1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GA TUAN 22

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 TUẦN 22 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG” 1 Mục tiêu HS hiểu được nội dung của phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương “ mà[.]

TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG” Mục tiêu HS hiểu nội dung phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương “ mà nhà trường phát động tiết sinh hoạt cờ Gợi ý cách tiến hành - Bên cạnh nội dung hoạt động khác tiết sinh hoạt cờ nhà trường , đại diện nhà trường lên phát động phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương” ( nêu nội dung phong trào, yêu cầu cho lớp trường thực hiện) - Đại diện HS hưởng ứng phát động nhà trường nêu lời hứa thực - Các lớp thể lời hứa lớp cam kết phù hợp với HS lớp Mỗi khối lớp cử đại diện đọc cam kết khối lớp - Hoạt động văn nghệ ( có ) HỌC VẦN BÀI 112: ưu ươu (2 tiết) A MỤC TIÊU - Nhận biết vần ưu, ươu; đánh vần, đọc tiếng có vần ưu, ươu - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ưu, vần ươu - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Hươu, cừu, khướu sói - Viết vần ưu, ươu, tiếng (con) cừu, hươu (sao) cỡ nhỡ (trên bảng con) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - khung thành ghi vần; bóng ghi từ BT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ: HS tiếp nối đọc Tập đọc Điều ước (bài 111, em đọc đoạn) II DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần ưu, vần ươu Chia sẻ khám phá 2.1 Dạy vần ưu - GV viết: ư, u /HS: - u - ưu - HS nói: cừu Tiếng cừu có vần ưu / Phân tích vần ưu, tiếng cừu Đánh vần, đọc trơn: - u - ưu / cờ - ưu - cưu - huyền - cừu / cừu 2.2 Dạy vần ươu: GV viết ươ, viết u Đánh vần, đọc trơn: ươ - u - ươu / hờ ươu - hươu / hươu * Củng cố: Cả lớp đánh vần, đọc trơn vần mới, từ khoá vừa học Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: Sút bóng vào hai khung thành cho trúng - tổ chức vui) - GV hình, nêu YC: Mỗi HS cầu thủ, cần sút trúng bóng vào khung thành có vần ưu, có vần ươu - GV bóng, HS đánh vần (nếu cần), lớp đọc trơn: ốc bươu, lựu, ngải cứu, / HS đọc thầm, làm - HS lên bảng thi sút bóng (dùng phấn nối bóng với khung thành) Cầu thủ sút bóng có vần ưu vào khung thành ưu Cầu thủ sút bóng có vần ươu vào khung thành ươu./ Báo cáo kết quả: Sút bóng có tiếng bươu vào khung thành vần ươu, Cả lớp bình chọn người thắng (sút đúng, nhanh) - GV bóng, lớp: Tiếng bươu có vần ươu Tiếng lựu có vần ưu 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) Cả lớp đọc vần, tiếng vừa học: ưu, ươu, cừu, hươu b) Viết vần: ưu, ươu - HS đọc vần ưu, ươu, nói cách viết / GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn Chú ý độ cao cách nối nét u, dấu râu đặt / Làm tương tự với vần ươu - HS viết: ưu, ươu (2 lần) c) Viết tiếng: (con) cừu, hươu (sao) - GV vừa viết mẫu: cừu, vừa hướng dẫn Chú ý dấu huyền đặt / Làm tương tự với tiếng hươu - HS viết: (con) cừu, hươu (sao) (2 lần) TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ Hươu, cừu, khướu sói, giới thiệu hình ảnh vật: hươu, cừu, khướu sói b) GV đọc mẫu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc lời kêu cứu cừu, tiếng la to khướu với giọng phù hợp Giải nghĩa: be (tiếng cừu dễ kêu to), co giò chạy (co cao chân chạy vội) c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): hươu, cừu, khướu, suối, mò tới, thấy vậy, co giị chạy, lao tới vồ, cứu tơi với, chạy d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có 12 câu GV đánh số thứ tự câu - GV câu cho HS đọc vỡ Đọc liền câu (3 4), (7 8) - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) (cá nhân, cặp) e) Thi đọc đoạn (8 câu / câu); thi đọc g) Tìm hiểu đọc g1) Ghép - GV vế câu cho lớp đọc - HS làm mẫu: a) Cừu - 3) kêu to để cứu hươu - HS làm - HS đọc kết (GV giúp HS nối vế câu bảng lớp) - Cả lớp đọc kết (chỉ đọc từ ngữ): a) Cừu - 3) kêu to để cứu hươu b) Khướu - 1) làm sói sợ, bỏ cừu, chạy c) Ba bạn - 2) từ thân GV: Em thích nhân vật nào? Vì sao? (HS thích cừu cừu tốt bụng, thấy sói đến, báo có sói để hươu trốn chạy Có thể thích khướu khướu thơng minh, la to “Hổ tới kìa!”, để đánh lừa, doạ sói, khiến sói sợ, bỏ cừu, chạy mất) - GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HS phát biểu GV: Câu chuyện khen ngợi người bạn tốt biết giúp nhau, chống lại kẻ ác Củng cố, dặn dò - GV nhắc HS nhà xem trước 113 (oa, oe) ĐẠO ĐỨC LỜI NÓI THẬT ( tiết 1) A.MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: -Nêu số biểu lời nói thật -Giải thích phải nói thật -Thực nói thật giao tiếp với người khác -Đồng tình với lời nói thật; khơng đồng tình với lời nói dối B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Sách giáo khoa Đạo đức -Câu chuyện giáo viên việc dũng cảm hói thật (nếu có) -Clip câu chuyện “Cậu bé chán cừu” C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Luyện tập Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: -HS thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với ý kiến việc nói thật nói dối -HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu hoạt động -GV (hoặc HS có khả đọc tốt) đọc to ý kiến đưa sách -HS suy nghĩ cá nhân bày tỏ thái độ ý kiến -HS đưa lời giải thích cho thái độ lựa chọn ý kiến đưa -GV kết luận (ứng với ý kiến trao đổi); + Với ý kiến “Người nói thật người đáng tin cậy”: Đồng tình, người nói thật khơng trêu đùa, làm hại người khác lời nói khơng + Với ý kiến “Nên nói dối để tránh bị phạt”: Khơng đồng tình, nói dối tránh bị phạt bị phát người nói dổi bị niềm tin người khác, khiến người khác ngần ngại giúp đỡ, sẻ chia + Với ý kiến “Khơng nên nói dối, đổ lồi cho người khác”: Đồng tình, nói dối đố lỗi cho người khác việc làm không tốt, thể thiếu dũng cảm, hay hèn nhát + Neu em thấy bạn có ý kiến chưa phù họp với việc nói thật/nói dối, em nên giải thích cho bạn hiểu Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp số tình cụ thể liên quan đến việc nói thật Cách tiến hành: GV yêu cầu HS nêu tình mục b SGK Đạo đức 1, trang 53 GV phân cơng nhóm HS thảo luận đưa cách xử lí tình -HS làm việc theo nhóm -Với mồi tình huống, GV mời 1- nhóm lên đóng vai; nhóm khác quan sát để đưa lời nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) Nhóm khác đưa cách ứng xử nhóm Gợi ỷ cách nhận xét: -Cách ứng xử tình phù hợp hay chưa? -Có cách ứng xử khác khơng? -GV kết luận: + Tình 1: Cách xử lí phù hợp Chi nên nói thật với bạn lỗi mình, xin lỗi đề nghị cách sửa lồi (Ví dụ: dán lại cho bạn, nhờ mẹ mua cho bạn) + Tình 2: Cách xử lí phù họp Mai nên nói thật với mẹ, xin lỗi mẹ với thái độ chân thành đề nghị cách sửa lồi (Ví dụ: Con xin lỗi mẹ ạ! Con sơ ý làm quên lời mẹ dặn Bây mang đồ sang cho bà ) Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: HS biết đánh giá việc nói thật, nói dối có ý thức điều chỉnh hành vi nói thật Cách tiến hành: -HS chia sẻ theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi: +Bạn dũng cảm nói thật mắc lỗi chưa? +Khi bạn cảm thấy nào? +Sau bạn nói thật, người có thái độ nào? -Một vài HS chia sẻ lại trước Lớp -GV chia sẻ với HS kinh nghiệm -GV khen HS biết dũng cảm nói thật khuyến khích HS ln nói thật Vận dụng -HS tìm hiểu câu chuyện dũng cảm nói thật (qua ti vi, qua bố mẹ, người thân ) -HS chia sẻ với bạn câu chuyện dũng cảm nói thật mà biết (ví dụ: Câu chuyện Lê- nin đánh vỡ cốc đến thăm nhà dì) -GV nhắc HS ln nói thật trường, nhà, ngồi, khơng nói thật với thầy cơ, ơng bà, cha mẹ, mà nói thật với bạn bè, em nhỏ; thấy bạn nói dối, em nên nhắc nhở bạn -GV hướng dẫn HS thả hình ngơi vào “Giỏ việc tốt” mồi ngày HS dũng cảm nói thật Tổng kết học -HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? -GV yêu cầu HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 54 -GV chia sẻ: Dũng cảm nói thật số tinh điều dễ dàng Tuy nhiên em làm điều đó, em cảm thấy lịng nhẹ nhàng, thản người tin cậy -GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu BUỔI CHIỀU TH TỐN ƠN: CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99) A.MỤC TIÊU Học xong này, HS củng cố yêu cầu sau: - Đếm, đọc, viết số từ 71 đến 99 - Thực hành vận dụng giải tình thực tế Phát triển NL toán học B.CHUẨN BỊ Vở BT Toán buổi C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” sau: - Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, rõ: “Nhóm dùng khối lập phương”, “Nhóm dùng hìnhvẽ”, “Nhóm viết số” - GV chủ trị đọc số từ 41 đến 70 Nhóm dùng khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đọc Nhóm dùng hình vẽ, vẽ đủ số hình tương ứng với số GV đọc Nhóm viết số dùng chữ số để viết số GV đọc Sau lần chơi nhiệm vụ lại đổi luân phiên nhóm II Hoạt động thực hành, luyện tập Bài HS thực thao tác: - Đếm số lượng khôi lập phương, viết sô tương ứng vào ô trống - Đọc cho bạn nghe số vừa viết: 72, 89, 81, 93 Bài Viết đọc số theo mẫu HS thực thao tác: - Viết số vào Đọc số vừa viết - Đổi để kiểm tra, tìm lỗi sai sửa lại có Bài HS thực thao tác: HS khoanh vào nhóm 10 chấm trịn Viết đọc số: 77 Bài 4: Số? HS điền vào ô trống số từ 70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99 - Đọc cho bạn nghe số vừa viết Bài 5: - Cá nhân HS quan sát tranh, đếm nói cho bạn nghe sân có gà Chia sẻ trước lớp HS lắng nghe nhận xét cách đếm bạn - GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình tranh D Cùng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Để đếm xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em quan sát xem sống số học sử dụng tình - TH TIẾNG VIỆT ƠN TẬP: iu, ( tiết) A Mơc tiªu: - HS đọc,viết cách chắn vần, từ, câu ứng dụng vừa học 108 - Luyện đọc Ba lưỡi rìu - Hiểu làm tập 108 B CHUẨN BỊ: GV: Bài viết mẫu C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Giới thiệu Hoạt động 1: HD luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc tồn theo cá nhân, nhóm, lớp - HS luyện đọc tập đọc: Ba lưỡi rìu - GV theo dõi, nhận xét Hoạt động : HD HS làm BT - GV HD HS làm BT BTTV 108 - Theo dõi, nhận xét số em Hoạt động : HD luyện viết - GV đưa viết mẫu chữ lên bảng cho HS quan sát - HS luyện viết vần, từ: iu, - HS nhắc lại cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh, nét nối chữ - HS viết vào ô li : Mỗi yêu cầu viết dòng - GV theo dõi uốn nắn cho HS * Dặn dò : Chuẩn bị sau Thứ ba ngày tháng năm 2021 BUỔI SẤNG TOÁN ĐẾM CÁC SỐ ĐẾN 100 A.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết số 100 dựa việc đếm tiếp đếm theo nhóm mười - Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết bảng số từ đến 100 - Phát triển NL toán học B.CHUẨN BỊ - Tranh khởi động - Bảng số từ đến 100 - Các phiếu in bảng số từ đến 100 C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Hoạt động khởi động - HS quan sát tranh khởi động, đếm tiếp đến 100 từ số bất kì, chẳng hạn: 81; 82; , ;99; 100; 90; 91; , ;99; 100; 87; 88; ; 99; 100; - GV tổ chức thành trị chơi “Đếm tiếp” GV nêu số bất kì, nhóm HS đếm tiếp đến 100 GV có hiệu lệnh để HS dừng lại Tiếp tục thực với nhóm HS khác II Hoạt động hình thành kiến thức GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100), HS đếm theo số băng giấy: 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 HS nhận biết số 100 cách đếm tiếp GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống vào số 100, giới thiệu số 100, cách đọc cách viết 2 HS viết “100”, đọc “một trăm” (hoặc gài thẻ số 100) III Hoạt động thực hành, luyện tập Bài Mục tiêu nhận biết Bảng số từ đến 100 - HS đọc số thiếu ô ? (HS nên điền vàophiếu, tự tạo lập bảng số từ đến 100 để sử dụng sau) GV chữa giới thiệu: “Đây Bảng sổ từ đến 100'' - GV đặt câu hỏi để HS nhận số đặc điểm Bảng sò từ đến 100, chẳng hạn: + Bảng có số? + Nhận xét số hàng ngang Nhận xét số hàng dọc + Nếu che hàng (hoặc cột), đọc số hàng (cột) - GV vào Bảng số từ đến 100 giới thiệu số từ đến số có chữ số; số từ 10 đến 99 số có hai chữ số - GV hướng dẫn HS nhận xét cách trực quan vị trí “đứng trước”, “đứng sau” số Bảng số từ đến 100 - HS tự đặt câu hỏi cho Bảng số từ đến 100 Bài HS thực thao tác: - Đọc số đặt thẻ sổ thích hợp vào ô ghi dấu “?” - Đọc cho bạn nghe kết chia sẻ cách làm Bài HS thực thao tác: - Quan sát mẫu: Bạn voi muốn đem xem có tất chìa khố, bạn voi có cách đếm thơng minh: 10, 20, , 90, 100 - HS đếm 10, 20, , 100 trả lời: “Có 100 chìa khố” - HS thực tương tự với tranh cà rốt tranh trứng chia sẻ với bạn bàn D Hoạt động vận dụng - HS có cảm nhận số lượng 100 thơng qua hoạt động lấy 100 que tính (10 bó que tính chục) - Trong sống, em thấy người ta dùng số 100 lình nào? - GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng sống E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ toán học em cần ý? - Các em nhìn thấy số 100 đâu? HỌC VẦN oa oе (2 tiết) A MỤC TIÊU - HS nhận biết vần oa, oe; đánh vần, đọc tiếng có vần oa, oe - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oa, vần oe - Đọc hiểu Tập đọc Hoa loa kèn - Viết vần oa, oe; tiếng (cái) loa, (chích) choè cỡ nhỡ (trên bảng con) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ, thẻ để làm BT lựa chọn C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc Tập đọc Hươu, cừu, khướu sói - HS nói tiếng ngồi có vần ưu, ươu em tìm II DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần oa, vần oe Đây dạy vần có âm đệm (o, u) GV cần dạy kĩ để HS học sau nhanh Chia sẻ khám phá 2.1 Dạy vần oa - GV viết bảng: o, a / HS (cá nhân, lớp): o - a - oa - HS nhìn tranh, nói: loa Nhận biết tiếng loa có vần oa / Phân tích vần oa: có âm o đứng trước, âm a đứng sau / Đánh vần, đọc trơn: o - a - oa / lờ - oa - loa / loa 2.2 Dạy vần oe (như vần oa) Đánh vần, đọc trơn: o - e - oe / chờ - oe - choe - huyền - choè / chích choè * Củng cố: HS nói vần, tiếng vừa học Cả lớp đánh vần, đọc trơn vần mới, từ khoá: oa, loa; oe, chích choè Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần oa? Tiếng có vần oe?) - Xác định YC / Đọc từ ngữ (1 HS đánh vần, lớp đọc trơn: hoa sen, trịn xoe ) Tìm tiếng có vần oa, vần oe / HS báo cáo kết (HS nói tiếng có vần oa HS nói tiếng có vần oe) - GV tiếng, lớp: Tiếng hoa có vần oa Tiếng xoe có vần oe, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) Cả lớp đọc vần, tiếng vừa học b) Viết vần: oa, oe - HS đọc vần oa, nói cách viết - GV vừa viết vần oa, vừa hướng dẫn; ý nét nối o a / Làm tương tự với vần oe - Cả lớp viết bảng con: oa, oe (2 lần) c) Viết tiếng: (cái) loa, (chích) choè - GV vừa viết mẫu tiếng loa vừa hướng dẫn, ý chữ l cao 2,5 li Làm tương tự với chích choè; dấu huyền đặt e - Cả lớp viết: (cái) loa, (chích) choè (2 lần) TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ đọc, giới thiệu hình ảnh hoa hồng, hoa cúc đại đố mập, khoẻ, hoa loa kèn nở loa xinh b) GV đọc mẫu: gây ấn tượng với từ ngữ gợi tả (khoe sắc, mập, khoẻ, thô, nép sát, bật nở, toả hương) Giải nghĩa từ: thơ (to, nhìn khơng đẹp); ngậm nụ (nụ hoa chúm chím, nở) c) Luyện đọc từ ngữ: hoa loa kèn, muôn hoa khoe sắc, cúc đại đoá, xoè, khoẻ, nắng mai, nép sát, ngậm nụ, thầm, bật nở, toả hương d) Luyện đọc câu - GV HS đếm số cầu / GV câu, HS đọc, lớp đọc (đọc liền câu 4) - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) Chú ý nghỉ câu cuối: Những hoa xinh xắn / bắt đầu toả hương e) Thi đọc tiếp nối đoạn (6 câu / câu), thi đọc (quy trình hướng dẫn) g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC / HS đọc ý BT - HS làm - HS viết ý lựa chọn vào thẻ, giơ thẻ / Đáp án: Ý b (Nhờ bác làm vườn ) Ý a sai (Loa kèn khơng muốn nở sợ cúc chê ) Để ý a đúng, cần sửa là: Loa kèn khơng muốn nở sợ hoa hồng chê - Cả lớp đọc: Ý b (Nhờ bác làm vườn khích lệ, loa kèn bật nở) Củng cố, dặn dò - Chỉ số từ ngữ để HS đọc lại - Chia sẻ tập đọc với người thân gia đình TH TIẾNG VIỆT Ơn tập: iêu, u ( tiết) A Mơc tiªu: - HS đọc,viết cách chắn vần, từ, câu ứng dụng vừa học 109 - Luyện đọc Ba lưỡi rìu - Hiểu làm tập 109 B CHUẨN BỊ: GV: Bài viết mẫu C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Giới thiệu Hoạt động 1: HD luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc tồn theo cá nhân, nhóm, lớp - HS luyện đọc tập đọc: Ba lưỡi rìu - GV theo dõi, nhận xét Hoạt động : HD HS làm BT - GV HD HS làm BT BTTV 109 - Theo dõi, nhận xét số em Hoạt động : HD luyện viết - GV đưa viết mẫu chữ lên bảng cho HS quan sát - HS luyện viết vần, từ: iu, - HS nhắc lại cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh, nét nối chữ - HS viết vào ô li : Mỗi yêu cầu viết dòng - GV theo dõi uốn nắn cho HS * Dặn dò : Chuẩn bị sau BUỔI CHIỀU TH TỐN ƠN CÁC SỐ ĐẾN 100 A.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết số 100 dựa việc đếm tiếp đếm theo nhóm mười - Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết bảng số từ đến 100 - Phát triển NL toán học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Bài Mục tiêu nhận biết Bảng số từ đến 100 - HS đọc số thiếu ô ? (HS nên điền vàophiếu, tự tạo lập bảng số từ đến 100 để sử dụng sau) GV chữa giới thiệu: “Đây Bảng sổ từ đến 100'' - GV đặt câu hỏi để HS nhận số đặc điểm Bảng sò từ đến 100, chẳng hạn: + Bảng có số? + Nhận xét số hàng ngang Nhận xét số hàng dọc + Nếu che hàng (hoặc cột), đọc số hàng (cột) - GV vào Bảng số từ đến 100 giới thiệu số từ đến số có chữ số; số từ 10 đến 99 số có hai chữ số - GV hướng dẫn HS nhận xét cách trực quan vị trí “đứng trước”, “đứng sau” số Bảng số từ đến 100 - HS tự đặt câu hỏi cho Bảng số từ đến 100 Bài HS thực thao tác: - Đọc số đặt thẻ sổ thích hợp vào ghi dấu “?” - Đọc cho bạn nghe kết chia sẻ cách làm Bài HS thực thao tác: - Quan sát mẫu: Bạn voi muốn đem xem có tất chìa khố, bạn voi có cách đếm thông minh: 10, 20, , 90, 100 - HS đếm 10, 20, , 100 trả lời: “Có 100 chìa khố” - HS thực tương tự với tranh cà rốt tranh trứng chia sẻ với bạn bàn D Hoạt động vận dụng - HS có cảm nhận số lượng 100 thơng qua hoạt động lấy 100 que tính (10 bó que tính chục) - Trong sống, em thấy người ta dùng số 100 lình nào? - GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng sống TH TIẾNG VIỆT Ôn tập: oa, oe ( tiết) A Mơc tiªu: - HS đọc,viết cách chắn vần, từ, câu ứng dụng vừa học 113 - Luyện đọc Hoa loa kèn - Hiểu làm tập 113 B CHUẨN BỊ: GV: Bài viết mẫu C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Giới thiệu Hoạt động 1: HD luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc toàn theo cá nhân, nhóm, lớp - HS luyện đọc tập đọc: Hoa loa kèn - GV theo dõi, nhận xét Hoạt động : HD HS làm BT - GV HD HS làm BT BTTV 113 - Theo dõi, nhận xét số em Hoạt động : HD luyện viết - GV đưa viết mẫu chữ lên bảng cho HS quan sát - HS luyện viết vần, từ: oa, oe - HS nhắc lại cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh, nét nối chữ - HS viết vào ô li : Mỗi yêu cầu viết dòng - GV theo dõi uốn nắn cho HS * Dặn dò : Chuẩn bị sau Thứ tư ngày tháng năm 2021 BUỔI SÁNG TOÁN CHỤC VÀ ĐƠN VỊ ( tiết 1) A.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết chục 10 đơn vị - Biết đọc, viết số tròn chục - Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số - Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL toán học B.CHUẨN BỊ - 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình trịn - Các 10 khối lập phương bó 10 que tính - Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Hoạt động khởi động HS quan sát tranh nói cho bạn nghe tranh vẽ gì? Hai bạn tranh làm gì? Nói gì? GV nhận xét dẫn dắt vào II Hoạt động hình thành kiến thức Nhận biết chục (qua thao tác trực quan) a) HS thực cá nhân chia sẻ với bạn: - Ghép 10 khối lập phương thành Nói: “Có 10 khối lập phương, có chục khối lập phương” - Bó 10 que tính thành bó Nói: “Có 10 que tính, có chục que tính” - Xếp 10 hình trịn thành cụm Nói: “Có 10 hình trịn, có chục hình trịn” b) HS nêu ví dụ “1 chục” Chẳng hạn: Có 10 trứng, có chục trứng Nhận biết số tròn chục - GV lấy 10 khối lập phương rời, xếp lại thành HS đếm nói: Có 10 khối lập phương, có chục khối lập phương HS đọc: mười - chục - GV lấy 20 khối lập phương rời, xếp lại thành HS đếm nói: Có 20 khối lập phương, có chục khối lập phương HS đọc: hai mươi - hai chục - Thực tương tự với số 30, , 90 - GV giới thiệu cho HS: Các số 10, 20, , 90 số tròn chục Trò chơi “Lấy đủ số lượng” HS lấy đủ số khối lập phương, số que tính, theo yêu cầu GV bạn Chẳng hạn: Lấy đủ chục que tính, lấy thẻ số 30 đặt cạnh que tính vừa lấy III Hoạt động thực hành, luyện tập Bài HS thực thao tác: - Đem số que tính, đọc kết cho bạn nghe Chẳng hạn: Có 60 que tính, có chục que tính - GV đưa thêm số ví dụ khác để HS thực hành - Khi chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS nói cách làm Quan sát lắng nghe cách đếm HS HS đếm que tính tất 60 que tính hay đếm theo nhóm mười (mười, hai mươi, , sáu mươi) hay đếm theo chục (1 chục, chục, , chục): Mỗi bó que tính có 10 que tính, mười que tính chục que tính, bó que tính chục que tính Trên sở đó, GV củng cố cho HS cách đếm theo chục Tương tự cách đếm bát: Có chục bát Bài HS quan sát băng giấy để tìm quy luật số ghi băng giấy Đọc số thiếu Nhấn mạnh: Các số 10, 20, , 90 số tròn chục Bài - HS chơi trị chơi theo nhóm Mỗi bạn lấy vài chục đồ vật nói số lượng Chẳng hạn: Có chục khối lập phương, có chục bút màu, có chục que tính, - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Chẳng hạn: chục que tính que tính? Bằng cách bạn lấy đủ chục que tính? V.Củng cố, dặn dị - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gi? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ toán học em cần nhớ? - Để đếm xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em quan sát xem sống người có dùng “chục” khơng? Sử dụng tình nào? _ HỌC VẦN uê uơ (2 tiết) A MỤC TIÊU - HS nhận biết vần uê, uơ; đánh vần, đọc tiếng có vần uê, uơ - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uê, vần uơ - Đọc hiểu Tập đọc Lợn rừng voi - Viết vần uê, uơ, tiếng (hoa) huệ, huơ (vòi) cỡ nhỡ (trên bảng con) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Phiếu khổ to viết nội dung BT đọc hiểu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc Tập đọc Hoa loa kèn HS nói tiếng ngồi có vần oa, oe em tìm II DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần uê, vần uơ Chia sẻ khám phá 2.1 Dạy vần uê - GV viết u, ê / HS: u - ê - uê - Phân tích vần uê gồm âm u âm ê - HS nói: hoa huệ Tiếng huệ có vần / Phân tích vần uê, tiếng huệ / Đánh vần, đọc trơn: u - ê - uê / hờ - uê - huê - nặng - huệ / hoa huệ 2.2 Dạy vần uơ (như vần uê): Đánh vần, đọc trơn: u - - uơ / hờ - uơ - huơ / huơ vòi * Củng cố: Cả lớp đọc trơn vần mới, từ khoá vừa học Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Xếp hoa vào hai nhóm) - GV hoa, HS đánh vần, đọc trơn: thuê, xum xuê, thuở bé, - HS làm VBT, nối hoa với vần thích hợp (uê hay uơ) - HS lên bảng thi xếp hoa vào hai nhóm Báo cáo: HS 1: Hoa có vần uê: thuê, (xum) xuê, (vạn) tuế, Huế HS 2: Hoa có vần uơ: thuở (bé), huơ (tay) - GV bóng, lớp: Tiếng thuê có vần uê Tiếng thuở có vần uơ, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) HS đọc vần, tiếng vừa học: uê, uơ, hoa huệ, huơ vòi (cỡ nhỡ) b) Viết vần uê, uơ - HS đọc vần uê, nói cách viết - GV vừa viết vần, uê vừa hướng dẫn Chú ý: cách nối nét, cách viết dấu mũ / Làm tương tự với vần uơ - HS viết bảng con: uê, uơ (2 lần) c) Viết tiếng: (hoa) huệ, huơ (vòi) - GV vừa viết mẫu tiếng huê vừa hướng dẫn quy trình viết, cách nối nét, vị trí đặt dấu nặng ê / Làm tương tự với huơ - HS viết: (hoa) huệ, huơ (vòi) (2 lần) TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV giới thiệu Lợn rừng voi, hình ảnh voi dùng vịi nhấc bổng lợn rừng b) GV đọc mẫu Mô tả, kết hợp giải nghĩa từ: Voi to ngờ nghệch (ngờ nghệch: ngốc nghếch chậm chạp) Nào ngờ, voi huơ vòi nhấc bổng lợn lên, ném xuống vệ đường (huơ vòi: đưa vòi lên cao, khua sang hai bên) Đời thuở lợn thắng voi (đời thuở nào: không bao giờ) c) Luyện đọc từ ngữ: vài HS đánh vần (nếu cần), lớp đọc trơn: lang thang, xum xuê, huơ vịi, ngờ nghệch, nhằm voi xơng tới, nhấc bổng, ném xuống vệ đường, hết hồn, đời thuở nào, tự kiêu, hại thân d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? (9 câu) - GV câu cho HS đọc, lớp đọc - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu cuối) (cá nhân, cặp) Nhắc HS nghỉ câu: Nào ngờ, / voi huơ vòi / nhấc bổng lợn lên, / ném xuống vệ đường e) Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn); thi đọc g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC, vế câu cho lớp đọc - HS suy nghĩ, làm / HS đọc kết Cả lớp đọc lại kết quả: a) Lợn rừng nghĩ - 2) thắng voi b) Lợn rừng mẹ bảo - 1) tự kiêu mà hại thân Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại số câu TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Thực hành (tiết 1) A.MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Nhận biết phận riêng tư thể - Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể lợi ích việc làm * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Phân biệt trai gái - Tự đánh giá việc thực giữ vệ sinh thể * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động - Có ý thức thực giữ vệ sinh thể ngày B.CHUẨN BỊ: - Các hình SGK - Video clip hát) bẻ không lắc - VBT Tự nhiên Xã hội - Hình vẽ thể trai gái với đầy đủ phận bên thể (bao gồm quan sinh dục trai gái) C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu: Hoạt động chung lớp: - HS nghe nhạc múa, hát theo lời hát: “ỏ bé không lắc ” - HS trả lời câu hỏi GV để khai thác nội dung hát như: + Bài hát nhắc đến phận thể? + Các phận khác thể thực cơng việc múa, hát? GV dẫn dắt vào học: Hơm tìm hiểu phận bên thể hoạt động chúng, việc cần làm để giữ thể Các phận bên thể KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ nói tên phận bên thể * Mục tiêu - Xác định thể gồm nhiều phận khác - Phân biệt trai gái - Nhận biết vùng riêng tư thể * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình trang 95 (SGK), HS vào phận hình vẽ để hỏi HS trả lời Sau lại đổi Bước 2: Làm việc lớp - HS cặp đặt câu hỏi định cặp khác trả lời ; trả lời đúng, đặt câu hỏi cho cặp khác Lưu ý: GV cần ý rèn luyện chữa cho HS cách đặt câu hỏi cách trả lời cho - GV cho HS quan sát hình thể em trai em gái với đầy đủ phận bên thể (bao gồm quan sinh dục trai gái) để trả lời câu hỏi trang 95 (SGK): Cơ thể gái trai khác phận nào? - GV dành thời gian cho HS đọc lời ong trang 95 (SGK) Sau đó, yêu cầu HS vùng riêng tư thể trai gái hình vẽ LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 2: Trị chơi “Thi nói tên phận bên thể contrai gái ” * Mục tiêu Củng cố kiến thức học tên phận bên thể bao gồm tên phận giúp phân biệt trai gái * Cách tiến hành - HS tổ chức thành hai nhóm lớn Mỗi nhóm cử nhóm trưởng - Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm cho hai đội - Lần lượt nhóm cử người nói tên phận bên ngồi thểcon trai gái - Cách cho điểm: Mỗi tên phận thể điểm, riêng tên phận riêng tư thể điểm Nhóm nói lại tên phận thể nhắc đến bị trừ điểm Trong khoảng thời gian cho phép, nhóm nhiều điểm thắng ĐÁNH GIÁ Ngồi việc đánh giá q trình thực hoạt động học tập HS tiết học, trước kết thúc tiết học, GV sử dụng câu Bài 14 (VBT) để đánh giá nhanh kết học tập tiết học nảy BUỔI CHIỀU TẬP VIẾT (1 tiết - 112, 113) A MỤC TIÊU - Viết vần ưu, ươu, oa, oe, từ ngữ cừu, hươu sao, loa, chích choè - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết vần, từ ngữ dịng kẻ li C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Luyện tập 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - GV treo bảng phụ viết vấn từ ngữ (cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Cả lớp đọc vần, từ ngữ (cỡ nhỡ): ưu, cừu; ươu, hươu sao; oa, loa; oe, chích ch - HS nói cách viết vần - GV viết mẫu, tập trung hướng dẫn từ có vần ưu, ươu, oa, oe Chú ý vị trí đặt dấu cừu, cái, chích, choè - HS viết vào Luyện viết 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ - Cả lớp đọc từ ngữ (cỡ nhỏ): cừu, hươu sao, loa, chích choè - GV hướng dẫn HS cách viết từ ngữ Chú ý độ cao chữ: h, cao 2,5 li; s cao li - HS viết vào Luyện viết, hoàn thành phần Luyện tập thêm Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại số từ ngữ - Tuyên dương HS viết nắn nót, cẩn thận _ KỂ CHUYỆN CÂY KHẾ (1 tiết) A MỤC TIÊU - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người hiền lành, tốt bụng gặp điều tốt lành Người xấu xa, tham lam tự làm hại thân B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu tranh minh hoạ truyện phóng to C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gắn lên bảng tranh minh họa chuyện Mèo bị lạc, mời HS trả lời câu hỏi theo tranh đầu; HS kể chuyện theo tranh cuôi II DẠY BÀI MỚI Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát đoán: GV gắn lên bảng tranh minh hoạ, tranh: Người anh, người em, khế, chim phượng hoàng ăn khế Tranh cuối vẽ cảnh gì? (Cảnh chim bay sát mặt biển, người anh rơi xuống biển) GV: Hãy đốn câu chuyện kể điều gì? (Kể hai anh em với khế chim phượng hồng Cuối chuyện, người anh rơi xuống biển, chết chìm) 1.2 Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện Cây khế kể hai anh em có tính tình khác nhau: người em chăm chỉ, tốt bụng, người anh lười biếng, tham lam Cuối người anh chết chìm biển Vì người anh rơi xuống biển, em lắng nghe câu chuyện Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện: GV kể chuyện lần với giọng diễn cảm Kể nhấn giọng, gây ấn tượng với từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm rõ tính cách tham lam người anh, lịng tốt, thật người em 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh (có thể lặp lại câu hỏi với HS khác) - GV tranh 1, hỏi: Hai anh em nhà tính tình khác ? (Người anh tham lam, lười biếng cịn người em tốt bụng, chăm chỉ) - GV tranh 2: Khi cho em riêng, người anh chia cho em? (Người anh chia cho em khế) - GV tranh 3: Chim phượng hoàng bay đến khế để làm gì? Nó hứa gì? (Chim bay đến để ăn khế Nó hứa: Ăn quả, trả cục vàng! May túi ba gang, mang mà đựng) - GV tranh 4: Người em theo chim đâu lấy gì? (Người em theo chim đến đảo lấy vàng bạc châu báu đựng vào túi ba gang) - GV tranh 5: Khi thấy em trở nên giàu có, người anh làm gì? (Người anh địi đổi nhà cửa, ruộng vườn lấy khế) - GV tranh 6: Vì người anh rơi xuống biển? (Người anh tham lam, lấy nhiều vàng bạc, bay qua biển, phượng hồng đuối sức chở nặng, cánh sã xuống, người anh bị rơi xuống, chết chìm biển sâu) b) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh c) HS trả lời câu hỏi theo tranh 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) a) Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện b) HS kể chuyện theo tranh (trị chơi Ơ cửa sổ bốc thăm) c) HS tự kế toàn câu chuyện theo tranh * GV cất tranh, HS giỏi kể chuyện, khơng cần tranh 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em thích nhân vật truyện, khơng thích nhân vật nào? Vì sao? - HS thích người em, thích chim phượng hồng, chê người anh GV kết luận: Người em chăm chỉ, tốt bụng, không tham, thấy vàng bạc nhiều lấy vừa túi ba gang - Phượng hoàng to, đẹp, hứa làm lời hứa / Người anh lười biếng, tham lam (chia tài sản cho em khế) Phượng hoàng bảo mang túi ba gang, mang túi to Đến đảo, lấy vàng bạc đầy túi khiến phượng hoàng phải chở nặng, sã cánh, rơi xuống biển - GV: Có phải phượng hồng giết hại người anh khơng? HS phát biểu, GV: Phượng hồng khơng giết người anh Vì tham lam, tự làm hại Câu chuyện muốn nói: Ai chăm chỉ, tốt bụng gặp điều tốt lành Kẻ xấu xa, tham lam tự gieo hoạ cho thân Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi HS kể chuyện hay - Dặn HS nhà kể với người thân điều hay em học lớp - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Hoa tặng bà tuần sau _ TH TIẾNG VIỆT ÔN TẬP A Mơc tiªu: - HS đọc,viết cách chắn vần, từ, câu ứng dụng vừa học Luyện đọc Hưu, Cừu, khướu Sói - Hiểu làm tập 112 B CHUẨN BỊ: GV: Bài viết mẫu C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Giới thiệu Hoạt động 1: HD luyện đọc - GV u cầu HS đọc tồn theo cá nhân, nhóm, lớp - HS luyện đọc tập đọc: Hưu, Cừu, khướu Sói - GV theo dõi, nhận xét Hoạt động : HD HS làm BT - GV HD HS làm BT BTTV 112 - Theo dõi, nhận xét số em Hoạt động : HD luyện viết - GV đưa viết mẫu chữ lên bảng cho HS quan sát - HS luyện viết vần, từ: ưu, ươu - HS nhắc lại cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh, nét nối chữ - HS viết vào li : Mỗi u cầu viết dịng - GV theo dõi uốn nắn cho HS * Dặn dò : Chuẩn bị sau Thứ năm ngày tháng năm 2021 BUỔI CHIỀU HỌC VẦN uy uya (2 tiết) A MỤC TIÊU - Nhận biết vần uy, uya; đánh vần, đọc tiếng có vần uy, uya - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uy, vần uya - Đọc hiểu Tập đọc Vườn hoa đẹp - Viết vần uy, uya, tiếng (tàu) thuỷ, (đêm) khuya cỡ nhỡ (trên bảng con) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc Lợn rừng voi - HS trả lời câu hỏi: Lợn rừng mẹ dạy điều gì? II DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần uy, vần uya Chia sẻ khám phá 2.1 Dạy vần uy - GV viết: u, y./HS: u - y - uy./ Phân tích vần uy: âm u đứng trước, âm y đứng sau; phát âm nhấn giọng vào y./ Đánh vần: u - y - uy / uy (HS quan sát ui, uy để nhận diện mặt chữ, phân biệt cách phát âm vần) - HS nói: tàu thuỷ Tiếng thuỷ có vần uy./ Phân tích vần uy, tiếng thuỷ Chú ý dấu hỏi nằm âm y./ Đánh vần, đọc trơn: u - y - uy / thờ - uy - thuy - hỏi - thuỷ / tàu thuỷ 2.2 Dạy vần uya (như vần uy): GV viết: u, ya (ya nguyên âm đôi iê, đọc ia) Đánh vần, đọc trơn: u - ya (ia) - uya / khờ - uya - khuya/ đêm khuya * Củng cố: Cả lớp đọc trơn vần mới, từ khoá vừa học Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần uy? Tiếng có vần uya?) - GV từ ngữ, HS đánh vần, đọc trơn: khuy áo, phéc mơ tuya, - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần uy, vần uya HS báo cáo: Tiếng có vần uy (khuy, ruy, huy, luỹ); tiếng có vần uya (tuya) - GV tiếng, lớp: Tiếng khuy có vần uy Tiếng tuya có vần uya, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) HS đọc vần, tiếng: uy, uya, tàu thuỷ, đêm khuya b) Viết vần: uy, uya - HS đọc vần uy, nói cách viết - GV vừa viết vần uy vừa hướng dẫn cách viết, cách nối nét từ u sang y; ý chữ y cao 2,5 li / Làm tương tự với vần uya - HS viết: uy, uya (2 lần) c) Viết: (tàu) thuỷ, (đêm) khuya - HS đọc tàu thuỷ; nói cách viết tiếng thuỷ - GV viết mẫu tiếng thuỷ, hướng dẫn cách viết Chú ý đặt dấu hỏi âm y./ Làm tương tự với khuya, ý chữ k, h cao 2,5 li - HS viết: (tàu) thuỷ, (đêm) khuya (2 lần) TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ Vườn hoa đẹp, giới thiệu loài hoa: cúc thuý, líp, hoa giấy, thuỷ tiên, hương, bách nhật b) GV đọc mẫu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đỏ mọng, mỏng, lâu lâu, rực rỡ, ngát hương Giải nghĩa từ: pơ luya (loại giấy mỏng, mềm, dùng để viết thư) c) Luyện đọc từ ngữ: vài HS đánh vần, lớp đọc trơn: Thuỷ, cúc thuý, líp, pơ luya, thuỷ tiên, nhuỵ vàng, hương, khuya, bách nhật, khuy áo, ngát hương d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu - GV câu cho HS đọc vỡ (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn câu); thi đọc (quy trình hướng dẫn) g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC, mời HS nói câu M: Hoa líp đỏ mọng - GV hình, lớp nói tên lồi hoa: 1) hoa cúc thuý, 2) hoa líp 3) hoa giấy, 4) hoa thuỷ tiên, 5) hoa hương, 6) hoa bách nhật - GV hình, HS giỏi (dựa vào bài) nói vẻ đẹp lồi hoa + (Lặp lại) GV hình, HS tiếp nối nhau: GV hình 1, HS 1: Hoa cúc thuý đủ màu sắc GV hình 2, HS 2: Hoa líp đỏ mọng GV hình 3, HS 3: Hoa giấy cánh mỏng tờ pơ luya GV hình 4, HS 4: Hoa thuỷ tiên cánh trắng, nhuỵ vàng GV hình 5, HS 5: Hoa hương khuya thơm GV hình 6, HS 6: Hoa bách nhật khuy áo, tươi lâu lâu + (Lặp lại) GV hình, lớp nhắc lại (nói nhỏ) * Cả lớp đọc vần vừa học tuần (SGK, chân trang 40) Củng cố, dặn dò - Chỉ số câu cho HS đọc lại - Đọc tập đọc cho người thân nghe TH TOÁN CHỤC VÀ ĐƠN VỊ A.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết chục 10 đơn vị Biết đọc, viết số tròn chục Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số Thực hành vận dụng giải tình thực tế Phát triển NL toán học B.CHUẨN BỊ - 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình trịn - Các 10 khối lập phương bó 10 que tính - Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thực hành, luyện tập Bài HS thực thao tác: - Đem số que tính, đọc kết cho bạn nghe Chẳng hạn: Có 60 que tính, có chục que tính - GV đưa thêm số ví dụ khác để HS thực hành - Khi chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS nói cách làm Quan sát lắng nghe cách đếm HS HS đếm que tính tất 60 que tính hay đếm theo nhóm mười (mười, hai mươi, , sáu mươi) hay đếm theo chục (1 chục, chục, , chục): Mỗi bó que tính có 10 que tính, mười que tính chục que tính, bó que tính chục que tính Trên sở đó, GV củng cố cho HS cách đếm theo chục Tương tự cách đếm bát: Có chục bát Bài HS quan sát băng giấy để tìm quy luật số ghi băng giấy Đọc số thiếu Nhấn mạnh: Các số 10, 20, , 90 số tròn chục Bài - HS chơi trị chơi theo nhóm Mỗi bạn lấy vài chục đồ vật nói số lượng Chẳng hạn: Có chục khối lập phương, có chục bút màu, có chục que tính, - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Chẳng hạn: chục que tính que tính? Bằng cách bạn lấy đủ chục que tính? Thứ sáu ngày tháng năm 2021 - BUỔI SÁNG TẬP VIẾT (1 tiết -bài 114, 115) A MỤC TIÊU Viết vần uê, uơ, uy, uya, từ ngữ hoa huệ, huơ vòi, tàu thuỷ, đêm khuya - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết vần, từ ngữ (cỡ vừa, cỡ nhỏ) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Luyện tập 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - HS đọc vần từ ngữ (cỡ nhỡ): uê, hoa huệ; uơ, huơ vòi; uy, tàu thuỷ; uya, đêm khuya /HS đọc, nói cách viết vần - GV hướng dẫn HS viết, tập trung hướng dẫn từ có vần uê, uơ, uy, uya Chú ý cách nối nét, vị trí đặt dấu tiếng: huệ, vịi, tàu thuỷ - HS viết vào Luyện viết 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ - HS đọc từ ngữ (cỡ nhỏ): hoa huệ, huơ vòi, tàu thuỷ, đêm khuya - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ Chú ý độ cao chữ: h, k, y cao 2,5 li; đ cao li; s cao li - HS viết vào Luyện viết; hoàn thành phần Luyện tập thêm cỡ chữ nhỏ Củng cố, dặn dò - Tuyên dương HS viết cẩn thận, đẹp _ HỌC VẦN BÀI 117: ÔN TẬP (1 tiết) A MỤC TIÊU - Đọc hiểu Tập đọc Bài học cho gà trống - Làm BT điền dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi - Tập chép tả, cỡ chữ nhỏ câu văn B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / bảng phụ viết BT dấu câu - Vở Luyện viết 1, tập hai C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Luyện tập 2.1 BT1 (Tập đọc) a) GV hình minh hoạ Bài học cho gà trống: Bài đọc giải thích: Vì gà trống khơng bay cao được? Vì mặt gà trống lúc đỏ? b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: khướu, chích chịe, khuya, hội khoẻ, rong chơi, bay vút, xoè cánh, rơi bịch xuống, ngượng d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu - GV câu cho HS đọc, lớp đọc - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) GV nhắc HS nghỉ câu dài: Hoạ mi, khướu, chích chịe tập bay từ sáng đến khuya/ để tham gia hội khoẻ e) Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn); thi đọc g) BT dấu câu (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi ) - GV giải thích YC: Có câu văn chưa đặt dấu kết thúc câu Các em cần đặt dấu chấm dấu chấm hỏi cuối câu cho phù hợp - GV bảng phụ, lớp đọc câu văn thiếu dấu kết thúc câu - HS lên bảng, đặt dấu kết thúc câu GV chốt đáp án - Cả lớp đọc lại câu văn hoàn chỉnh: a) Vì gà trống thua? (dấu chấm hỏi) b) Đến bây giờ, gà trống đỏ mặt (dấu chấm) - GV: Câu chuyện khuyên em điều gì? (Câu chuyện khuyên HS: Cần chăm luyện tập khoẻ mạnh, đạt điều mong muốn) 2.2 BT (Tập chép) - GV viết lên bảng câu văn cần tập chép - HS, sau lớp đọc câu văn - Cả lớp đọc thầm lại câu văn, ý từ em dễ viết sai VD: hoạ mi, khướu, chích chịe, khuya, ý vị trí đặt dấu - HS chép vào Luyện viết câu văn, tô chữ hoa H đầu câu (HS chép câu văn vào viết chữ H in hoa) - HS tự soát bài; đổi với bạn, sửa lỗi cho - GV chữa cho HS, đánh giá chung Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại số câu - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ôn tập đánh giá ( tiết 2) A.MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Nhận biết phận riêng tư thể - Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể lợi ích việc làm * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Phân biệt trai gái - Tự đánh giá việc thực giữ vệ sinh thể * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động - Có ý thức thực giữ vệ sinh thể ngày B.CHUẨN BỊ: - Các hình SGK - Video clip hát) bẻ không lắc - VBT Tự nhiên Xã hội - Hình vẽ thể trai gái với đầy đủ phận bên thể (bao gồm quan sinh dục trai gái) C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động số phận thể KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, phát hoạt động số phận thể * Mục tiêu Nếu tên số phận thể hoạt động chúng * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình trang 97 (SGK), HS đặt câu hỏi, HS trả lời Sau đổi lại (xem1 gợi ý cách đặt câu hỏi trả lời phần Phụ lục) Bước 2: Làm việc lớp Một số cặp xung phong thể kết em luyện tập theo cặp Cả lớp heo dõi để nhận xét cách đặt câu hỏi cách trả lời bạn Kết thúc hoạt động này, HS rút kết luận phần chốt lại kiến thức rang 98 (SGK) LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 4: Thảo luận khó khăn gặp phải tay chân không cử động * Mục tiêu - Nhận biết vai trò tay chân sống thường ngày - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm HS thảo luận câu hỏi: - Kể việc tay chân làm sống thường ngày - Nếu khó khăn người có tay chân khơng cử động - Khi gặp người có chân tay không cử động cần hỗ em làm gì? Birớc 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác - Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời ong trang 98 (SGK) ĐÁNH GIÁ Ngồi việc đánh giá q trình thực hoạt động học tập HS tiết học, trước kết thúc tiết học, GV sử dụng câu 3, Bài 14 (VBT) để đánh giá nhanh kết học tập tiết học _ TOÁN CHỤC VÀ ĐƠN VỊ ( tiết 2) A.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết chục 10 đơn vị - Biết đọc, viết số tròn chục - Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số - Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL toán học B.CHUẨN BỊ - 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình trịn - Các 10 khối lập phương bó 10 que tính - Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Hoạt động khởi động HS quan sát tranh nói cho bạn nghe tranh vẽ gì? Hai bạn tranh làm gì? Nói gì? GV nhận xét dẫn dắt vào II Hoạt động thực hành, luyện tập Bài GV hướng dẫn HS thực mẫu: - GV lấy 32 khối lập phương (gồm khối lập phương rời) - HS đem số khối lập phương Nói: Có ba mươi hai khối lập phương, viết “32” - GV đặt câu hỏi để HS trả lời, hình có chục khối lập phương khối lập phương rời - GV nhận xét: Như vậy, số 32, số cho ta biết có chục khối lập phương, số cho ta biết có khối lập phương rời Ta viết sau: - Chục Đơn vị Nói: Số 32 gồm chục đơn vị Thực tương tự, chẳng hạn câu a): - Quan sát tranh, nói: Có 24 khối lập phương - Viết vào bảng (đã kẻ sẵn ô bảng bảng lớp ) - Chục Đơn vị Nói: Số 24 gồm chục đơn vị Bài - Cá nhân HS trả lời chia sẻ với bạn, kiểm tra kết quả: a) Số 12 gồm chục đơn vị b) Số 49 gồm chục đơn vị c) Số 80 gồm chục đơn vị d) Số 66 gồm chục đơn vị - HS đặt câu hỏi với số khác để đố bạn, chẳng hạn: số 72 gồm chục đơn vị? - Nếu HS gặp khó khăn thi GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời cách viết số vào bảng chục - đơn vị: - Chục Đơn vị IV.Hoạt động vận dụng Bài - GV yêu cầu HS thử ước lượng đốn nhanh xem chuỗi vịng có hạt? - HS đốn giải thích lại đốn số - HS đếm để kiểm tra dự đốn, nói kết trước lớp HS nói cách đếm khác có - GV cho HS thấy sống lúc đếm xác kết quả, số trường hợp phải ước lượng để có thơng tin ban đầu nhanh chóng V.Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gi? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ tốn học em cần nhớ? - Để đếm xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em quan sát xem sống người có dùng “chục” khơng? Sử dụng tình nào? SINH HOẠT LỚP: GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP EM YÊU THÍCH Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ trình bày kiến thức tập thể lớp cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích Cách tiến hành - HS lựa chọn ảnh đẹp cảnh đẹp quê hương mà thân yêu thích để mang tới lớp giới thiệu cho bạn thầy/cô nghe Các em bàn giới thiệu cho ảnh - Có thể mời đến HS trình bày ý kiến cảnh đẹp mà e chọn GV gợi ý nội dung cần giới thiệu cảnh đẹp quê hương, chẳng hạn như: Cảnh đẹp đâu, em lại thích cảnh đẹp đó, em hỏi lớp xem biết ngắm trực tiếp cảnh đẹp chưa - GV khen ngợi HS giới thiệu cụ thể cho bạn lớp biết cảnh đẹp quê hương ... quả, trả cục vàng! May túi ba gang, mang mà đựng) - GV tranh 4: Người em theo chim đâu lấy gì? (Người em theo chim đến đảo lấy vàng bạc châu báu đựng vào túi ba gang) - GV tranh 5: Khi thấy em... vàng bạc nhiều lấy vừa túi ba gang - Phượng hoàng to, đẹp, hứa làm lời hứa / Người anh lười biếng, tham lam (chia tài sản cho em khế) Phượng hoàng bảo mang túi ba gang, mang túi to Đến đảo, lấy... câu hỏi để HS nhận số đặc điểm Bảng sò từ đến 100, chẳng hạn: + Bảng có số? + Nhận xét số hàng ngang Nhận xét số hàng dọc + Nếu che hàng (hoặc cột), đọc số hàng (cột) - GV vào Bảng số từ đến 100

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:43

Xem thêm:

Mục lục

    LỜI NÓI THẬT ( tiết 1)

    Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:

    B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ

    -GV kết luận (ứng với từng ý kiến được trao đổi);

    Hoạt động 2: Đóng vai

    Gợi ỷ cách nhận xét:

    -Cách ứng xử trong tình huống đã phù hợp hay chưa?

    -Có cách ứng xử nào khác không?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w