điều 18.2, CISG 1980: Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực chấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn mà người quy định chào hàng, thời hạn khơng quy định vậy, thời hạn hợp lý, xét theo tình tiết giao dịch, có xét đến tốc độ phương tiện liên lạc người chào hàng sử dụng + Thu hồi chào hàng: Áp dụng với chào hàng bị hủy & chào hàng bị hủy: Điều 15.2, CISG 1980: “ Chào hàng dù loại chào hàng cố định, bị rút lại thông báo việc rút lại chào hàng đến người chào hàng trước lúc với chào hàng.” + Hủy bỏ chào hàng: Áp dụng với chào hàng bị hủy bỏ: Điều 16, CSIG 1980 -2.2 Chấp nhận chào hàng 2.2.1 Khái niệm: Điều 18.1, CISG 1980: Một lời tuyên bố hay hành vi khác người chào hàng biểu lộ đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng bất hợp tác khơng có giá trị chấp nhận Giá trị im lặng + Im lặng + thói quen, tập quán bên => chấp nhận 2.2.2 Chấp nhận chào hàng hành vi: Điều 18.3, CISG 1980: Tuy nhiên hiệu lực chào hàng thực tiễn có hai bên mối quan hệ tương hỗ tập qn người chào hàng chứng tỏ chấp thuận cách làm hành vi hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn  V/d: A gửi cho B lời chào hàng với mong muốn mua B 100 gạo, giao hàng vào ngày 15/05/2003? B không trả lời ngày 14/05/2003 B giao số hàng 100 gạo đến cho A?  Hành vi B chấp nhận chào hàng vì: Sự diện hành vi thực hợp đồng (giao hàng, toán) chấp nhận 2.2.3 Điều kiện để trả lời chào hàng xem chấp nhận chào hàng: + Điều 19.1 CISG : “Một phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điểm bổ sung, bớt hay sửa đổi khác coi từ chối chào hàng cấu thành lời đề nghị mới” + Điều 19.2 CISG: Tuy nhiên phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điều khoản bổ sung hay điều khoản khác mà không làm biến đổi cách nội dung chào hàng coi chấp nhận chào hàng, người chào hàng không biểu miệng để phản đối điểm khác biệt gửi thơng báo phản đối cho người chào hàng + Nội dung chào hàng: Điều 19.3, CISG 1980: o Gía o Thanh tốn o Chất lượng số lượng hàng hóa o Địa điểm thời hạn giao hàng o Phạm vi trách nhiệm bên (điều khoản miễn trách) o Giải tranh chấp 2.2.4 Hoàn chào hàng Chấp nhận chào hàng + Sửa đổi bổ sung điều khoản => Hoàn chào hàng (hoàn giá chào) Về mặt pháp lý hồn chào hàng trở thành chào hàng người chào hàng người chào hàng ban đầu Nếu người chào hàng ban đầu chấp nhận vô điều kiện => Hợp đồng ký kết 2.2.5 Thời điểm có hiệu lực chấp nhận chào hàng Điều 23 CISG: “Hợp đồng coi giao kết kể từ lúc chấp nhận chào hàng có hiệu lực” Câu hỏi: Chấp nhận chào hàng có hiệu lực nào? - Thời điểm chấp nhận chào hàng có hiệu lực: người chào hàng nhận trả lời chấp nhận với điều kiện chấp nhận phải gửi cho người chào hàng thời hạn ghi chào hàng thời gian hợp lý (Đ.18.2 CISG) - “Chấp nhận chào hàng muộn màng”: - Điều 21.1, CISG 1980: lí chủ quan - Điều 21.2, CISG 1980: lí khách quan 2.2.6 Hủy chấp nhận chào hàng: Điều 22, CISG 1980 Điều 22, CISG 1980: Chấp nhận chào hàng bị hủy bỏ thông báo hủy chấp nhận chào hàng đến nơi người chào hàng trước lúc với chấp nhận chào hàng 2.2.7 Thời điểm Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực Thời điểm HĐ bắt đầu có hiệu lực:  Đối với HĐ ký trực tiếp: bắt đầu có hiệu lực bên ký vào HĐ  Đối với HĐ ký gián tiếp: bắt đầu có hiệu lực vào thời điểm chấp nhận chào hàng bắt đầu có hiệu lực người chào hàng nhận chấp nhận vô điều kiện người chào hàng (Khoản Điều 18, Điều 23) CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH TRONG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 3.1 Miễn trách: Điều 79 & Điều 80, CISG 1980 Slide giảng Nội dung chương VI Cơng ước Viên 1980 Việt Nam vừa gia nhập Công ước Viên 1980, Cơng ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 nội dung nghiên cứu chương VI: + Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 + Giao kết hợp đồng theo Công ước Viên 1980 + Miễn trách Cơng ước Viên 1980 Ngồi ra, Cơng ước Viên 1980 quy định chế tài, biện pháp xử lý vi phạm, quyền & nghĩa vụ bên hợp đồng TMQT… Tuy nhiên, thời lượng chương trình có hạn, nghiên cứu nội dung *) Phạm vi áp dụng Cơng ước Viên 1980 TH1: Các quốc gia thành viên CISG 1980: Căn Điều 1.1.a, CISG 1980, CISG điều chỉnh HĐMBHHQT bên TH2: Một bên thành viên CISG 1980: Căn Điều 1.1.b, CISG 1980: + Nếu theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Cơng ước này, CISG điều chỉnh HĐMBHHQT bên + Nếu theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Cơng ước này, CISG Nhận định Tất hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh CISG 1980  Sai  Điều 1.1, CISG 1980 phạm vi áp dụng Theo CISG, trả lời chào hàng có kèm theo sửa đổi, bổ sung không làm thay đổi nội dung chào hàng chắn cấu thành chấp nhận chào hàng  Sai  Điều 19.2, CISG 1980: “… người chào hàng biểu miệng để phản đối điểm khác biệt gửi thơng báo phản đổi cho người chào hàng” Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên ký kết thương nhân có trụ sở thương mại Việt Nam phải lập hình thức văn  Sai  Trường hợp Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc, hợp đồng phải lập hình thức văn theo quy định Luật thương mại Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập văn Trường hợp khơng lập hình thức văn bản, khơng cịn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Luật thương mại nữa, mà trở thành hợp đồng mua bán tài sản theo Luật dân  Tuy nhiên, Trường hợp Tòa án nước ngồi có thẩm quyền giải vụ việc, có trường hợp hợp đồng khơng cần lập hình thức văn bản, tùy thuộc vào hệ thống pháp luật Tịa án nước ngồi o Ví dụ: Giả sử Hoa Kỳ & Việt Nam thành viên CISG 1980, Hoa Kỳ khơng bảo lưu Điều 11, cịn Việt Nam bảo lưu Điều 11 Hợp đồng MBHHQT ký kết bên có trụ sở thương mại Hoa Kỳ, bên có trụ sở thương mại Việt Nam Trường hợp Tòa án Hoa Kỳ thụ lý giải vụ việc, Tòa án Hoa Kỳ cho áp dụng quy định Công ước Viên 1980 mà Hoa Kỳ ký kết, không cần quan tâm đến bảo lưu Việt Nam Do vậy, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng cần lập văn hợp lệ [??? ] o Tuy nhiên, trường hợp khác: Giả sử Đức & Việt Nam thành viên CISG 1980, Đức khơng bảo lưu Điều 11, cịn Việt Nam bảo lưu Điều 11 Hợp đồng MBHHQT ký kết bên có trụ sở thương mại Đức, bên có trụ sở thương mại Việt Nam Trường hợp Tòa án Đức thụ lý giải vụ việc, Đức theo trường phái dân luật, nên Tòa án Đức xem xét xem Việt Nam có bảo lưu Điều 11, CISG 1980 hay khơng Khi đó, trường hợp này, hình thức hợp đồng MBHHQT cần lập văn (Kiểm tra lại câu (Câu trả lời Đúng, nhiên, trả lời Đúng phải biện luận theo hướng Đúng => Kiểm tra lại Trả lời Nhóm 1:  Đúng  Cơ sở pháp lý: Điều 12 & Điều 96, CISG 1980  Việt Nam gia nhập CISG 1980 có bảo lưu Điều 11, CISG 1980) Nếu bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng có trụ sở thương mại nước thành viên CISG Cơng ước khơng áp dụng để điều chỉnh hợp đồng  Sai  Trường hợp bên lựa chọn áp dụng CISG 1980 & thỏa mãn điều kiện chọn luật, Cơng ước áp dụng để điều chỉnh hợp đồng Theo CISG, người chào hàng im lặng trước điều kiện bổ sung thư trả lời chấp nhận chào hàng, hợp đồng kết lập bao gồm điều kiện bổ sung  Sai Cách trả lời 1:  Nếu chấp nhận chào hàng + sửa đổi bổ sung không làm biến đổi cách nội dung chào hàng, người chào hàng im lặng = đồng ý, [nếu phản đối ngay, khơng đồng ý] (Điều 19.2, CISG 1980)  Nếu chấp nhận chào hàng + sửa đổi bổ sung làm biến đổi cách nội dung chào hàng, chấp nhận chào hàng trở thành “hồn chào hàng” người chào hàng im lặng = chưa đồng ý (Điều 19.1 + Điều 18.1, CISG 1980)  [Để biết sửa đổi bổ sung có làm biến đổi cách nội dung chào hàng hay không => Điều 19.3, CISG 1980] Cách trả lời 2: Theo Công ước Viên 1980, mặt nguyên tắc: “Sự im lặng bất hợp tác khơng có giá trị chấp nhận” (Điều 18.1, CISG 1980) Im lặng coi đồng ý thuộc trường hợp sau: 1) Tập quán làm hàng: V/d: lễ hội môi giới rượu Bordeaux: anh môi giới người đứng giữa, gửi thư mời chào hàng cho bên mua, bên bán Sau 24 tiếng, khơng có phản hồi từ chối từ bên bán/ bên mua, hợp đồng ký kết 2) Thói quen Thói quen bên: đủ để tin tưởng lẫn 3) Chấp thuận cách làm hành vi hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn thực thời hạn hiệu lực chào hàng Khi im lặng, coi đồng ý, theo quy định Điều 18.3, CISG 1980 4) Thỏa thuận hợp đồng bên quy định “im lặng đồng ý”: Điều 6, CƯV 1980: Các bên loại bỏ việc áp dụng Công ước với điều kiện tuân thủ điều 12, làm trái với điều khoản Công ước hay sửa đổi hiệu lực điều khoản đó” Nếu thỏa thuận hợp đồng bên nói im lặng đồng ý V/d: bên ký kết hợp đồng khung quy định im lặng đồng ý Đến phụ lục hợp đồng, cần bên mua nêu rõ số lượng, chủng loại hàng hóa cần mua, bên bán im lặng coi đồng ý Theo CISG, trường hợp, trả lời trễ hạn không coi chấp nhận chào hàng  Sai  Trường hợp trả lời trễ hạn yếu tố chủ quan, trả lời trễ hạn coi chấp nhận chào hàng có hiệu lực người chào hàng thơng báo miệng không chậm trễ cho người nhận chào hàng gửi cho người thơng báo việc (Điều 21.1, CISG 1980)  Trường hợp trả lời trễ hạn yếu tố khách quan, trả lời trễ hạn coi chấp thuận kịp thời, bên chào hàng không đưa thông báo miệng gửi thông báo văn cho người chào hàng biết người chào hàng coi chào hàng hết hiệu lực (Điều 21.2, CISG 1980) [Sự khác biệt Điều 21.1, & Điều 21.2, CISG 1980: nguyên nhân chậm trễ - Điều 21.1: nguyên nhân chủ quan V/d: 5h chiều thứ nhận thư chào hàng mua 1,000 điện thoại di động Iphone, yêu cầu phải trả lời vòng 48 tiếng kể từ nhận chào hàng Tuy nhiên, thứ & Chủ nhật, công ty bên nhận chào hàng không làm việc Nên Giám đốc công ty bên nhận chào hàng định để sang thứ trả lời chào hàng => chấp nhận chào hàng chậm trễ nguyên nhân chủ quan - Điều 21.2: nguyên nhân khách quan Cũng ví dụ Tuy nhiên, Giám đốc định làm tăng ca thứ & thứ 7, để kiểm tra xem bên cty có đủ điều kiện để thực đơn hàng hay không Sau xác định đủ điều kiện, vào chiều thứ 7, công ty định gửi fax xác nhận, nhiên trục trặc kỹ thuật, fax không gửi đến công ty chào hàng hạn => chấp nhận chào hàng chậm trễ nguyên nhân khách quan ] Theo CISG, bên hợp đồng miễn trách việc không thực hợp đồng bên thứ ba bên cam kết thực phần toàn hợp đồng  Sai  Điều 79.2, CISG 1980  Chỉ miễn trách trường hợp: bên thứ ba bên không thực hợp đồng thỏa mãn điều kiện miễn trách: 1) Trở ngại khách quan 2)Khơng lường trước 3) Tìm cách để khắc phục không 4) Mối quan hệ nhân [Thực quy định Điều 79.2, CISG 1980 khơng có ý nghĩa thực tiễn, thực tế, khó xảy trường hợp bên khơng thực hợp đồng bên thứ ba thỏa mãn điều kiện để miễn trách Đồng thời, bên không thực hợp đồng mà thỏa mãn điều kiện để miễn trách, áp dụng theo Điều 79.1, CISG 1980] Bài tập Vào ngày 01/11/2014, Sunrise, cơng ty kế tốn – kiểm toán Đức nhận qua bưu điện 10 sách dày tên “Tax made easy” Cùng với sách thông báo nhà xuất Galley & Co có trụ sở Hà Lan sách hỗ trợ cho công ty Sunrise nhiều cơng việc kế tốn kiểm tốn, bên Sunrise khơng có phản hồi vịng 07 ngày từ ngày nhận số sách Sunrise coi chấp nhận sách phải trả 12 Euro/ Công ty Sunrise khong muốn mua sách quên không trả lời nhà xuất Cuối tháng, Sunrise nhận háo đơn 120 Euro/ 10 sách Anh/Chị cho biết theo quy định CISG, hai bên tồn hợp đồng hợp lệ chưa, ?  Giữa hai bên chưa tồn hợp đồng hợp lệ  Điều 18.1, CISG 1980: “Sự im lặng bất hợp tác khơng có giá trị chấp nhận.”  Lưu ý: việc chào hàng kèm theo lưu ý: “nếu bên Sunrise khơng có phản hồi vịng 07 ngày từ ngày nhận số sách Sunrise coi chấp nhận sách phải trả 12 Euro/ cuốn”, ý chí đơn phương Galley & Co, khơng phải quy định hợp đồng hai bên Bài tập 10 Ngày 15/9/2012, công ty TNHH A (Trung QUốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến công ty cổ phần B (Nhật) để chào bán 100 hình LCD Samsung với giá XX, thời hạn trả lời cuối ngày 30/9/2012 (đến hết 5h chiều Trung Quốc) Theo điều nghị, B đồng ý, A giao hàng cho B thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận chấp nhận đề nghị B Ngày 28/9/2012, công ty B fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 100 hình LCD nói thêm A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Yokohamasa INCOTERMS 2000, thời hạn trả lời 01/10/2012 Nhận fax B, A không trả lời Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B định không mua hàng giá LCD thị trường giảm xuống đột ngột, liền fax cho A Đến ngày 05/10/2012, B nhận thông báo A theo A giao hàng cho bên chuyên chở vào ngày 15/10 hàng đến cảng Yokohamasa vào ngày 25/10 Sau nhận thông báo A, B fax lại khẳng định B từ chối mua hàng A A tiến hành giao hàng cho B đề nghị B tốn B khơng nhận hàng từ chối tốn Anh/Chị phân tích kiện vụ việc cho biết A và/hoặc B có vi phạm hợp đồng không theo CISG?  Công ty B fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 100 hình LCD nói thêm A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Yokohamasa INCOTERMS 2000 => Việc công ty B bổ sung thêm điều kiện CIF Yokohamasa INCOTERMS 2000 ảnh hưởng đến phạm vi trách nhiệm bên, đồng thời ảnh hưởng đến giá hàng hóa (giá FOB/giá CIF khác nhau) => yếu tố bổ sung công ty B coi điều kiện làm biến đổi cách nội dung chào hàng theo Điều 19.3, CISG 1980 => Căn Điều 19.1, CISG 1980, phúc đáp công ty B trở thành “hoàn chào hàng”  Nhận fax B, A không trả lời Căn Điều 18.1, CISG 1980, im lặng A không có giá trị chấp thuận “hoàn chào hàng” B  Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B định không mua hàng giá LCD thị trường giảm xuống đột ngột, liền fax cho A => Hành động B hành động hủy bỏ chào hàng Căn Điều 16.1, CISG 1980, hợp đồng A & B chưa ký kết, nên B phép hủy bỏ chào hàng  Do vậy, việc A tiến hành giao hàng cho B A sai B hồn tồn có quyền tưc hồi nhận hàng & từ chối thông quan  Trường hợp này, A & B chưa có hợp đồng, nên A và/hoặc B khơng có hành vi vi phạm hợp đồng theo CISG [Lý thuyết: Các nội dung chủ yếu Incoterms: - Thời điểm chuyển giao rủi ro - Chi phí gánh chịu - Thủ tục thông quan thực - Phương thức vận tải Phân biệt Điều 15 & Điều 16, CISG 1980 Điều 15, CISG 1980: thu hồi chào hàng, áp dụng trước lúc với bên nhận chào hàng Điều 16, CISG 1980: hủy bỏ chào hàng, áp dụng sau bên nhận chào hàng Lưu ý: Bản dịch CISG 1980 mạng bị ngược “thu hồi” & “hủy bỏ” Điều 15 & Điều 16 => cần phải sửa lại Bản dịch CISG 1980 tập văn pháp luật trường Bài tập 11 Ngày 15/3/2014, Cơng ty A (có trụ sở TPHCM) gửi cho công ty B (Đức) đề nghị mua 50 máy tính hiệu Sony với giá 65.000 USD Trong đề nghị nêu rõ thời hạn để B trả lời 10 ngày kể từ ngày nhận đề nghị Đề nghị gửi qua đường bưu điện Ngày 25/3/2014, B nhận đề nghị ngày 27/3/2014 B gửi trả lời cho A Theo B đồng ý với đề nghị A, quy định thêm điều khoản theo A tự thuê xe vận chuyển hàng A nhận thư B vào ngày 06/02/2014 gọi điện đến B thông báo chấp nhận yêu cầu B, đề nghị giảm giá hàng B khơng đồng ý mức giảm đề nghị mức giá khác A không đồng ý thơng báo để B suy nghĩ vịng 07 ngày Nếu B đồng ý giao hàng cho A 07 ngày Hết thời hạn B không trả lời  Sinh viên tự giải, cách giải tương tự tập Bài tập 12: Ngày 10/2/2012, Cơng ty A (có trụ sở quốc gia G) gửi tới trụ sở công ty C (pháp nhân đăng ký quốc gia H) đơn đặt hàng mua máy cán giấy tự động, theo đơn giá phương thức vận chuyển cụ thể mà công ty C giới thiệu website Trong đơn đặt hàng, công ty A ghi rõ muốn nhận hồi âm B trước 11/3/2012 Công ty C văn thức thể việc chấp nhận chào hàng gửi cho A, nhiên tiến hành sản xuất máy cán giấy yêu cầu A, sau thuê phương tiện vận tả iđể chở hành cho A Ngày 10/3/2012, công ty C thông báo tàu hàng cập cảng đề nghị công ty A nhận hàng tốn nhận thơng báo A từ chối nhận hàng hai bên chưa ký kết hợp đồng Anh/Chị cho biết Nếu G thành viên CISG, H khơng phải thành viên CISG, hợp đồng A C chịu điều chỉnh CISG hay không ? Tại sao? Hợp đồng A & C chịu điều chỉnh CISG trường hợp sau đây: TH1: Nếu theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước G (thành viên Công ước CISG), CISG điều chỉnh HĐMBHHQT bên (Điều 1.1.b, CISG 1980) TH2: Các bên HĐMBHHQT thỏa thuận lựa chọn Công ước Viên 1980 để điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng & thỏa mãn điều kiện chọn luật TH3: Cơ quan tài phán (Tòa án/ Trọng tài) cân nhắc Cơng ước Viên 1980 có mối quan hệ mật thiết với HĐMBHHQT Việc từ chối nhận hàng công ty A hợp pháp không> Tại sao? Được biết trình làm việc với từ trước, hai bên hình thành thói quen C không cần trả lời chấp nhận mà cần thực việc giao hàng thời hạn thỏa thuận => Vào ngày 10/3/2012, hiệu lực chào hàng cịn, Cơng ty B giao hàng cho cơng ty A, đồng thời, trình làm việc với từ trước, hai bên hình thành thói quen C không cần trả lời chấp thuận àm cần thực việc giao hàng thời hạn thỏa thuận => Căn Điều 18.3, CISG 1980, hành vi giao hàng công ty B hình thức chứng tỏ chấp thuận chào hàng => Hợp đồng giao kết theo Điều 23, CISG 1980 => Việc từ chối nhận hàng công ty A không hợp pháp [Lưu ý: quy định Điều 18.3, việc chứng tỏ chấp thuận cách thực hành vi chấp nhận hiệu lực chào hàng còn] Bài tập 15 Ngày 15/6/2014, doanh nghiệp A(trụ sở hà Nội) ký kết hợp đồng bán 1000 MT cà phê với giá 400 USD/MT cho doanh nghiệp B (trụ sở Singapore), giao hàng theo điều kiện FOB cảng Hải Phịng (INCTÉM 2010) Thanh tốn L/C Thời hạn giao hàng từ ngày 15/09 đến 30/09/2014 Ngày 16/09/2014,công ty A gửi cho B thông báo với nội dung Việt Nam có bão, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất thu hoạch cà phê Do đó, A khơng thể giao hàng theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng tại, doanh nghiệp cố gắng khắc phục hậu để hoạt động bình thường trở lại thơng báo lịch giao hàng cụ thể sau Công ty B không đồng ý yêu cầu công ty A giao hàng thời hạn thỏa thuận, không bị công ty B kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại giao hàng trễ hạn Các bên không thương lượng đưa tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore Giả sử luật áp dụng CISG hợp đồng khơng có quy định điều khoản miễn trách nhiệm Anh / Chị chọn bên A bên B để bảo vệ quyền lợi đưa lập luận phù hợp  Điều luật áp dụng: Điều 79, CISG 1980 miễn trách  Nếu đại diện cho bên A (Việt Nam), tập trung vào phân tích kiện nằm ngồi tầm kiểm sốt & khơng lường trước (1) Sự kiện nằm ngồi tầm kiểm sốt: bão (2) Khơng lường trước được: lúc ký kết hợp đồng không lường trước bão, quan dự báo thời tiết Việt nam hoạt động chưa tốt… (3) Khả khắc phục: Bão dẫn đến làm café bị ướt, không phơi => khơng có khả khắc phục (4) Mối quan hệ nhân quả:  Nếu đại diện cho bên B (Singapore), tập trung phân tích vào khả khắc phục, điểm (3) Tại không thu mua đơn vị khác/ khơng sấy cà phê thay phơi… ... D Chỉ thương mại hàng hóa Chỉ thương mại dịch vụ hàng hóa Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, thương mại dịch vụ hàng hóa Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, thương mại dịch... 25/5/2017 NGUYÊN TẮC TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI Rào cản thương mại • Rào cản thương mại (Trade Barrier) biện pháp hạn chế thương mại áp dụng phủ hoạt động thương mại quốc tế • Các biện pháp áp dụng nhằm... nội địa: BLDS, Luật TM… + Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh o Luật bên lựa chọn (pháp luật quốc gia khác nhau, điều ước quốc tế liên quan, tập quán thương mại quốc tế) o Trong trường

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan