1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số yếu tố sản khoa liên quan tử vong sơ sinh sớm ở trẻ đẻ non 28 – 32 tuần

5 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 339,57 KB

Nội dung

Nhận xét một số yếu tố sản khoa liên quan tử vong sơ sinh sớm ở trẻ đẻ non 28 – 32 tuần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên những trẻ đẻ ra sống ở các trường hợp đơn thai có tuổi thai từ 280/7 tuần đến hết 320/7 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong khoảng thời gian từ 01/07/2020 đến 31/12/2020.

vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2021 với hồnh trái, độ dày trung bình liềm 3.5mm Nguyễn Thị Mai Sương CS (2014) cho thấy liềm gặp nhiều bên phải (chiếm 42.5%)[2] Trong nghiên cứu này, có trường hợp tổng số 23 bệnh nhân thực siêu âm ổ bụng phát có khí tự ổ bụng Về dấu hiệu này, tỷ lệ phát có khí tự nhờ siêu âm chẩn đốn thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả cơng bố trước đó[4] Tại Việt Nam, việc tìm kiếm dấu hiệu tràn khí tự ổ bụng trường hợp bệnh nhân bị nghi ngờ có thủng tạng rỗng chưa thực bác sỹ siêu âm quan tâm nhiều, việc phát dấu hiệu hạn chế thực hành lâm sàng Nhiều nghiên cứu trước cho thấy, siêu âm ổ bụng chẩn đốn xác tràn khí màng bụng khơng nên xác định siêu âm phương pháp thăm khám để chẩn đốn xác định hay loại trừ tràn khí màng bụng[4, 5] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 trường hợp thủng tạng rỗng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, ghi nhận số kết luận sau: Thủng tạng rỗng gặp chủ yếu nam giới, nguyên nhân hay gặp thủng ổ loét dày-tá tràng Trên x quang, hình liềm hồnh số trường hợp đa phần thấy vịm hồnh phải Tuy nhiên, cắt lớp vi tính ổ bụng, quan sát thấy ngồi lịng ống tiêu hố phần lớn trường hợp thấy thuốc cản quang thoát khỏi ống tiêu hoá sử dụng phối hợp thuốc cản quang đường uống Trên siêu âm, dấu hiệu đặc hiệu hình ảnh “rèm cửa” mặt trước gan, nhiên dấu hiệu quan sát thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng, N., N.N Thắng, and Đ.V Thời;, Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng dày - tá tràng bệnh viện Đà Nẵng Tạp chí khoa học, 2010 63: p 63-69 Sương, N.T.M and L.Đ Phong;, Đặc điểm lâm sàng hình ảnh Xquang thường qui bệnh nhân thủng tạng rỗng điều trị bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tạp chí y học thực hành, 2013 9(879): p 65-68 Tiệp, N.V and Đ.V.D ;, Chẩn đoán điều trị tổn thương tạng rỗng chấn thương bụng kín bệnh viện Quân y 103 Tạp chí y dược học quân 2018 9: p 161-167 Jiang, L., J Wu, and X Feng, The value of ultrasound in diagnosis of pneumoperitoneum in emergent or critical conditions: A meta-analysis Hong Kong Journal of Emergency Medicine, 2018 26(2): p 111-117 Grechenig, W., et al., Detection of pneumoperitoneum by ultrasound examination: an experimental and clinical study Injury, 1999 30(3): p 173-8 MỘT SỐ YẾU TỐ SẢN KHOA LIÊN QUAN TỬ VONG SƠ SINH SỚM Ở TRẺ ĐẺ NON 28 – 32 TUẦN Dương Quỳnh Anh1, Phạm Thị Thanh Hiền1 TÓM TẮT 53 Mục tiêu: Nhận xét số yếu tố sản khoa liên quan tử vong sơ sinh sớm trẻ đẻ non 28 – 32 tuần Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trẻ đẻ sống trường hợp đơn thai có tuổi thai từ 280/7 tuần đến hết 320/7 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương khoảng thời gian từ 01/07/2020 đến 31/12/2020 Kết quả: Trong số 238 trường hợp sinh non có 11 trẻ tử vong tuần đầu (chiếm tỷ lệ 4,62%), phần lớn tử vong 24 (5/11 ca, chiếm 45,45%) Những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong trẻ 1Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Dương Quỳnh Anh Email: quynhanha4@gmail.com Ngày nhận bài: 2.6.2021 Ngày phản biện khoa học: 31.7.2021 Ngày duyệt bài: 9.8.2021 212 suy hô hấp (55%), nhiễm khuẩn (18%), xuất huyết não – màng não (18%) 81,82% (9/11 ca) trẻ tử vong có mẹ mắc bệnh lý nội khoa sản khoa, làm tăng khả tử vong gấp gần lần (OR = 7,96, KTC 95% 1,68 – 37,71), cụ thể rối loạn huyết áp làm tăng gấp 6,3 lần (OR = 6,37, KTC 95% 1,84 – 21,98) Đồng thời hậu thai chậm phát triển tử cung yếu tố sản khoa làm tăng khả tử vong gấp 8,8 lần (OR = 8,89, KTC 95% 2,54 – 31,12) Kết luận: Mẹ bệnh lý (đặc biệt rối loạn huyết áp) thai chậm phát triển tử cung yếu tố làm tăng nguy tử vong sơ sinh sớm trẻ Từ khóa: đẻ non, tử vong sơ sinh, yếu tố nguy SUMMARY OBSTETRIC RISK FACTORS FOR EARLY NEONATAL DEATH IN PREMATURE INFANTS BORN BETWEEN 28 TO 32 WEEKS’ GESTATION Objective: To analyze several obstetric risk TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 505 - THÁNG - SỐ - 2021 factors for early neonatal death in premature babies born between 28 to 32 weeks’ gestation Subjects and method: This cross-sectional study include singleton live infants born between 28 to 32 weeks of gestation at National hospital of Obstetrics and Gynecology from July 1st 2020 to December 31st 2020 Results: Out of 238 singleton live births in the study, 11 infants died in the first week (4,62%), the majortiy of deaths happened in the first 24 hours (5/11 cases, 45,45%) The leading causes are respiratory failure (55%), infection (18%), intraventricular hemorrhage (18%) 81,82% (9/11 cases) of child had mothers with health problems, increasing the probability of early neonatal death nearly times (OR = 7,96, 95% CI 1,68 – 37,71), particularly blood pressure disorders increase 6,3 times (OR = 6,37, 95% CI 1,84 – 21,98) Preterm babies with intrauterine growth restriction were simutaneously 8,8 times more likely to die in the first week of life (OR = 8,89, 95% CI 2,54 – 31,12) Conclusions: Maternal diseases (especially blood pressure problems) and intrauterine growth restriction were associated with increased risk of early neonatal mortality Keywords: preterm, neonatal death, risk factors I ĐẶT VẤN ĐỀ Đẻ non định nghĩa sinh diễn tuần tuổi thai từ 220/7 đến 366/7 tuần [1] Những biến chứng trực tiếp đẻ non nguyên nhân hàng đầu tử vong sơ sinh hàng năm tồn cầu Trong vịng 28 ngày đầu đời, tỷ lệ tử vong cao rơi vào tuần (được định nghĩa tử vong sơ sinh sớm), lên đến 75% theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [2] Chiến lược song hành nỗ lực giảm tỷ lệ đẻ non nâng cao hỗ trợ y khoa để giảm thiểu biến chứng đẻ non, 70% trường hợp tử vong sơ sinh sớm nguyên nhân yếu tố nguy phịng ngừa [2] Trẻ đẻ non tháng, biến chứng nhiều chí ảnh hưởng lâu dài thiếu trưởng thành nhiều quan Từ tuần 28 trở đi, khả sống trẻ lên đến 92 – 98% [1] Do vậy, nghiên cứu tập trung vào nhóm trẻ non tháng (28 – 32 tuần) nhóm trẻ có khả sống cao nhận chăm sóc tích cực Tại Việt Nam, biện pháp tích cực để cải thiện tiên lượng sống trẻ đẻ non kể đến liệu pháp corticoid trước sinh, nhiên vai trò yếu tố khác tác động lên khả sống sót trẻ lại chưa tìm hiểu sâu Vì tiến hành đề tài “Một số yếu tố sản khoa liên quan tử vong sơ sinh sớm trẻ đẻ non 28 – 32 tuần” với mục tiêu nhận xét vài yếu tố ảnh hưởng lên khả sống trẻ nhóm tuổi II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực Bệnh viện Phụ sản Trung ương trẻ đẻ sống trường hợp đơn thai có tuổi thai từ 280/7 tuần đến hết 320/7 tuần từ 01/07/2020 đến 31/12/2020 Những trường hợp song thai có thai chết lưu, trường hợp có định đình thai nghén thai dị dạng, dị tật bẩm sinh, thai chết lưu không chọn vào nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Lấy thông tin trẻ đẻ non sản phụ thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn sau tuần đầu sau sinh Những trẻ có thời gian sống ngày tuổi (tử vong sơ sinh sớm) xếp vào nhóm tử vong, cịn lại xếp vào nhóm sống III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thu 238 trường hợp sinh non có tuổi thai từ 280/7 tuần đến hết 320/7 tuần, gồm 134 trẻ trai 104 trẻ gái Tỷ lệ tử vong sơ sinh sớm 4,62% (11/238 ca) 3.1 Đặc điểm chung trẻ sơ sinh Trong số 238 trường hợp nghiên cứu, 11 trẻ có thời gian sống ngày xếp vào nhóm tử vong 227 trẻ xếp vào nhóm sống Trẻ nhẹ cân 600g có tuổi thai 283/7 tuần trẻ nặng cân 2500g có tuổi thai 301/7 tuần, tất nằm nhóm sống 11 trẻ nhóm tử vong có cân nặng < 1500g Nhóm trẻ tử vong có cân nặng lúc sinh thấp nhóm sống (1063g so với 1381g) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,000 < 0,05) Bảng Đặc điểm trẻ sơ sinh theo nhóm tử vong sống Tử vong Sống n (%) n (%) Tuổi thai lúc sinh (tuần) 280/7 – 286/7 (27,27) 39 (17,18) 290/7 – 296/7 (27,27) 44 (19,38) 300/7 – 306/7 (27,27) 54 (23,79) 310/7 – 316/7 (18,19) 73 (32,16) 320/7 17 (7,49) Cân nặng trẻ (gam) < 1000 (18,18) 13 (5,73) 1000 – 1499 (81,82) 121 (53,30) 1500 – 1999 86 (37,89) 2000 – 2499 (2,64) ≥ 2500 (0,44) Cân nặng trung 1063,64 ± 1381,06 ± bình (gam) 162,93 310,36 (tối thiểu – tối đa) (800 – 1400) (600 – 2500) Tổng 11 (100,00) 227 (100,00) Đặc điểm 213 vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2021 3.2 Đặc điểm trẻ tử vong sơ sinh sớm 3.2.1 Thời gian sống Số trẻ sơ sinh < 24 Ngày - Ngày - Biểu đồ Phân bố thời gian sống nhóm trẻ tử vong Phần lớn trẻ tử vong 24 (5/11, chiếm 45,45%) 227 trẻ nhóm sống qua tuần theo dõi tiếp đến hết tháng tuổi có thêm trường hợp tử vong sơ sinh nhiễm khuẩn sơ sinh xuất huyết não – màng não 3.2.2 Nguyên nhân tử vong Trong nghiên cứu xếp nguyên nhân tử vong mang tính chất tương đối, dựa vào triệu chứng trội Hơn nửa nhóm trẻ non nghiên cứu tử vong suy hơ hấp (55%) Nhiễm khuẩn xuất huyết não – màng não lý phổ biến thứ hai dẫn tới tử vong trẻ 9% 18% 55% 18% Suy hô hấp Xuất huyết não - màng não Nhiễm khuẩn sơ sinh Viêm ruột hoại tử Biểu đồ Nguyên nhân tử vong 3.3 Mối liên hệ yếu tố sản khoa tử vong sơ sinh sớm Bảng Mối liên hệ mẹ bệnh lý tử vong sơ sinh sớm Yếu tố liên quan Mẹ bệnh lý* Có Khơng Rối loạn huyết áp 214 Tử vong n (%) Sống n (%) OR (KTC 95%) (81,82) 82 (36,12) 7,96 (1,68 (18,18) 145 (63,88) – 37,71) (54,55) 36 (15,86) 6,37 (1,84 Có (45,45) 191 (84,14) – 21,98) Không Thai chậm phát triển tử cung Có (54,55) 27 (11,89) 8,89 (2,54 Khơng (45,45) 200 (88,11) – 31,12) 11 227 Tổng (100,00) (100,00) *Tăng huyết áp, tiền sản giật, nhiễm trùng ối, u xơ tử cung, thiếu máu nặng 9/11 trẻ tử vong sơ sinh sớm (chiếm 81,82%) có mẹ mắc bệnh lý nội khoa sản khoa, yếu tố làm tăng khả trẻ tử vong sớm gấp gần lần so với trẻ cực non có mẹ khỏe mạnh (OR = 7,96, KTC 95% 1,68 – 37,71) Cụ thể sản phụ có rối loạn huyết áp làm tăng khả tử vong trẻ gấp 6,3 lần (OR = 6,37, KTC 95% 1,84 – 21,98) Đồng thời thai chậm phát triển tử cung yếu tố làm tăng khả tử vong sớm thời kỳ sơ sinh lên gần lần (OR = 8,89, KTC 95% 2,54 – 31,12) Tất ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu Bảng Mối liên hệ yếu tố sản khoa khác tử vong sơ sinh sớm Yếu tố liên quan Liệu pháp corticoid Có Khơng Giới tính trẻ Trai Gái Cách sinh Mổ lấy thai Đẻ đường âm đạo Tử vong n (%) Sống n (%) OR (KTC 95%) (27,27) 86 (37,89) 0,62 (0,16 (72,73) 141 (62,11) – 2,38) (63,64) 127 (55,95) 1,38 (0,39 (36,36) 100 (44,05) – 4,84) (81,82) 135 (59,47) 3,07 (0,65 (18,18) 92 (40,53) – 14,52) 11 227 (100,00) (100,00) Bảng liệt kê yếu tố khác có tác động đến khả sống sót trẻ nhiên khơng có ý nghĩa thống kê với số liệu nghiên cứu Có liệu pháp corticoid yếu tố bảo vệ làm giảm khả tử vong so với nhóm không dùng corticoid (OR = 0,62, KTC 95% 0,16 – 2,38) Trong nghiên cứu nói chung nhóm tử vong nói riêng, số trẻ trai nhiều số trẻ gái Giới nam làm tăng khả tử vong sơ sinh sớm 38% (OR = 1,38, KTC 95% 0,39 – 4,84) Mổ lấy thai yếu tố làm tăng khả tử vong nghiên cứu (OR = 3,07, KTC 95% 0,65 – 14,52) Tổng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 505 - THÁNG - SỐ - 2021 IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung trẻ sơ sinh Cân nặng sinh thấp trẻ non tháng đặc điểm quan trọng hai yếu tố làm nặng thêm toàn trạng trẻ sơ sinh góp phần gây tử vong sớm Nghiên cứu với số liệu chưa đủ lớn, khơng nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tiên lượng sống sót nhóm cân nặng nhóm tuổi thai (p > 0,05, test Fisher) Trương Quang Hưng cộng (2018) thực nghiên cứu bệnh chứng trẻ đẻ non tuổi thai 28 đến 32 tuần nhận thấy cân nặng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên khả sống ngày sau sinh, với khác biệt nhóm < 2500g, < 1500g < 1000g (p = 0,0001) [3] Dương Thanh Long cộng nghiên cứu 207 trẻ 28 ngày tuổi cân nặng lúc sinh < 1500g làm tăng khả tử vong lần (OR = 7,1, KTC 95% 2,2 – 22,9) [4] 4.2 Đặc điểm trẻ tử vong sơ sinh sớm 4.2.1 Thời gian sống Nghiên cứu nhận thấy tử vong sơ sinh trẻ non tháng chủ yếu xảy 24 đầu, tương tự nhận định chung Tổ chức Y tế Thế giới WHO nhiều nghiên cứu nước Tỷ lệ dao động từ 45,5% đến 80,4% [2], [4], [5], [6] 4.2.2 Nguyên nhân tử vong Hội chứng suy hô hấp rối loạn hô hấp phổ biến trẻ đẻ non tỷ lệ mắc có liên quan trực tiếp đến mức độ đẻ non [1], [2] Nghiên cứu Trần Diệu Linh cộng Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 bệnh lý hô hấp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ đẻ non nhẹ cân (54,3%) xuất huyết não – màng não nguyên nhân đứng thứ hai (26,4%) [5] Trong Dương Thanh Long cộng nhận thấy bệnh thường gây tử vong sơ sinh bệnh màng (50%), nhiễm khuẩn huyết (13%) ngạt sơ sinh (8,7%) [4] 4.3 Mối liên hệ yếu tố sản khoa tử vong sơ sinh sớm Trẻ nhẹ cân, có tình trạng chậm phát triển tử cung yếu tố tiên lượng xấu đến khả sống trẻ đẻ non Một nghiên cứu Bangladesh nguy tử vong nhóm trẻ đẻ non gấp lần nhóm trẻ đủ tháng có chậm phát triển tử cung (RR = 4,78, KTC 95% 3,14 – 7,27) [7] Tổng quan hệ thống Cochrane Roberts cho thấy liệu pháp corticosteroid trước sinh làm giảm 31% nguy tử vong sơ sinh (RR = 0,69, KTC 95% 0,59 – 0,81) giảm 34% nguy mắc hội chứng suy hô hấp (RR = 0,66, KTC 95% 0,56 – 0,77) [8] Do đó, corticosteroid đưa vào khuyến cáo lâm sàng nhiều hiệp hội, chuyên ngành [1] Chúng thu kết tương tự Nghiên cứu ảnh hưởng giới tính lên khả sống sót trẻ sinh non chúng tơi cho thấy giới nam làm tăng khả tử vong (OR = 1,38, KTC 95% 0,39 – 4,84) Một phân tích liệu năm từ 2010 đến 2018 hai nước Ấn Độ Pakistan cho thấy tỷ lệ tử vong sơ sinh nói chung trẻ nam cao có ý nghĩa thống kê (33,2/1000 trẻ đẻ sống) so với trẻ nữ (27,4/1000, p

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN