Các yếu tố liên quan loạn sản phế quản phổi ở trẻ sinh dưới 32 tuần tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2

6 6 0
Các yếu tố liên quan loạn sản phế quản phổi ở trẻ sinh dưới 32 tuần tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh lý phổi mạn tính ở trẻ non tháng với biến chứng và tử vong cao. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố liên quan LSPQP ở trẻ sinh trước 32 tuần Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên những trẻ nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ 05 - 12/2020, sinh dưới 32 tuần và sống sót đến 36 tuần tuổi sau kinh chót (SKC).

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ SINH DƢỚI 32 TUẦN TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Phạm Diệp Thùy Dương1, Nguyễn Thanh Thiện2, Vũ Đình Phương Ân3 TĨM TẮT Mục tiêu: Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) bệnh lý phổi mạn tính trẻ non tháng với biến chứng tử vong cao Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố liên quan LSPQP trẻ sinh trước 32 tuần Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trẻ nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng từ 05 - 12/2020, sinh 32 tuần sống sót đến 36 tuần tuổi sau kinh chót (SKC) Kết quả: Trong mhóm LSPQP, tuổi thai cân nặng lúc sinh (CNLS) thấp (27,8 ± 1,6 so với 28,9 ± 1,8 tuần; 1068,3 ± 259,4 so với 1275,7 ± 326,7g); tỉ lệ thiếu máu cần truyền (95,8% so với 33,3%), viêm phổi (100% so với 73,3%); ống động mạch (OĐM) (75% so với 26,7%) cao áp phổi (50% so với 8,3%) cao hơn; thở NCPAP (58,3% so với 98,3%), thở máy xâm lấn nhiều (91,7% so với 66,7%), thời gian thở NCPAP (nasal continuous positive airway pressure) ngắn (5,5 (0; 31,5) so với 18,5 (11; 29,5) ngày); thời gian thở máy xâm lấn (43,5 (22; 56,5) so với 2,5 (0; 6) ngày) thời gian thở FiO2 >21% (45,8 ± 11,2 so với 9,7 ± 8,6 ngày) dài Yếu tố làm tăng nguy mắc LSPQP thời gian thở FiO2 >21% với OR: 1,92; CI 95%: 1,01–3,50 Kết luận: Thời gian thở FiO2> 21% kéo dài yếu tố nguy tăng tỉ lệ LSPQP Từ khoá: loạn sản phế quản phổi, non tháng ABSTRACT FACTORS RELATED TO BRONCHOPULMONARY DYSPLASIA IN PRETERM INFANTS BORN BEFORE 32 WEEKS IN NICU OF CHILDREN HOSPITAL Pham Diep Thuy Duong, Nguyen Thanh Thien, Vu Dinh Phuong An * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 140-145 Objectives: Bronchopulmonary dysplasia (BPD) is a chronic lung disease in preterm infants with high morbidity and mortality The objective of this study was to identify factors associated to BPD in premature infants under 32 weeks Methods: A cross-sectional descriptive study, on preterm infants born under 32 weeks admitted in the NICU of Children's Hospital from May 2020 to December 2020 and surviving until 36 weeks of postmenstrual age Results: In the BPD group, gestational age and birth weight (27.8 ± 1.6 vs 28.9 ± 1.8 weeks; 1068.3 ± 259.4 vs 1275,7 ± 326.7g) were lower; rate of anemia requiring transfusion (95.8% vs 33.3%), of pneumonia (100% vs 73.3%); of PDA (75% vs 26.7%); of pulmonary hypertension (50% vs 8.3%); and of invasive mechanical ventilation (91.7% vs 66.7%) were higher; rate of NCPAP support (58.3% vs 98.3%) was lower; duration of NCPAP support was shorter (5.5 (0; 31) ,5) vs 18.5 (11; 29.5) days); duration of invasive mechanical ventilation (43.5 (22; 56.5) vs 2.5 (0; 6) days) and of Fi >21% (45.8 ± 11.2 vs 9.7) ±8.6 days) were both longer The factor Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 3Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: TS BS Phạm Diệp Thùy Dương ĐT: 0908143227 Email: thuyduongpd@ump.edu.vn 140 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 increasing the risk of BPD was the duration of FiO2 >21% with OR: 1.92; 95% CI: 1.01–3.50 Conclusions: The duration of FiO2 >21% was a risk factor increasing BPD Keywords: bronchopulmonary dysplasia (BPD), preterm ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) bệnh phổi mạn tính trẻ sinh non có bệnh đa yếu tố, liên quan đến phát triển phổi bị gián đoạn tổn thương tình trạng tiền sản biến cố hậu sản(1,2) Bên cạnh yếu tố thở máy, ngộ độc oxy… làm tăng nguy mắc LSPQP, số yếu tố khác thở NCPAP (nasal continuous positive airway pressure), thở máy không xâm lấn… lại giúp giảm nguy mắc LSPQP(3,4,5,6) Ngồi ra, mối liên quan LSPQP với yếu tố ống động mạch (OĐM), nhiễm khuẩn sau sinh… đến nhiều mâu thuẫn(3,7,8,9,10) Tỉ lệ mắc bệnh LSPQP thay đổi trung tâm nghiên cứu (NC) khác biệt yếu tố nguy cơ, q trình chăm sóc điều trị hay tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán LSPQP áp dụng Theo nghiên cứu (NC) Gordana VD năm 2019 Vojvodina, 504 trẻ, tỉ lệ mắc LSPQP trẻ sinh 21% 12 ngày đó) Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Nhi Đồng 2, số 707/NĐ2-CĐT Phân độ nặng: dựa vào phương thức hỗ trợ hô hấp (Bảng 1) Tại khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng 2, có 101 trẻ

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan