Tỉ lệ nhiễm và đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần đến khám thai tại phòng khám đa khoa Thuận Kiều

6 13 1
Tỉ lệ nhiễm và đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần đến khám thai tại phòng khám đa khoa Thuận Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Liên cầu khuẩn nhóm B (Streptococcus group B viết tắt GBS) là một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng sơ sinh sớm, lây truyền từ mẹ sang con. Nghiêu cứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm GBS ở phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần và xác định đặc điểm nhạy cảm kháng sinh của GBS từ đó đề xuất kháng sinh thay thế penicillin khi thai phu bị dị ứng.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ NHIỄM VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B Ở PHỤ NỮ MANG THAI 35 –37 TUẦN ĐẾN KHÁM THAI TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THUẬN KIỀU Trần Bích Ngọc1, Nguyễn Ngọc Yến Trinh1, Nguyễn Thị Trúc Anh1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Liên cầu khuẩn nhóm B (Streptococcus group B viết tắt GBS) nguyên nhân gây nhiễm trùng sơ sinh sớm, lây truyền từ mẹ sang GBS gây nhiễm trùng huyết viêm màng não trẻ sơ sinh Tại Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng chưa có nhiều liệu GBS, khả nhạy cảm vi khuẩn Mục tiêu: Nghiêu cứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm GBS phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần xác định đặc điểm nhạy cảm kháng sinh GBS từ đề xuất kháng sinh thay penicillin thai phu bị dị ứng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, 221 phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần đến khám phòng khám đa khoa Thuận Kiều từ tháng 05/2021 đến tháng 07/2021 Kết quả: Tỉ lệ nhiễm GBS phụ nữ mang thai 35 – 37 tuần 15,38% Tỉ lệ Streptococcus nhóm B nhạy cảm với kháng sinh Penicillin, Cefotaxime, Cefepime, Levofloxacin, Linezolid 100%, Tỉ lệ kháng với Ampicillin 5,88%, Vancomycin 14,71%, Ofloxacin 5,88%, Chloramphenicol 29,41%, Clindamycin 76,47%, Erythromycin 76,47% Tetracilin 82,35% Kết luận: Thực tầm soát nhiễm GBS cho phụ nữ mang thai 35 -37 tuần Đối với trường hợp dương tính với GBS cần thực kháng sinh đồ để sử dụng kháng sinh phù hợp Đối với thai phụ khơng có kết tầm sốt thai kỳ sử dụng kháng sinh Penicillin, Cefotaxime, Cefepime để dự phòng lây nhiễm Trong trường hợp thai phụ dị ứng nặng với Penicillin sử dụng Vancomycin để phòng ngừa nhiễm trùng cho thai phụ Từ khóa: GBS, Liên cầu khuẩn nhóm B, Streptococcus group B, nhạy cảm kháng sinh ABSTRACT COLONIZATION PREVALENCE AND ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY OF GROUP B STREPTOCOCCUS IN PREGNANT WOMEN 35 – 37 WEEK OF GESTATION AGE IN THUAN KIEU GENERAL CLINIC Tran Bich Ngoc, Nguyen Ngoc Yen Trinh, Nguyen Thi Truc Anh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 361-366 Background: Group B streptococcus (GBS, Streptococcus agalactiae) can be transferred during delivery to neonates from mothers who are colonized with GBS in the genital tract GBS can cause sepsis and meningitis in newborns In Vietnam and at HCMC, we don’t have much data from GBS and antibiotic susceptibility Objectives: This study was conducted to determine GBS colonization rates among pregnant women and the antibiotic sensitivity patterns, to recommend antibiotics that should be used if a pregnant woman has allergies to penicillin Methods: In a cross-sectional survey, a total of 221 pregnant women at 35th to 37th of gestation screens GBS at Thuan Kieu General Clinic from 05/2021 to 07/2021 was recruited Rectovaginal swabs from these patients Bộ môn Xét Nghiệm Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.Trần Bích Ngọc ĐT: 0977866597 Email: bichngoctran@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 361 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 were cultured on BA and CHROMagarTM StrepB We performed data analysis using SPSS ver 20, p

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:44