1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HD số 637 năm 2014 về thực hiện quy chế Giám sát và phản biện xã hội

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97 KB

Nội dung

HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * Số 637-HD/HNDTW Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2014 HƯỚNG DẪN thực Quy chế giám sát phản biện xã hội hệ thống Hội Nông dân Việt Nam Căn Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, ban hành kèm theo Quyết định số 217QĐ/TW, ngày 12-12-2013 Bộ Chính trị, (sau gọi tắt Quy chế) Để thống nhận thức thực Quy chế hệ thống Hội Nông dân Việt Nam, Ban Thường vụ Trung ương Hội hướng dẫn việc thực Quy chế, sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Mục đích, tính chất giám sát phản biện xã hội 1.1- Mục đích - Giám sát nhằm góp phần xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kịp thời phát sai sót, khuyết điểm, yếu kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến nhân tố mới, mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ hội viên, nơng dân, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh - Phản biện xã hội nhằm phát nội dung thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp văn dự thảo quan Đảng, Nhà nước; kiến nghị nội dung thiết thực, góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu việc hoạch định chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nơng dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội 1.2- Tính chất Giám sát phản biện xã hội mang tính nhân dân, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính xây dựng, tính khoa học thực tiễn - Hoạt động giám sát Hội Quy chế giám sát xã hội, giám sát Nhà nước (giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân) giám sát Đảng (Quy chế giám sát Đảng) Giám sát xã hội dừng lại mức đánh giá, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải - Phản biện Hội Quy chế phản biện xã hội, dừng lại mức nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo văn quan Đảng, Nhà nước Nguyên tắc giám sát phản biện xã hội 2.1- Bảo đảm lãnh đạo Đảng, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam 2.2- Có phối hợp chặt chẽ với Mặt trân Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội, quan, tổ chức có liên quan; không làm trở ngại hoạt động quan, tổ chức, cá nhân giám sát phản biện xã hội 2.3- Bảo đảm dân chủ, công khai, khách quan mang tính xây dựng 2.4- Tơn trọng ý kiến khác nhau, không trái với quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nơng dân; lợi ích quốc gia, dân tộc Chủ thể giám sát phản biện xã hội Hội Nông dân Việt Nam cấp từ Trung ương đến sở II HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Đối tượng giám sát 1.1- Các quan, tổ chức từ Trung ương đến sở: cấp ủy, tổ chức đảng, quan đảng, quan nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan hành nhà nước), đơn vị nghiệp doanh nghiệp 1.2- Cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân) công chức, viên chức nhà nước (sau gọi chung cá nhân) 2- Nội dung phạm vi giám sát 2.1- Đối với quan, tổ chức a) Hội Nông dân cấp chủ trì giám sát việc tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nông dân; chức năng, nhiệm vụ Hội Tập trung vào nội dung trọng tâm sau: - Về quản lý, sử dụng đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư, khai thác, sử dụng tài nguyên - Đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn: giao thông, thủy lợi, điện, trường học, y tế, văn hóa, cơng trình cấp nước sạch… - Xây dựng nông thôn - Bảo vệ môi trường nông thôn - Việc thu, chi loại phí, lệ phí, khoản đóng góp nơng dân - Các sách hỗ trợ nơng dân phát triển sản xuất, kinh doanh: vốn, vật tư nông nghiệp, chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề, việc làm cho lao động nông thôn, tiêu thụ sản phẩm… - Các chủ trương, sách liên quan đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động Hội b) Trung ương Hội chủ trì giám sát việc thực chủ trương, nghị quyết, thị, kết luận Trung ương Đảng; quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; việc thực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành triển khai thực phạm vi toàn quốc Phối hợp với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; Hội Nông dân cấp địa phương, quan, tổ chức giám sát nội dung có liên quan c) Hội Nơng dân cấp địa phương chủ trì giám sát việc thực chủ trương, nghị quyết, thị, kết luận cấp ủy đảng cấp cấp trên; việc thực quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương cấp cấp ban hành triển khai thực địa bàn địa phương Phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp, Hội Nông dân cấp trên, cấp (đối với Hội Nông dân cấp tỉnh, cấp huyện); quan, tổ chức, giám sát nội dung có liên quan 2.2- Đối với cá nhân Giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phẩm chất trị, đạo đức lối sống, vai trị tiền phong, gương mẫu, trách nhiệm thực thi công vụ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhà nước, đại biểu dân cử nơi công tác nơi cư trú Phương pháp tiến hành giám sát 3.1- Giám sát quan, tổ chức a) Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát - Xác định nội dung, đối tượng, phạm vi giám sát: năm, thực tế việc tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước địa phương nêu khoản 2, mục II này; kế hoạch giám sát Hội Nông dân cấp trên; đạo cấp ủy cấp; kế hoạch phối hợp giám sát với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp để xác định nội dung, đối tượng, phạm vi, hình thức giám sát cho phù hợp Bổ sung nội dung giám sát (khi cần thiết có yêu cầu) - Xác định nguồn lực thực chương trình, kế hoạch giám sát gồm: kinh phí, nhân lực phương tiện cần có để triển khai thực - Chương trình, kế hoạch giám sát báo cáo với cấp ủy cấp trước triển khai; thống với quan quản lý Nhà nước liên quan để hỗ trợ triển khai thực - Chương trình, kế hoạch giám sát Trung ương Hội gửi đến Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để báo cáo, sau gửi Hội Nông dân tỉnh, thành phố để thực - Chương trình, kế hoạch giám sát Hội Nơng dân cấp địa phương gửi đến cấp ủy, quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp để báo cáo tạo điều kiện phối hợp giám sát; gửi Hội Nông dân cấp trực tiếp để báo cáo; gửi Hội Nông dân cấp để thực (đối với cấp tỉnh, cấp huyện) b) Tổ chức thực chương trình, kế hoạch giám sát - Thu thập thông tin nội dung giám sát thơng qua hình thức giám sát sau: + Thơng qua việc tiếp thu ý kiến phản ánh, kiến nghị trực tiếp hội nghị; sinh hoạt chi, tổ Hội; tiếp xúc trực tiếp đơn thư khiếu nại, tố cáo cán bộ, hội viên, nông dân + Nghiên cứu văn bản, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức; phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân, ý kiến chuyên gia gửi Hội qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng + Tổ chức đối thoại đại diện Hội với đối tượng giám sát + Thông qua việc thực văn quy phạm pháp luật dân chủ sở, hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng + Tham gia hoạt động giám sát quan dân cử đề nghị - Khi có thơng tin ban đầu, Hội cử cán tổ chức đoàn giám sát (khi cần thiết) làm việc với đối tượng giám sát yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu; trao đổi, vấn trực tiếp làm rõ nội dung cần quan tâm để có sở đánh giá kết thực nội dung giám sát - Xem xét, đánh giá thông tin đưa kiến nghị: + Lãnh đạo Hội tổ chức họp có đồn giám sát tham gia (nếu có) phân tích, đánh giá thơng tin thu thông qua việc đối chiếu, so sánh với quy định chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để đánh giá, khẳng định việc làm đúng, mặt tích cực; phát sai sót, hạn chế, yếu tổ chức thực nguyên nhân để có sở đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp + Tổ chức hội nghị, hội thảo để lấy ý kiến, bổ sung thêm thông tin phân tích, đánh giá (nếu thấy cần thiết) Một số vấn đề cần lưu ý: - Khi xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát ý việc chọn nội dung giám sát liên quan đến lợi ích dư luận nông dân quan tâm, phù hợp điều kiện thực tế khả tổ chức mình, vừa làm, vừa nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm, bảo đảm thiết thực, hiệu - Trước tiến hành giám sát cần nghiên cứu kỹ văn bản, tài liệu, nắm vững quy định chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến nội dung giám sát - Khi tổ chức thực giám sát sở, cần trọng việc tuyên truyền, phổ biến mục đích, nội dung giám sát vận động hội viên, nơng dân tích cực hưởng ứng tham gia, theo dõi, phát hiện, phản ánh, kiến nghị sinh hoạt chi, tổ Hội - Việc giám sát phải bảo đảm tính khách quan, trung thực, có địa nội dung cụ thể rõ ràng, thực tế, có tác động tốt đời sống nông thôn, nông dân - Hội Nông dân cấp có quyền yêu cầu quan, tổ chức giám sát cung cấp thông tin vấn đề có liên quan đến nội dung giám sát Trường hợp quan, tổ chức khơng cung cấp thơng tin, báo cáo cấp trực tiếp quản lý quan, tổ chức - Trong q trình thực sau hoàn thành việc giám sát, thấy cần thiết đối tượng giám sát yêu cầu tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị Hội - Qua giám sát phát điển hình tiên tiến tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phối hợp với quan thơng tin đại chúng tuyên truyền, phổ biến học kinh nghiệm để nhân rộng c) Báo cáo kết giám sát - Báo cáo kết giám sát văn bản, có chữ ký người có thẩm quyền (thay mặt Ban Thường vụ) đóng dấu tổ chức Hội Nội dung báo cáo: + Thời gian, địa điểm, nội dung giám sát, chủ thể giám sát, đối tượng giám sát, quan, tổ chức tham gia giám sát (nếu có) q trình thực + Nhận xét, đánh giá, khẳng định mức độ chấp hành sách, pháp luật quy định Đảng; kết thực chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức giám sát; thành tích, đóng góp yếu kém, sai phạm cần phải sửa chữa, khắc phục; khó khăn, vướng mắc, nội dung cụ thể chủ trương, sách, pháp luật chưa phù hợp thực tiễn + Kiến nghị vấn đề cụ thể - Báo cáo Trung ương Hội gửi đến Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ; Hội Nơng dân cấp gửi đến cấp ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp Hội Nông dân cấp trực tiếp - Trường hợp chương trình, kế hoạch giám sát quan, đơn vị, doanh nghiệp kết thúc phải có báo cáo giám sát gửi cho đối tượng giám sát quan quản lý trực tiếp Đảng Nhà nước cấp - Trường hợp chương trình, kế hoạch giám sát cấp ủy, cấp quyền kết thúc phải có báo cáo giám sát với cấp ủy, quyền báo cáo lên Hội Nơng dân cấp trực tiếp - Ban Thường vụ Hội Nông dân cấp chịu trách nhiệm nội dung, kết giám sát báo cáo cấp d) Theo dõi việc giải kiến nghị - Hội Nông dân cấp có trách nhiệm theo dõi việc giải quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền kiến nghị Hội báo cáo kết giám sát - Khi kiến nghị Hội chưa xem xét, giải giải chưa thỏa đáng tiếp tục phản ánh lên cấp có thẩm quyền Hội Nông dân cấp trực tiếp đ) Về tổ chức đoàn giám sát - Ban Thường vụ Hội Nơng dân cấp thành lập đồn giám sát (khi cần thiết) đến làm việc với quan, tổ chức, doanh nghiệp phạm vi giám sát để thực nội dung giám sát - Trong chương trình, kế hoạch giám sát có nội dung phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phải mời đại diện tham gia đồn giám sát - Khi đến giám sát quan, đơn vị cấp dưới, phải mời đại diện quan cấp trực tiếp quản lý đối tượng giám sát tham gia đoàn - Khi thực chương trình, kế hoạch giám sát doanh nghiệp phải mời đại diện quan quản lý nhà nước lĩnh vực doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tham gia đoàn giám sát 3.2- Giám sát cá nhân a) Tổ chức tuyên truyền, vận động để cán bộ, hội viên, nông dân thường xuyên giám sát cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhà nước, đại biểu dân cử việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phẩm chất trị, đạo đức lối sống, vai trò tiền phong, gương mẫu, trách nhiệm thực thi công vụ nơi công tác nơi cư trú Kịp thời phản ánh, kiến nghị với tổ chức Hội hành vi vi phạm đối tượng giám sát b) Ban Thường vụ Hội Nông dân cấp thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản ánh, kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức, cán bộ, hội viên, nông dân hành vi vi phạm chủ trương, sách, pháp luật đối tượng giám sát; tiến hành phân loại, lựa chọn việc có nội dung địa rõ ràng; cử cán gặp tổ chức, cá nhân phản ánh, kiến nghị; làm việc với quan, tổ chức quản lý đối tượng giám sát để tìm hiểu, thu thập thơng tin; cần thiết thành lập đồn giám sát, tổ chức đối thoại với đối tượng giám sát; tổng hợp, phân tích thơng tin đưa nhận xét, đánh giá, kiến nghị Hội; báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền kết giám sát cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định Đảng, trách nhiệm thực thi cơng vụ, thành tích, đóng góp; sai phạm cần phải sửa chữa, khắc phục kiến nghị Hội; theo dõi việc giải kiến nghị Hội III HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI Đối tượng nội dung phản biện 1.1- Đối tượng phản biện Phản biện văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Hội Nông dân Việt Nam Không phản biện chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ban hành, triển khai thực 1.2- Nội dung phản biện - Sự cần thiết, tính cấp thiết văn dự thảo - Sự phù hợp văn dự thảo với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Tính đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn tính khả thi văn dự thảo - Dự báo tác động chủ trương, sách đến nơng nghiệp, nơng thơn đời sống nông dân văn dự thảo Phạm vi phản biện 2.1- Trung ương Hội a) Chủ trì phản biện xã hội dự thảo văn chủ trương, đường lối Trung ương Đảng, dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nơng dân, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Hội Nông dân Việt Nam quan, tổ chức có thẩm quyền Trung ương yêu cầu b) Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội thực nhiệm vụ phản biện xã hội nội dung có liên quan 2.2- Hội Nơng dân cấp địa phương a) Chủ trì phản biện xã hội dự thảo văn chủ trương, nghị cấp ủy đảng cấp, dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nông dân; tổ chức, hoạt động, quyền trách nhiệm Hội Nông dân quan, tổ chức có thẩm quyền cấp địa phương yêu cầu b) Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị xã hội cấp thực nhiệm vụ phản biện xã hội nội dung có liên quan Phương pháp thực phản biện 3.1- Xây dựng kế hoạch phản biện a) Khi có yêu cầu phản biện quan, tổ chức; thông báo cấp ủy đảng, quyền cấp kế hoạch xây dựng văn năm gửi đến Hội đăng công khai phương tiện thông tin đại chúng, Hội Nông dân cấp xây dựng kế hoạch phản biện cấp văn dự thảo có nội dung liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ hội viên, nông dân; liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm Hội b) Dự toán nguồn lực thực hiện: kinh phí, nhân lực thời gian thực Chú ý, xây dựng kế hoạch dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh để chủ động kế hoạch 3.2- Tổ chức phản biện a) Căn vào tính chất, đối tượng, phạm vi điều chỉnh nội dung dự thảo, yêu cầu phản biện loại văn quỹ thời gian chuẩn bị ý kiến phản biện, Hội thực phản biện thông qua hình thức sau: - Tổ chức hội nghị: cấp phản biện tổ chức hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ mở rộng cấp Khi tổ chức cần mời đại diện có trách nhiệm quan, tổ chức yêu cầu phản biện - Tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến cán Hội, nhà khoa học, cán quản lý, chuyên gia - Gửi văn dự thảo đến Hội Nông dân cấp cấp trên; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện b) Tổng hợp, phân tích ý kiến phản biện để đưa nhận xét, đánh giá kiến nghị Hội nội dung văn dự thảo c) Trong trình thực sau hoàn thành việc phản biện, thấy cần thiết quan, tổ chức có văn dự thảo phản biện yêu cầu tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung phản biện nội dung kiến nghị Hội 3.3- Gửi kết phản biện a) Kết phản biện thể văn bản, có chữ ký người có thẩm quyền (thay mặt Ban Thường vụ), đóng dấu tổ chức Hội gửi đến quan, tổ chức yêu cầu phản biện Nội dung văn bản: - Nhận xét, đánh giá, quan điểm tổ chức Hội nội dung dự thảo thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp - Kiến nghị, đề xuất vấn đề cụ thể, phù hợp với thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nông dân; quyền trách nhiệm Hội b) Ban Thường vụ Hội Nông dân cấp chịu trách nhiệm nội dung phản biện cấp bảo đảm bí mật nội dung thơng tin phản biện theo yêu cầu quan, tổ chức có văn dự thảo (nếu có) 3.4- Theo dõi việc tiếp thu ý kiến phản biện a) Hội Nông dân cấp có trách nhiệm theo dõi việc tiếp thu ý kiến phản biện quan, tổ chức yêu cầu phản biện kiến nghị Hội b) Khi quan, tổ chức yêu cầu phản biện chưa tiếp thu ý kiến phản biện Hội mà không trả lời văn việc tiếp thu chưa thỏa đáng, Hội Nông dân cấp bảo lưu ý kiến phản biện quan phản ánh lên cấp có thẩm quyền IV ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM, KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM Điều kiện bảo đảm 1.1- Hội Nông dân cấp thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức, máy, nâng cao chất lượng hoạt động Hội; tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán Hội cấp cấp 1.2- Kinh phí giám sát phản biện xã hội ngân sách nhà nước bảo đảm theo kế hoạch năm Hội Nông dân cấp lập kế hoạch trình cấp có thẩm quyền cấp phê duyệt Khen thưởng Tổ chức Hội, cán bộ, hội viên có thành tích xuất sắc hoạt động giám sát phản biện xã hội khen thưởng theo Quy chế thi đua, khen thưởng Hội Nông dân Việt Nam Xử lý vi phạm Tập thể, cán bộ, hội viên có hành vi lợi dụng quyền giám sát phản biện xã hội làm cản trở hoạt động, gây tổn hại uy tín danh dự quan, tổ chức, cá nhân bị xử lý kỷ luật theo quy định Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trung ương Hội 1.1- Ban Thường vụ Trung ương Hội - Ban hành Hướng dẫn thực Quy chế giám sát phản biện xã hội hệ thống Hội Nông dân Việt Nam - Lãnh đạo, đạo việc tổ chức tuyên truyền, quán triệt nội dung Quy chế Hướng dẫn Trung ương Hội đến Hội Nông dân tỉnh, thành phố để triển khai thực - Hằng năm xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội Hội Nông dân Việt Nam báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng thống với quan Nhà nước Trung ương liên quan để đạo, hỗ trợ triển khai thực Kịp thời bổ sung nội dung giám sát phản biện xã hội theo yêu cầu quan có thẩm quyền Trung ương - Chỉ đạo Hội Nông dân tỉnh, thành phố thực nội dung giám sát phản biện xã hội theo kế hoạch Trung ương Hội - Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan Nhà nước Trung ương tổ chức thực giám sát phản biện xã hội theo kế hoạch phối hợp - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán Trung ương Hội Hội Nông dân tỉnh, thành phố; tổ chức hội thảo, hội nghị tổng kết công tác giám sát phản biện xã hội - Tổ chức kiểm tra Hội Nông dân tỉnh, thành phố thực Quy chế, Hướng dẫn theo kế hoạch đột xuất Xem xét, định khen thưởng, kỷ luật tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền - Định kỳ tháng năm, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ kết thực Quy chế 1.2- Các ban, đơn vị trực thuộc Trung ương Hội vào chức năng, nhiệm vụ giao, tham mưu giúp Ban Thường vụ Trung ương Hội lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Quy chế theo Hướng dẫn 1.3- Các quan báo chí trực thuộc Trung ương Hội, thực chức giám sát phản biện xã hội quan báo chí; phát huy vai trò kênh giám sát phản biện xã hội quan trọng Hội Đồng thờiđẩy mạnh hoạt động tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung, nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội Hội thường xuyên phản ánh tình hình, phổ biến điển hình tiên tiến Hội thực Quy chế 1.4- Ban Kiểm tra quan thường trực tham mưu giúp Ban Thường vụ Trung ương Hội xây dựng kế hoạch, theo dõi, đôn đốc, tổng hợp báo cáo kết tổ chức thực Quy chế Hướng dẫn Hội Nông dân cấp tỉnh, cấp huyện 2.1- Ban Thường vụ lãnh đạo, đạo việc tổ chức tuyên truyền, quán triệt nội dung Quy chế Hướng dẫn Trung ương Hội đến Hội Nông dân cấp để triển khai thực 2.2- Hằng năm, vào chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp tình hình thực tế địa phương để xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp mình; đạo, kiểm tra Hội Nơng dân cấp việc tổ chức thực Quy chế Hướng dẫn Xem xét, định khen thưởng, kỷ luật tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền 2.3- Lãnh đạo, đạo việc tổ chức tuyên truyền, quán triệt nội dung Quy chế Hướng dẫn Trung ương Hội đến cán Hội Nông dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp sở để triển khai thực 2.4- Thường xuyên củng cố, kiện toàn máy, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Hội; tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán Hội cấp cấp 2.5- Định kỳ tháng năm, báo cáo cấp ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp Hội Nông dân cấp trực tiếp kết thực Quy chế Hội Nông dân cấp sở 3.1- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung Quy chế Hướng dẫn Trung ương Hội đến chi, tổ Hội đến hội viên, nông dân để thực 3.2- Hằng năm, vào chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp tình hình thực tế địa phương để xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp 3.3- Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động, sinh hoạt chi, tổ Hội; tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, hội viên, nơng dân; vận động hội viên, nơng dân tích cực tham gia hoạt động giám sát, tiếp thu, phản ánh kịp thời ý kiến, kiến nghị cán bộ, hội viên, nông dân 3.4- Định kỳ tháng năm, báo cáo cấp ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp Hội Nông dân cấp trực tiếp kết thực Quy chế Trong trình thực Hướng dẫn này, có vấn đề phát sinh, vướng mắc, đề nghị cấp Hội phản ánh kịp thời Trung ương xem xét, giải Nơi nhận: - Ban Bí thư TW Đảng(để báo cáo); - Ban Dân vận TW Đảng; - Ủy ban TW Mặt Trận Tổ quốc VN; - Thường trực TW Hội; - Các ban, đơn vị thuộc TW Hội; - Hội Nông dân tỉnh, thành phố; - Lưu VP, BKT T/M BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Quốc Cường 10 ... vụ, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán Trung ương Hội Hội Nông dân tỉnh, thành phố; tổ chức hội thảo, hội nghị tổng kết công tác giám sát phản biện xã hội - Tổ chức kiểm tra Hội Nông... triển khai thực 2.2- Hằng năm, vào chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp tình hình thực tế địa phương để xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch giám sát phản biện xã hội cấp... triển khai thực Kịp thời bổ sung nội dung giám sát phản biện xã hội theo yêu cầu quan có thẩm quy? ??n Trung ương - Chỉ đạo Hội Nông dân tỉnh, thành phố thực nội dung giám sát phản biện xã hội theo

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w