Khảo sát âm ốc tai ở trẻ nghe kém bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh năm 2020-2021

7 3 0
Khảo sát âm ốc tai ở trẻ nghe kém bẩm sinh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh năm 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghe là một giác quan rất quan trọng ở trẻ em. Nghe kém bẩm sinh là những trẻ sinh ra đã bị nghe kém. Âm ốc tai cho thấy có nhiều ưu điểm trong việc chẩn đoán và đánh giá nghe kém ở trẻ. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả đo âm ốc tai ở trẻ nghe kém bẩm sinh.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ÂM ỐC TAI Ở TRẺ NGHE KÉM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020-2021 Phan Trường Vương Phú1, Trần Thị Bích Liên2 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Nghe giác quan quan trọng trẻ em Nghe bẩm sinh trẻ sinh bị nghe Âm ốc tai cho thấy có nhiều ưu điểm việc chẩn đoán đánh giá nghe trẻ Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng kết đo âm ốc tai trẻ nghe bẩm sinh Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt ca với 102 trẻ nghe bẩm sinh đủ điều kiện tham gia nghiên cứu bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2020 đến năm 2021 Kết quả: Lý khám phát nghe thường gặp chậm nói (55,9%) Tuổi chẩn đốn lần đầu trung bình 31,7 tháng Âm ốc tai chưa đạt tai 100 trẻ, đạt tai trẻ Âm ồn cao tần số f2 thấp thường có giá trị thấp trẻ lớn tuổi Kết luận: Độ tuổi phát nghe bẩm sinh nước ta cao, đa phần nghe bẩm sinh tổn thương ốc tai Từ khóa: nghe bẩm sinh, âm ốc tai ABSTRACT OTOACOUSTIS EMISSIONS IN CONGENITAL HEARING LOSS CHILDREN AT TOLARYNGOLOGY HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY FROM 2020 TO 2021 Phan Truong Vuong Phu, Tran Thi Bich Lien * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 285-291 Background: Hearing is very important to children Congenital hearing loss means hearing loss that is present at birth Otoacoustic emission has a lot of advantages to diagnose and evaluate hearing loss in children Objectives: To describe clinical features and analyse otoacoustic emission results in congenital hearing loss children Methods: A series descriptive, prospective study was carried out on 102 children with confirmed diagnosis of congenital hearing loss at Otolaryngology Hospital of Ho Chi Minh City from 2020 to 2021 Results: Speech delay is the most reason for going to doctor (55.9%) The first time to diagnose congenital hearing loss is 31.7 months 100 children have “prefer” in otoacoustic emission results, when children have “pass” in both ears Noise is high when we use low frequency Older children have lower noise than younger children Conclusions: Children were diagnosed congenital hearing loss at the higher age Most of them have abnormal cochlear Key words: congenital hearing loss, otoacoustic emission năm đầu đời chức nghe bị suy giảm ĐẶT VẤN ĐỀ ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ(1) Tuy Nghe giác quan vô quan trọng nhiên, số trẻ không may mắn bị nghe người, đặc biệt trẻ em 2Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trung Tâm Y Tế TP Vĩnh Long Tác giả liên lạc: BS Phan Trường Vương Phú ĐT: 0783277027 Email: phantruongvuongphuyck35@gmail.com Chuyên Đề Ngoại Khoa 285 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 bẩm sinh, l| trẻ bị khiếm khuyết chức thính gi{c từ sinh Khơng nghe khơng nói được, không diễn đạt ý nghĩ trẻ, làm trẻ bị tách biệt khỏi xã hội(2) Nguyên nhân gây nghe bẩm sinh gen yếu tố mắc phải trình mẹ mang thai nhiễm Rubella, Cytomegalovirus, hay sử dụng loại thuốc gây ngộ độc thính gi{c< Trẻ nghe bẩm sinh không nghe âm từ lúc ch|o đời, việc phát sớm có ý nghĩa vô quan trọng việc can thiệp phục hồi chức thính gi{c v| ngơn ngữ cho trẻ V|o năm 1978, David K l| người đưa kh{i niệm âm ốc tai(3) Âm ốc tai phản ánh hoạt động tế bào lơng ngồi, tế bào nhạy cảm quan Corti Kể từ đời, việc đo }m ốc tai cho thấy có nhiều ưu điểm việc chẩn đo{n v| đ{nh gi{ sức nghe trẻ em Đặc biệt trẻ nghe bẩm sinh, âm ốc tai giúp nhận định sơ nghe c{c nguyên nh}n trước ốc tai hay sau ốc tai, giúp ích cho việc lựa chọn phương pháp phục hồi chức thính gi{c phù hợp cho trẻ Vì chúng tơi thực đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trẻ nghe bẩm sinh, phân tích kết đo }m ốc tai trẻ nghe bẩm sinh ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu 102 trẻ nghe bẩm sinh đến khám khoa Thính học bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ 08/2020 đến 05/2021 Tiêu chuẩn chọn mẫu Trẻ em từ 15 tuổi trở xuống; Được chẩn đo{n nghe bẩm sinh; Khơng có yếu tố gây nghe mắc phải sau sinh theo khuyến cáo Kenna MA 2015(4): + Từng mắc bệnh lý gây khiếm thính như: sởi, quai bị, viêm não, viêm màng não, viêm tai + Nghe sau chấn thương đầu, chấn thương tai, sử dụng thuốc gây ngộ độc thính 286 Nghiên cứu Y học giác, hóa trị, xạ trị vùng đầu mặt, chấn thương }m thanh, điếc thần kinh gi{c quan đột ngột + Trẻ sơ sinh phải nằm hồi sức ngày, trẻ sinh non, nhẹ cân, sinh ngạt, bệnh màng trong, phải thở máy, dùng thuốc độc cho tai, vàng da nhân, lọc máu Được đo }m ốc tai méo tiếng Người nhà bệnh nh}n đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có bệnh lý viêm nhiễm tai ngồi tai Đã phẫu thuật cấy ốc tai điện tử Đã phẫu thuật tai Có yếu tố gây nghe mắc phải sau sinh theo khuyến cáo Kenna MA Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt ca Phương pháp thực X{c định nghe bẩm sinh: - Khi bệnh nhi đến khám vấn đề liên quan đến thính gi{c, người l|m đề tài trực tiếp tham gia khám bệnh, ghi nhận tiền sử, bệnh sử, triệu chứng năng, thực thể Thăm kh{m tai sơ đèn soi tai để kiểm tra tình trạng ống tai ngồi tai C{c trường hợp khó đ{nh gi{ đèn soi tai định nội soi chẩn đo{n Nếu ống tai ngồi có nhiều ráy tai trẻ cần lấy trước tiến hành nghiệm ph{p thăm dị chức thính học - Đối với trẻ chẩn đo{n nghe bẩm sinh: Bệnh nh}n đến khoa Thính học bệnh viện Tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh khám làm nghiệm ph{p thăm dị chức thính gi{c nhằm mục đích gi{m định y khoa (làm thủ tục hưởng sách nhà nước, học c{c trường dành riêng cho trẻ khiếm thính) gia đình có ý định khám cấy ốc tai điện tử cho trẻ - Đối với trẻ chưa chẩn đo{n nghe bẩm sinh, bệnh nh}n đến khám dấu hiệu Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học có liên quan đến nghe làm nghiệm ph{p thăm dị chức thính gi{c để chẩn đo{n x{c định, bao gồm: + Với trẻ lớn tuổi, hợp tác hiểu c{ch đo đ{nh gi{ sức nghe đo thính lực đơn }m thính lực đồ chơi + Với trẻ nhỏ tuổi trẻ có kết đo thính lực đơn }m, thính lực đồ chơi không phù hợp lâm sàng đo điện thính giác thân não (ABR) để ước lượng mức độ nghe - Sàng lọc nghe bẩm sinh cách hỏi lại tiền sử, bệnh sử lúc mẹ mang thai: + Các bệnh mẹ mắc phải lúc mang thai Rubella, giang mai, Cytomegalovirus, Herpes1 Bước 4: Ghi nhận số: Biên độ âm ốc tai (DP), âm ồn (NF), tỷ lệ tín hiệu âm ồn (SNR) Sau tiến hành hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám thực nghiệm ph{p thăm dị chức thính học, tiến hành chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu Phân tích số liệu Sử dụng thống kê mơ tả để mơ tả c{c đặc tính số liệu thu thập từ nghiên cứu Các biến số kiểm định tính phân phối, mơ tả số trung bình, độ lệch chuẩn giá trị cực đại Sử dụng kiểm định ANOVA để so sánh nhiều biến định lượng Dựa vào kết thu được, tiến hành so sánh với nghiên cứu kh{c cơng bố nước giới Từ đó, đưa nhận xét kết luận tương đồng khác biệt Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, số: 479/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 20/08/2020 KẾT QUẢ Từ 08/2020 đến 05/2021, ghi nhận 102 trẻ nghe bẩm sinh thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu Một số đặc điểm thống kê Độ tuổi trung bình trẻ nghe bẩm sinh nghiên cứu 65,0 ± 40,7 tháng tuổi (5,4 ± 3,4 tuổi), tuổi thấp 11 tháng tuổi, cao 168 tháng tuổi (14 tuổi) Trẻ nam chiếm tỷ lệ 52,9%, trẻ nữ chiếm 47,3% Đặc điểm lâm sàng Có trẻ sinh gia đình tiền sử nghe bẩm sinh (6,9%) Tuổi chẩn đo{n nghe lần đầu trung bình l| 31,7 th{ng (hơn 2,5 tuổi), sớm tháng trễ 108 287 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 tháng (9 tuổi) Lý kh{m chiếm tỷ lệ cao chậm nói (55,9%), khơng phản ứng âm (32,3%), nói ngọng (6,8%), nghi ngờ nghe (2%), sàng lọc sơ sinh không đạt (2%), học (1%) Tim bẩm sinh loại dị tật kèm theo có tỷ lệ cao (4,9%), mắt xanh (2,9%), tật khúc xạ bẩm sinh (2,0%), đục thủy tinh thể (2,0%), tim bẩm sinh kèm đục thủy tinh thể (1,0%) Đa phần trẻ khơng có dị tật hay bệnh lý kèm theo (86,2%) Nghiên cứu Y học cho trẻ Đa phần trẻ điếc sâu với tai trái chiếm tỷ lệ 77,5%, tai phải chiếm tỷ lệ 76,5% Khơng có trường hợp nghe nhẹ nhẹ nghiên cứu (Bảng 1) Bảng 1: Phân bố mức độ nghe Độ nghe Rất nhẹ Nhẹ Trung bình Trung bình – nặng Nặng Điếc sâu Kết thăm dị chức thính giác Tất c{c trường hợp nghiên cứu có kết đo nhĩ lượng đồ type A phản xạ b|n đạp âm tính Có 41 trẻ hợp tác tốt hiểu c{ch đo tiến h|nh đo thính lực đơn }m thính lực đồ chơi cho kết ngưỡng nghe trung bình đơn }m (PTA) trung bình tai trái 91,8 dB tai phải 90,4 dB Có 80 trẻ đo điện thính gi{c th}n não, có 60 tai tr{i v| 60 tai phải khơng xuất sóng V cường độ kích thích >110 dB Tai trái (N=102) Tai phải (N=102) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lượng (%) lượng 0 0 0 0 2,9 3,9 6,9 5,9 13 12,7 14 13,7 79 77,5 78 76,5 Có 100 trường hợp (98,0%) cho kết đo âm ốc tai Không đạt v| trường hợp (2,0%) cho kết Đạt nghiên cứu Về kết đo }m ồn cho thấy âm ồn có xu hướng giảm dần theo gia tăng tần số (Hình 1) SNR nhỏ tần số 3000 Hz hai tai Ở tai trái, SNR cao tần số 5000 Hz, tai phải, SNR cao 4000 Hz (Bảng 2) Sau đo thính lực và/hoặc đo điện thính giác thân não, chúng tơi tiến h|nh ph}n độ nghe Hình 1: Trung bình âm ồn theo tần số Bảng 2: SNR trung bình theo tần số Tần số (Hz) 2000 3000 4000 5000 288 Trung bình 1,0 -0,6 1,3 1,7 Tai trái Độ lệch chuẩn 5,8 5,6 5,0 4,2 Min -19,3 -14,8 -15,8 -4,5 Max 15,5 12,8 17,2 17,2 Trung bình 0,1 -0,7 1,2 0,7 Tai phải Độ lệch chuẩn 5,9 5,1 4,7 4,1 Min -17,1 -13,8 -9,2 -10,7 Max 13,5 13,2 11,6 17,2 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học Bảng 3: SNR trung bình theo nhóm tuổi tai trái Tần số (Hz) Tuổi 10 P (ANOVA) 2000 3000 0,1 1,0 1,9 -0,1 0,7 -1,7 0,0 -0,5 -1,6 0,7 4000 5000 0,3 2,1 0,2 2,6 0,3 Trung bình 3,5 1,7 0,8 0,7 0,2 0,6 1,2 0,6 0,4 0,7 Bảng 4: SNR trung bình theo nhóm tuổi tai phải Tần số (Hz) Tuổi 10 p (ANOVA) 2000 3000 -0,2 -0,7 2,7 -3,0 0,2 -2,0 -0,5 -0,3 -0,6 0,7 4000 5000 0,7 1,5 0,4 3,0 0,4 -0,7 1,2 1,5 -0,7 0,2 Trung bình -0,6 0,4 1,1 -0,3 0,2 Ở tai, sử dụng kiểm định ANOVA thấy khơng có khác biệt SNR nhóm tuổi tần số (Bảng 3, Bảng 4) BÀN LUẬN Một số đặc điểm thống kê Độ tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi cao nghiên cứu số tác giả kh{c Nguyễn Xuân Nam (40,7 tháng), Phạm Đình Nguyên (45,86 th{ng)(2,5) Sự khác biệt đề t|i thực bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi đ}y có chức gi{m định khiếm thính, đó, nhiều trẻ nghe bẩm sinh tuổi học đến làm nghiệm ph{p thăm dò chức nghe để làm thủ tục theo học c{c trường phục hồi chức Tỷ lệ bé trai cao bé g{i nghiên cứu, điều phù hợp với tỷ suất sinh tự nhiên nước ta Đặc điểm lâm sàng Tỷ lệ nghe bẩm sinh có yếu tố gia đình l| khơng cao Do thực tầm sốt khiếm thính trẻ có tiền sử gia đình dễ bỏ sót, làm chậm trễ trình chẩn đo{n v| can thiệp phục hồi chức thính giác cho trẻ Đa phần người nhà đưa bé kh{m nhận thấy bé chậm nói, chiếm 55,9% Tỷ lệ phát Chuyên Đề Ngoại Khoa nghe nhận thấy bé không phản ứng âm chiếm 32,3% Điều cho thấy người nh| thường ý đến việc phản xạ với âm trẻ, nhận bất thường đến tuổi tập nói mà trẻ chưa nói theo được, thường sau tuổi Độ tuổi trung bình chẩn đo{n nghe lần đầu nghiên cứu tương đối cao Đa phần trẻ chẩn đo{n sau tuổi, điều n|y dẫn đến việc thực c{c can thiệp phục hồi chức thính gi{c thường chậm trễ, g}y ảnh hưởng lớn đến khả ph{t triển ngôn ngữ v| c{c kĩ xã hội kh{c trẻ Với nghiên cứu thực số quốc gia phát triển, thời điểm phát nghe thường sớm nước ta nghiên cứu Kennedy CR tiến h|nh Anh tất c{c trường hợp nghe ph{t trước th{ng tuổi chương trình tầm so{t khiếm thính trẻ sơ sinh(6) Trong nghiên cứu chúng tơi, có 88 trẻ (86,3%) nghe khơng có dị tật hay bệnh lý kèm theo Dị tật chiếm tỷ lệ cao l| tim bẩm sinh với trẻ mắc phải (4,9%) Có trường hợp m|u mắt xanh bất thường, kèm theo khoảng c{ch mắt xa Đ}y l| đặc điểm thường gặp hội chứng Waardenburg – hội chứng đột biến gen trội nhiễm sắc thể thường, nhiên trường hợp chưa l|m c{c xét nghiệm di truyền để chẩn đo{n x{c định Kết thăm dị chức thính giác Có 41 trẻ đo thính lực đơn }m Ở trẻ em, việc đo thính lực }m đơn có phần khó khăn người lớn, đặc biệt l| trẻ nghe Trẻ thường không tập trung v| mau nh|m ch{n Vì địi hỏi người đo cần kiên nhẫn v| có kinh nghiệm để kết x{c Ở trẻ nhỏ tuổi trẻ không hợp t{c để đo thính lực đơn âm, có nghi ngờ nghe tiến hành đo điện thính gi{c th}n não Cường độ kích thích 289 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 làm xuất sóng V gián tiếp cho biết ngưỡng nghe bệnh nh}n Ngo|i đo điện thính giác thân não kết hợp với âm ốc tai giúp gợi ý vị trí tổn thương (tại ốc tai sau ốc tai) trường hợp nghe kém, từ đưa chẩn đo{n v| hướng can thiệp phục hồi chức thính gi{c phù hợp Sau đo thính lực đơn }m v|/hoặc điện thính giác thân não, chúng tơi ph}n độ nghe cho trẻ kết tai tr{i có 12,7% nghe mức độ nặng v| 77,5% nghe mức độ s}u, tai phải, tỷ lệ nghe mức độ nặng v| s}u l| 13,7% v| 76,5% Có thể thấy, đa phần c{c trẻ nghe bẩm sinh đến kh{m có ph}n độ nghe từ mức nặng trở lên Với ph}n độ nghe c|ng cao c|ng lựa chọn việc phục hồi chức thính gi{c cho trẻ Chỉ bệnh nhân (2,0%) cho kết âm ốc tai đạt (pass) tai tai Âm ốc tai đ{nh gi{ c{c chức nghe trước thần kinh, xuất trường hợp tổn thương sau ốc tai Do đó, với hai trường hợp nghe bẩm sinh có kết đo }m ốc tai đạt nghi ngờ nguyên nhân nghe bất thường bẩm sinh sau ốc tai Trong nghiên cứu chúng tôi, cường độ âm ồn (NF – noise floor) lớn ghi nhận đo tần số f2 = 2000 Hz v| có xu hướng giảm dần tần số f2 tăng Âm ồn sinh cử động, nhịp thở, trẻ nuốt nước bọt lúc đo Ngo|i cịn }m môi trường xung quanh Một số nghiên cứu cho kết cường độ âm ồn giảm tăng tần số f2 nghiên cứu Gorga MP, Lasky RE(7,8) Các tác giả giải thích âm ồn sinh vận động trẻ thở có lượng cao tần số thấp Ngoài ra, tần số 2000 Hz, 3000 Hz l| tần số hội thoại nên đo âm ồn tiếng nói xung quanh trẻ Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ tín hiệu âm ồn (SNR – Signal to noise ratio) nhỏ 290 Nghiên cứu Y học tần số 3000 Hz hai tai, SNR cao tần số 5000 Hz tai trái 4000 Hz tai phải SNR tính cách lấy biên độ âm méo (DP – Distortion product) trừ NF Nó l| trị số có giá trị v| đ{ng tin cậy phép đo loại bỏ ảnh hưởng âm ồn Kết đo }m ốc tai kết luận dựa vào SNR Trong nghiên cứu chúng tơi, số SNR theo nhóm tuổi khơng tn theo quy luật Có thể giải thích kết trẻ nghe bẩm sinh, vị trí mức độ tổn thương tế b|o lơng khơng có quy luật định KẾT LUẬN Đa phần việc phát chẩn đo{n x{c định nghe bẩm sinh trẻ trễ (31,7 th{ng), người nh| chưa quan t}m đến phản xạ với âm trẻ chủ yếu đến khám làm xét nghiệm thăm dò chức thính học thấy trẻ chậm nói (55,9%) Đa phần trẻ nghe bẩm sinh có dấu hiệu tổn thương ốc tai với kết 100/102 trẻ có kết âm ốc tai khơng đạt Âm ồn có xu hướng giảm độ tuổi tần số tăng Chỉ số SNR theo nhóm tuổi tần số khơng có quy luật định TÀI LIỆU THAM KHẢO Madana J, Kalaiarasi R, Deeke Y (2011) Microbiological profile with antibiotic sensitivity pattern of cholesteatomatous chronic suppurative otitis media among children International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 75(9):1104-1108 Nguyễn Xuân Nam (2017) Nghiên cứu thăm dò chức nghe, chẩn đo{n hình ảnh v| đ{nh gi{ kết thính lực trẻ em cấy điện cực ốc tai Luận Văn Tiến Sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội David K, Qui W, Hamernik RP (2004) The use of distortion product otoacoustic emissions in the estimation of hearing and sensory cell loss in noise-damaged cochleas Hearing Research, 187(1-2):12-24 Kenna MA (2015) Acquired hearing loss in children Otolaryngologic Clinics of North America, 48(6):933-953 Phạm Đình Nguyên (2018) Nghiên cứu khiếm thính khơng mắc phải trẻ em Luận Văn Tiến Sĩ Y Học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Kennedy CR, McCann DC, Campbell MC (2006) Language ability after early detection of permanent childhood hearing impairment New England Journal of Medicine, 354(20):2131-2141 Gorga MP, Norton SJ, Sininger YS (2000) Identification of neonatal hearing impairment: distortion product otoacoustic emissions during the perinatal period Ear and Hearing, 21(5):400-424 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Lasky RE (1998) Distortion product otoacoustic emissions in human newborns and adults Journal of the Acoustical Society of America, 103(2):981-991 Ngày nhận báo: 07/12/2021 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 10/02/2022 Ngày báo đăng: 15/03/2022 291 ... 102 trẻ nghe bẩm sinh đến khám khoa Thính học bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ 08/2020 đến 05/2021 Tiêu chuẩn chọn mẫu Trẻ em từ 15 tuổi trở xuống; Được chẩn đo{n nghe bẩm sinh; ... việc đo }m ốc tai cho thấy có nhiều ưu điểm việc chẩn đo{n v| đ{nh gi{ sức nghe trẻ em Đặc biệt trẻ nghe bẩm sinh, âm ốc tai giúp nhận định sơ nghe c{c nguyên nh}n trước ốc tai hay sau ốc tai, giúp... độ nghe từ mức nặng trở lên Với ph}n độ nghe c|ng cao c|ng lựa chọn việc phục hồi chức thính gi{c cho trẻ Chỉ bệnh nhân (2,0%) cho kết âm ốc tai đạt (pass) tai tai Âm ốc tai đ{nh gi{ c{c chức nghe

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan